Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.14 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC- ĐAØO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2002-2003</b>
KHÁNH HỊA Mơn :<b> HỐ HỌC </b>(VÒNG 1)
--- Ngày thi : 11 tháng 02 năm 2003
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút SBD:.../P....
<b> BẢNG A</b><i><b> (Không kể thời gian phát đề) GT1:...</b></i>
--- GT2 :...
<b>Bài 1</b> : <b>3,5 điểm</b>
1) Người ta tiến hành các thí nghiệm sau :
TN1 : Lấy m gam đá vơi đem nung trong khơng khí .
TN2 : Lấy m gam Cu đem nung trong không khí .
TN3 : Lấy m gam CuSO4.5H2O đem nung trong không khí .
TN4 : Lấy m gam NaOH khan đem nung trong không khí .
Sau đó đem cân các mẫu thu được sau khi nung của các thí nghiệm trên thì thấy có hiện
tượng gì ? Giải thích hiện tượng trên.
2) Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân thăng bằng.
- Cho vào cốc đựng dung dịch HCl <b>25</b> gam CaCO3
- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 <b>a</b> gam Al
Cân vẫn thăng bằng. Tính <b>a</b>.
<b>Câu 2 </b>: <b>4,5 ñieåm</b>
1) Từ 1 mol H2SO4, khi tác dụng với các đơn chất và hợp chất khác nhau thì có thể giải
phoùng ra : a) 1/4 mol SO2 ; b) 1/3 mol SO2 ; c) 1/2 mol SO2 ; d) 1 mol SO2 ;
e) 4/3 mol SO2 ; f) 1,5 mol SO2 ; g) 2mol SO2.
Hãy viết các phương trình phản ứng cho từng trường hợp trên
2) a) Trình bày phương pháp chứng minh trong tinh thể Đồng sun fát ngậm nước
(CuSO4.5H2O) có chứa nước kết tinh.
b) Giải thích tại sao : khi hịa tan axit sunfuric vào nước thì nước nóng lên cịn khi hịa tan
amoni nitrat vào nước thì nước lạnh đi ?
c) So sánh sự cháy của một chất trong ôxi và trong không khí. Giải thích sự khác nhau của
hai hiện tượng này.
<b>Câu 3</b> : <b>7,0 điểm</b>
1) Hịa tan hồn tồn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào
axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lit khí (ở đktc). Nồng độ MgCl2 trong
dung dịch D bằng 6,028%.
a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C.
b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngồi khơng khí đến khi
phản ứng hồn tồn. Tính số gam chất rắn cịn lại sau khi nung.
2) Hịa tan hồn toàn 5,94 gam Al vào dung dịch NaOH dư được khí thứ nhất. Cho 1,896 gam
KMnO4 tác dụng hết với axit HCl đặc, dư được khí thứ hai. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25
gam KClO3 có xúc tác, thu được khí thứ ba.
<b>Câu 4</b> : <b>5,0điểm</b>
Hịa tan hồn tồn a gam kim loại M có hóa trị khơng đổi vào b gam dung dịch HCl được
dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng
HCl còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ % của của NaCl và muối clorua của kim
loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Them tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc
lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng khơng đổi thì thu được 16 gam chất rắn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định kim loại M và nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng.