Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.43 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
<b> Tp c</b>
<b>I.Mc ớch, yờu cu</b>
1. Đọc lu loát diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trong sáng.
2. Hiểu các từ ngữ ,câu ,đoạn trong bài ,diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn s, trọng đạo của nhân dân ta,nhắc nhở
mọi ngời giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
<b>II.§å dïng d¹y häc.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học </b>
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông, trả lời câu hỏi về nội dung bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài đọc.
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc .
- Một hoặc hai học sinh khá, giỏi đọc tồn bài.
- Từng nhóm 3 HS đọc tiếp nối đọc bài. (2 – 3 lợt). Có thể chia bài thành 3 phần nh
- Phần 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng
- Phần 2: Tiếp theo đến đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy
- Phần 3: Phần còn lại
GV kết hợp uốn nắn HS cách đọc, giúp HS tìm hiểu các từ ngữ đợc chú giải cuối bài.
- HS luyện đọc theo cặp,thi đọc .
GV đọc diễn cảm bài văn:Giọng nhẹ nhàng ,trang trọng .Lời thầy giáo nói với học trị
-ơn tồn ,thân mật ,nói với cụ đồ già - kính cẩn .
b. Tìm hiểu bài. HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi trong SGK
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? (mừng thọ thầy ,thể hiện lịng
u q ,kính trọng thầy ,ngời đã dìu dắt họ trởng thành )
- Tìm những chi tiết cho thấy học trị rất tơn kính cụ giáo Chu?(mừng thọ ,dạ ran…)
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngời thày đã dạy cụ từ thuở học vỡ lịng nh thế
nào? Tìm những chi tiêt biểu hiện tình cảm đó?(đa học trị cùng tới thăm…)
- Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận đợc trong ngày
mừng thọ cụ giáo Chu?(Tiên học lễ ,hậu học văn ;tôn s trọng đạo …)
- GV : Tiên học lễ, hậu học văn nghĩa là trớc hết phải học lễ phép sau mới học chữ,
học văn hố. Tơn s trọng đạo nghĩa là Tơn kính thầy giáo, trọng đạo học.
- GV : Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung t ơng
tự?
- GV : Truyền thống tôn s trọng đạo đợc mọi thế hệ ngời Việt Nam giữ gìn, bồi đắp và
nâng cao. Ngời thầy giáo và nghề dạy học luôn luôn đợc xó hi tụn vinh.
c. Đọc diễn cảm.
- Ba HS nối tiếp nhau luyện đọc lại 3 đoạn của bài. Nêu giọng đọc toàn bài .
- GV hớng dẫn HS luyện đọc 1 đoạn tiêu biểu:
- Từ sáng sớm …đồng thanh dạ ran.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa bài văn.
______________________________
<b>Lịch sử</b>
<b>I.Mục tiêu</b>
Qua bµi nµy, gióp HS biÕt.
- Từ ngày18 đến ngày 30 - 12 - 1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân
nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.
- Quân dân ta đã chiến đấu anh hùng, làm nên một "Điện Biên Phủ" trên không.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
<b>III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV trình bày vắn tắt về chiến trờng miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa- ri về
Việt Nam..Tiếp đó ,đề cập đến thái độ lật lọng của phía Mĩ và âm mu lật lọng của chúng .
- GV nªu nhiƯm vơ häc tËp.
+ Trình bày âm mu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội.
+ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm ngày 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội.
+ Tại sao gọi chiến thắng 12 nggày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác
ở miền Bắc lá chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không’
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- GV cho HS đọc SGK và trình bày những nét chính về đờng Trờng Sơn.
- GV dùng bản đồ để giới thiệu vị trí của đờng Trờng Sơn.
- GV nhấn mạnh: đờng Trờng Sơn là hệ thống những tuyến đờng, bao gồm rất nhiều con
đờng trên cả hai tuyến : Đông Trờng Sơn, Tây Trờng Sơn chứ không phải chỉ là một con đờng.
+ Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố
khác ở miền Bắc là chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không".
Hoạt động 2: (Làm việc cá nhân)
- GV cho HS đọc SGK, ghi kết quả làm việc vào vở bài tập . HS trình bày trớc lớp .
Hoạt động3 (làm việc theo nhóm)
HS dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội.
Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)
- GV nêu câu hỏi:Kể lại trận chiến đấu đêm ngày 26-12- 1972 trên bầu trời Hà Nội ?Tại
sao gọi là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không ?ý nghĩa của chiến thắng ?
- HS đọc đọc phần ghi nhớ trong SGK.HS su tầm và kể về tinh thần chiến đấu của quân
dân Hà Nội (hoặc địa phơng) trong 12 ngày đêm đánh trả B52 Mĩ.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS hoàn thiện các bài tập.
<b>Toán</b>
Gióp HS :
- Biết thực hiện nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
<b>II.Cỏc hot động dạy học chủ yếu </b>
HS nªu phÐp tÝnh t¬ng øng:
1 giờ 10 phút x 3 = ?
GV cho HS đặt tính rồi tính.
¿❑ 1 giê 10phót
3
❑
❑ 3 giê 30 phót
VËy 1 giê 10 phót x 3 b»ng 3 giê 30 phót
Ví dụ 2 : GV cho HS đọc bài tốn.
HS nêu phép tính tơng ứng
3 giờ 15 phút x 5 = ?
GV cho HS đặt tính rồi tính
¿❑ 3 giê 15phót
5
❑
❑ 15 giê 75 phót
HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến : cần đổi 75 phút ra giờ và phút.
75 phút = 1 giờ 15 phút.
VËy 3 giê 15 phót x 5 = 16 giê 15 phót.
GV cho HS nªu nhËn xÐt.
2. Lun tËp
Bµi 1 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bi 2 : GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải và sau đó tự giải. GV chữa bài.(1 phgút
25 giõy x3)
3. Củng cố dặn dò.
<b>-</b> GV nhận xét tiết học.
<b>-</b> Dặn HS chuẩn bị bài sau.
<b>o c</b>
<b>I.Mục tiêu</b>
Học song bài này HS biết:
- Giá trị của hịa bình; trẻ em có quyền đợc sống trong hịa bình và có trách nhiệm tham
gia các hoạt động bảo vệ hịa bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức.
- u hịa bình, q trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình; ghét chiến
tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hịa bình, gây chiến tranh.
<b>II.Tài liệu và phơng tiện</b>
Hoạt động 1: HS hát bài: Trái đất này là của chúng em
1. GV nờu cõu hi:
- Bài hát nói lên điều gì?
- Để trái đất mãi mãi tơi đẹp chúng ta phải làm gì?
2. GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin (trang 37)
1. HS đọc các thông tin trang 37-38, SGK và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK.
2. Các nhóm thảo luận.
3. GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày 1 câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thơng, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo,
thất học… Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hồ bình, chống chién tranh.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (Bài tập 1 SGK)
1.GV lần lợt đọc ý kiến trong bài tập 1.
4.GV kết luận: Các ý kiến a, d, là đúng; các ý kiến b, c, là sai. Trẻ em có quyền đợc sống
trong hồ bình và trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình.
Hoạt động 4: Làm bài tập 2 SGK
- HS làm việc cá nhân. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận.ý đúng là b,c
Hoạt động 5: Làmbài tập 3 SGK
- HS làm bi theo nhúm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV kt luận GV mời 2 HS đọc mục ghi nhớ.
Hoạt động tiếp nối:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
<b>-</b> GV dặn HS su tầm tranh ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hồ bình của
nhân Việt Nam và nhân dân trên thế giới. Su tầm các bài hát, bài thơ về chủ điểm Em u hồ
bình.
- Mỗi em vẽ 1 bức tranh về chủ đề Em u hồ bình.
Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu đã su tầm (bài tập 4, SGK)
<b>1.</b> HS giới thiệu trớc lớp các tranh ảnh, băng hình… về các hoạt động bảo vệ hồ bình,
chống chiến tranh mà các em đã su tầm đợc
<b>2.</b> GV nhận xét giới thiệu thêm một số tranh ảnh và kết luận.
Hoạt động 2: Vẽ cây hồ bình.
1. GV chia nhóm và hớng dẫn các nhóm vẽ cây hồ bình ra bảng nhóm .Rễ cây là các
hoạt động bảo vệ hồ bình, các cách ứng xử thể hiện tình u hồ bình trong những việc làm
hàng ngày.
<b>-</b> Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hồ bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng
và những ngời khác.
2. C¸c nhãm vÏ tranh.
3. Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét.
4. GV khen tranh vẽ đẹp và kết luận.
Hoạt động 3: Triển lãm tranh về chủ đề Em u hồ bình
1. HS treo tranh và gii thiu tranh.
2. Cả lớp xem tranh nêu câu hỏi và bình luận.
3. HS trình bày các bài thơ tiểu phẩm về hoà bình.
4. GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn.
Hoạt động tiếp nối:
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008
<b>Toán</b>
Giúp HS :
-BiÕt thùc hiƯn phÐp chia sè ®o thêi gian cho mét sè.
-VËn dụng vào cách giải bài toán thực tiễn.
<b>II.Cỏc hot ng dạy học chủ yếu </b>
1. Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
<i>Ví dụ 1: GV ho HS đọc và nêu phép chia tơng ứng:</i>
42 phút 30 giây : 3 = ?
- GV cho HS đặt tính và thực hiện phép chia
12 14 phót 10 gi©y
0 30 gi©y
00
VËy : 42 phót 30 gi©y : 3 = 14 phót 10 gi©y
Ví dụ 2: GV cho HS đọc và nêu phép chia tơng ứng:
7 giờ 40 phút : 4 = ?
GVcho một HS đọc và nêu phép chia tơng ứng:
7 giê 40 phót 4
GV cho HS thảo luận nhận xét và nêu ý kiến: cần đổi 3 giờ ra phút, cộng với
7 giờ 40 phút 4
3 giê = 180 phót 1 giê 55 phót
220 phót
20
0
VËy 7 giê 40 phót : 4 = 1 giê 55 phót.
GV cho HS nhËn xÐt.
2. Lun tËp.
Bµi 1 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
Bi 2 : GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải và sau đó tự giải. GV chữa bài.
3. Củng cố dặn dũ.
<b>-</b> GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
<b>ChÝnh t¶ (Nghe </b>–<b> viÕt)</b>
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>
<i>1.</i> Nghe – viết đúng chính tả bài Lịch sử ngày Quốc tế lao động.
2. Ôn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi. Làm đúng các bài tập.
<b>II.Hoạt động dạy học:</b>
A. KiÓm tra bài cũ
HS viết những tên riêng nh: Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, ấn Độ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bµi:
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
3. Hớng dẫn HS nghe - viết:
4. GV đọc bài chính tả Lịch sử ngày Quốc tế Lao động, HS theo dõi SGK.
5. Một HS c li.
- GV: Nêu nội dung bài thơ:
(Đoạn văn giải thích lịch sử ngày Quốc tế lao động 1 - 5.)
- HS đọc thầm bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ ngữ cần viết hoa và viết ra
giấy nháp.
- GV đọc cho HS viết bài chính tả.
- GV chấm điểm 1/4 số bài.
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
- GV gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi và lấy ví dụ minh
hoạ.
3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh tả:
Bài 2 :
-1 HS c bi ,c chỳ giải.
- Cả lớp đọc thầm lại bài văn ,dùng bút chì gạch dới các tên riêng tìm đợc trong vở bài
tập ,giảI thích cách viết những tên riêng đó .
- HS tiÕp nèi nhau ph¸t biĨu ý kiÕn
- Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại ý đúng :
Pháp :Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nớc ngoài nhng đọc theo âm Hán
Việt
- HS đọc thầm lại bìa và nêu nội dung của bài .
Củng cố dặn dò:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời và tên địa lí nớc ngồi, hồn thiện vở bi
tp
<b>Thể dục</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>
- ơn ném bóng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trị chơi " Chuyền và bắt bóng tiếp sức ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia c vo trũ
chi.
<b>II.Lên lớp</b>
1. Phần mở đầu (6-10 phút)
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học: 1-2 phót.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc theo địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập: 1-2 phút.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hụng: 1-2 phỳt.
- Chơi trò chơi: 1-2 phút.
- Kiểm tra bài cũ: 1- 2 phút
2. Phần cơ bản (18-22 phót)
a) M«n thĨ thao tù chän: 14-16 phót.
GV chọn nội dung ném bóng để dạy cho HS.
- Ơn tung bóng bằng một tay ,bắt bóng bằng hai tay ,văn mình chuyển bóng từ tay nọ sang
tay kia ,cíu ngời chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân .Tập theo đội hình vịng
trịn .
b) Trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức": 5-6 phót.
Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị. Phơng pháp do giáo viên sáng tạo.
3. Phần kết thúc (4-6 phút)
- Tập một số động tác hồi tĩnh, sau đó vỗ tay theo nhịp và hát: 1-2 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài: 2 phút.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học: 1-2 phút.
- GV giao bµi tËp về nhà: ôn bài thể dục phát triển chung.
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>I.Mc ớch, u cầu</b>
1. Më réng hƯ thèng ho¸ vèn tõ vỊ truyền thống dân tộc, bảo vệ và
phát huy truyền thống d©n téc.
2. Tích cực hố vốn từ bằng cách dùng chúng để đặt câu.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
<b>III.Các hoạt động dạy- học</b>
AKiểm tra bài cũ:
B.Dy bi mi:
2. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ -YC cđa tiÕt häc
Bµi tËp 1
<b>-</b> Một HS đọc yêu cầu của bài. Lớp theo dõi trong SGK.
<b>-</b> GV lu ý HS đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm nghĩa của từ truyền thống.
<b>-</b> a,thói quen :bền vững nêu đợc
<b>-</b> b.cách sống :cha nêu đợc bền vững .
Bµi tËp 2
<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài. GV giúp HS hiểu nghĩa của từ.
+Truyền bá :phổ biến rộng rãI cho nhiều ngời ,nhiều nơI biết
+Truyền máu :đa máu vào trong cơ thể ngời
+Trun nhiƠm :l©y
+Trun tơng :trun miƯng cho nhau réng rÃi,ý ca ngợi .
- HS tự làm bìa rồi chữa bài
+a,truyền :nghề ,ngôI ,thống
+b,truyền :bá ,hình ,tụng .
+c,truyền :máu ,nhiễm.
Bài tập 3 .
- HS đọc yêu cầu của BT. GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, phát hiện nhanh các từ ngữ chỉ
đúng ngời và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.
- HS tự lmà rồi chữa bài :
+Chỉ ngời :các ua Hùng ,cậu bé làng Gióng ,Hoàng Diệu ,Phan Thanh Giản .
+ Chỉ sự vật :nắm tro ,mũi tên ,con dao ,vờn cà ,thanh gơm,chiếc hốt .
Củng cố dặn dò
- Nhận xÐt giê häc.
-
- Thứ t ngày 12 tháng 3 năm 2008
<b>Toán</b>
Gióp HS :
- Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian
-
Bài 1 : Thực hiện nhân, chia thời gian
HS đọc đề bài
GV cho HS tù lµm bài, cả lớp thống nhất kết quả
Bài 2 : Thực hiện tính giá trị biểu thức với số đo thời gian
HS đọc đề bài
GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kÕt qu¶
Bài3 : HS tự giải bài tốn, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số.
Chú ý: Có nhiều cách giải, chẳng hạn
Cách 1: Số sản phẩm đợc làm trong cả 2 lần là:
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là
Cách 2: Thời gian làm 7 sản phẩm là:
1 giê 8 phót x 7 = 7 giê 56 phút
Thời gian làm 8 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giê 4 phót
Thêi gian lµm sè sản phẩm trong cả hai lần là
7 giờ 56 phút + 9 giê 4 phót = 17 giê.
Bµi 4 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
<b>Mĩ thuật</b>
I.Mục tiêu
- HS nm đợc cách sắp xếp dòng chữ cân đối .
- HS biết cách kẻ và kẻ đợc dòng chữ đúng kiểu .
- HS cảm nhận đợcvẻ đẹp của kiểu chữ in hao nét thanh nét đạm và quan tâm đến nội dung của
khẩu hiệu trong nhà trờng ,trong cuộc sống .
II.Đồ dùng dạy học
II.Các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1:Quan sát ,nhận xét
- GV giíi thiƯu mét sè dòng chữ in hoa nét thanh ,nét đậm .
- HS nhận xét :
+Kiểu chữ
+Chiều cao và chiều rộng .
+Khoảng cách giữa các con chữ ,giữa các tiếng .
+Cách vẽ màu ,vẽ nền (sáng - đậm )
* Hot ng 2:Cỏch kẻ chữ
- HS đọc SGK nêu cách kẻ .
- GV đa ra ví dụ thực hành trên bảng :Quê hơng
- HS đa ra các bớc cụ thể .
Lu ý :
+Màu của dòng chữ và màu nền cần khác nhau về đậm nhạt
+Vẽ màu gọn đều trong nét chữ .
* Hoạt động 3:Thực hành
- HS thực hành kẻ dòng chữ Học tập vào trong vở thực hành .
- HS chú ý xác định vị trí ,chiều cao ,khoảng cách ,bề rộng ….
* Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá
- GV thu một số bài ,nhận xét đánh giỏ v :
+ B cc
+ Kiểu chữ
+ Màu sắc
- HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riªng
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc
- Dặn học sinh về nhà su tầm một số dòng chữ in hoa nét thanh ,nét đậm ở sách báo .
<b>Kể chuyện</b>
<b>I.Mc ớch, yờu cu</b>
1. Rèn kỹ năng nói
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đợc đọc veef truyền thống hiếu học
hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu câu chuyện biết trao đổi với bạn về ý nghĩa cảu câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe.
- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
<b>-</b> Sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>
A. KiĨm tra bµi cị
HS kể lại câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về câu chuyện Vì muôn dân. trả lời câu hỏi về
ý nghĩa của câu chuyn.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu M§, YC cđa tiÕt häc.
<b>-</b> a. Híng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
<b>-</b> Mt HS c yêu cầu của bài. GV gạch dới những từ cần chú ý trong đề bài.
<b>-</b> Bốn HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4, SGK
<b>-</b> GV nhắc HS chú ý kể những câu chuyện mà em đã đợc nghe, đọc.
<b>-</b> GV kiểm tra HS chuẩn bị bài ở nhà.
<b>-</b> Mét sè HS nèi tiÕp nhau giíi thiƯu chun c¸c em sÏ kĨ.
<b>-</b> b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa nội dung câu chuyện.
<b>-</b> KC trong nhóm: từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe. Sau mỗi câu chuyện, các em
<b>-</b> Thi kể chuyện trớc lớp
<b>-</b> Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm
<b>-</b> Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
<b>-</b> b) Thi kĨ tríc líp.
- Mét vµi tèp HS , mỗi tốp 2 (hoặc 4 em) lên bảng thi kể chun.
- Líp nhËn xÐt, b×nh chän ngêi kĨ chun hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS, nhóm HS kể chuyện hay.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện các bạn kể ở lớp cho ngời thân nghe.
<b>Kĩ thuật</b>
<b>Khoa học</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
Sau bài học HS biết:
<b>-</b> Chỉ đâu là nhụy, nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy.
<b>-</b> Hình trang 104, 105 SGK.
<b>-</b> Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh v hoa.
<b>III.Hot ng dy hc:</b>
Mở Bài:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 104 SGK. Gọi một vài HS chỉ vào hình và nói
tên các cơ quan sainh sản của cây dong riềng và cây phợng. HS dễ dàng nhận ra hoa dong riềng
là cơ quan sinh sản của cây dong riềng,vvv.
- GV cú th yờu cầu HS nói tên cơ quan sinh sản ở một số loại cay khác.
Hoạt động 1: Quan sát thảo lun
Bớc 1: Làm việc theo cặp.
GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu traqng 104 SGK.
Bớc 1: Làm việc c¶ líp.
GV u cầu một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trớc lớp.
Hoạt động 2: Thực hnh vi vt tht.
- Nhóm trởn điều khiển nhóm mình thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ sau:
Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã su tầm đợc và chỉ xem đâu là nhị (nhị
đực), đâu là nhụy (nhị cái).
Phân loại các bông hoa đã su tầm đợc, hoa nào có cả nhị và nhụy; hoa nào chỉ có nhị
hoặc nhụy và hồn thành bả sau vào vở: SGK.
Lu ý : Trong trờng hợp không su tầm đợc hoa GV yêu cầu HS liệt kê một số hoa mà
các em biết.
Bíc 2: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu các nhóm lần lợt trình bày từng nhiệm vụ:
- Đại diện các nhóm khác trình bày bảng phân loại hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. Các nhóm
khác nhận xét bổ xung.
Kt luận: Hoa là cơ quan sinh sản của nhừng loài thực vật có hoa…vv.
Hoạt động 3:Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lỡng tính.
Bớc 1: Làm việc cá nhân. GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang 105 SGK
và đọc ghi chú và tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào trên sơ đồ.
Bớc 2: Làm việc cả lớp. GV gọi một số HS lên chỉ vào sơ đồ và núi tờn mt s b phn
ca hoa.
Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2007
<b>Tp c</b>
<b> I.Mục đích u cầu</b>
1. Biết đọc trơi chảy,diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu nội dung bài văn: qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Văn,tác giả
thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn
hoá của dân tộc .
II.<b>Đồ dùng dạy </b><b> học</b>
<b>-</b> Tranh minh ha trong SGK.
<b>III.Cỏc hoạt động dạy </b>–<b> học</b>
A. KiĨm tra bµi cị
HS đọc lại bài nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi trong SGK.
B. Dạy bài mới
1. Giíi thiƯu bµi:
Lễ hội dân gian là một sinh hoạt văn hoá của dân tộc đợc lu giữ từ rất nhiều đời. Mỗi
lễ hội thờng bắt đầu từ một sự tích có ý nghĩa trong lịch sử dân tộc.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a,Luyện đọc
- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- GV kết hợp hớng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ dễ đọc sai: GV đọc mẫu. Một hai HS
đọc lại. Cả lớp nhẩm đọc theo.Chia bài làm bốn đoạnmỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Từng tốp (mỗi tốp 4 HS ) tiếp nối nhau đọc các đoạn văn trong bài (2 - 3 lợt). GV kết
hợp hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu các từ đợc chú giải sau bài.
- HS luyện đọc theo cặp.Thi đọc .
- GV đọc diễn cảm toàn bài :Đoạn lấy lửa nấu cơm giọng dồn dập ,náo nức ;đoạn đang
nấu cơm giọng khoan thai ;Giộng vui tI nỏ nhit v hi thi
b,Tìm hiểu bài.
HS đọc thầm bài văn rồi trả lời câu hhỏi trong SGK
- Hội thi thổi cơm ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?(Từ cuộc trẩy quân đánh giặc của
ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xa )
- Kể lại việc lấy lửa trớc khi nấu cơm?(HS kể l¹i nh SGK)
- Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp
nhàng ăn ý với nhau ?(Mỗi ngời một việc )
- Tại sao nói việc giật giải là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng ?(là kết
quả của sự nỗ nực ..)
- 4 HS đọc nối tiếp nhau đọc diễn cảm 4 đoạn văn. GV hớng dẫn các em thể hiện đúng
nội dung từng doạn .
- GV hớng dẫn HS đọc diễn đoạn 2
- Chú ý đọc ngắt giọng, nhấn giọng
- HS nhẩm đọc thuộc lòng.
- HS thi HTL.
2. Củng cố dặn dò
- Một HS nhắc lại nội dung bµi.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
<b>Toán</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
Giúp HS :
<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian
<b>-</b> Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
<b>II.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu</b>
1. Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1 :
GV cho HS tù lµm bài.
Cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 2 :
GV cho HS tù lµm bµi.
C¶ líp thèng nhÊt kÕt qu¶.
Bµi 3 :
HS đọc đề bài.
HS tự giải.
HS trao đổi về cách giải và đáp số
Bài 4 :
HS th¶o luận, cùng làm bài và chữa bài.
Giải
Thi gian i t Hà Nội đến Hải Phòng là:
8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là:
17 giờ 25 phút - 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:
11 giờ 30 phút - 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:
(24 giê - 22 giê) + 6 giê = 8 giê
3. Cđng cè dỈn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
<b>Thể dục</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>
- ơn ném bóng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
động tác và nâng cao thành tớch.
<b>II.Lên lớp</b>
1. Phần mở đầu (6-10 phút)
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài häc: 1-2 phót.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc theo địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập: 1-2 phút.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gi, vai, hụng: 1-2 phỳt.
- Chơi trò chơi: 1-2 phút.
- Kiểm tra bài cũ: 1- 2 phút
2. Phần cơ bản (18-22 phút)
a) Môn thể thao tự chọn: 14-16 phót.
GV chọn nội dung ném bóng để dạy cho HS.
- Ơn tung bóng bằng một tay ,bắt bóng bằng hai tay ,văn mình chuyển bóng từ tay nọ sang
tay kia ,cíu ngời chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân .Tập theo đội hình vũng
trũn .
b) Trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức": 5-6 phút.
- GV nêu tên trò chơi
- HS nhắc lại cách chơI ,HS chơI thử 1 lần .
- HS chơI chÝnh thøc 2- 3lÇn .
3. PhÇn kÕt thóc (4-6 phót)
- Tập một số động tác hồi tĩnh, sau đó vỗ tay theo nhịp và hát: 1-2 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài: 2 phút.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học: 1-2 phút.
_______________________________
<b>Tập làm văn</b>
<b>I.Mc ớch yờu cu</b>
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch
- Biết phân vai đọc l hoc din th mn kch.
<b>II.Đồ dùng dạy- học</b>
<b>III.Cỏc hot động dạy </b>–<b> học </b>
- Một HS đọc màn kịch Xin thái s tha cho! đã đợc viết lại
- Bốn HS phân vai đọc lại hoặc din th mn kch trờn.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. GV hớng dÉn HS luyÖn tËp.
- Bµi tËp 1
- Hai HS nối tiếp nhau đọc to, rõ nội dung của BT1.
- Cả lớp đọc thầm lạdoạn trích trong chuyện Thái s Trần Thủ Độ.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật cảnh trí thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa
Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp lời đối thoại dựa theo gợi ý để hoàn
chỉnh màn kịch.
+ Khi viết chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật.
- Một HS đọc 6 gợi ý về lời đối thoại
- HS tự hình thành các nhóm trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hồn chỉnh màn kịch
(khơng viết lại các lời đối thoại trong SGK) GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Đại diện các nhóm đứng tại chỗ tiếp nối nhau đọc lời thoại của nhóm mình cả lớp và
GV nhận xét bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết đợc những lời đối thoại hợp lý thú vị
nhất.
Bµi tËp 3:
- GV nhắc các nhóm có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- Từng nhóm tiếp nối nhau đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trớc lớp. Cả lớp và GV bình
chọn nhóm đọc lại hoặc diễn thử màn kịch hay nhất.
3. NhËn xÐt giê häc.
- DỈn HS chuẩn bị bài giờ sau.
<b>Địa lí</b>
<b> I.Mục tiêu</b>
Học xong bài này, HS :
- Đa số dân c châu Phi là ngời da ®en.
- Nêu đợc một số đặc điểm về vị trí địa lívà tự nhiên của châu Phi.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
<b>-</b> Bản đồ thế giới hoặc quả Địa cầu.
<b>-</b> PhiÕu häc tËp.
<b>III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>
A. Bài cũ:
B. Bµi míi:
1. D©n c ch©u Phi.
Hoạt động 1 (làm việc cá nhân hoặc cả lớp )
- HS trả lời câu hỏi mục 3 SGK
2. Hoạt động kinh tế
Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
GV hỏi
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
- Đời sống ngời dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
- Kể tên và chỉ trên bản đồ các nớc có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.
5. Ai Cập
Hoạt ng 3.
Bớc 1: HS trả lời câu hỏi mục 5 SGK.
Bớc 2. HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Phi vị trí địa lí giới hạn của
Ai Cập.
KÕt luËn.
- Ai CËp n»m ë b¾c Phi, cầu nối giữa 3 châu lục á, Âu, Phi.
- Thiên nhiên. Có sông Nin dài nhất thế giới.
- Kinh t sã hội. Từ cổ xa nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về các cơng trình kiến trúc
cổ, là một trong những nớc có nền kinh tế tơng đối phát triển ở châu Phi, nỗi tiếng về du lịch,
sản xuất bụng v khai thỏc khoỏng sn.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài tiÕt sau.
Thø s¸u ngày 16 tháng 3 năm 2007
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu</b>
1. Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
2. Biết biện pháp thay thếtừ ngữ để liên kết câu.
A. KiÓm tra bài cũ
- HS làm lại BT2,3(tiết LTVC trớc).
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV nêu M§, YC cđa tiÕt häc.
2. Híng dÉn HS ln tËp.
Bµi tËp 1
<b>-</b> Một HS đọc yêu cầu của bài.
<b>-</b> HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại đoạn văn và làm bài.
<b>-</b> GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết đoạn văn, mời 1 HS lên bảng gạch dói những từ chỉ
nhân vật Phù Đổng Thiên Vơng; nêu tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ thay thế. Cả
lớp và GV nhận xét chốt lại lời gii ỳng.
+ tráng sĩ ấy ,ngời trai làng Phù Đổng .
+Đại từ thay thế để tránh lặp ,dùng từ đồng nghĩa để tránh lặp,cung cấp thêm thơng tin
phụ.
Bµi tËp 2 :
<b>-</b> Một HS đọc yêu cầu của BT2.
<b>-</b> GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT:
Xác địng những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn
Thay thế từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa.
<b>-</b> HS đánh số thứ tự các câu văn, đọc thầm 2 đoạn văn và làm bài.
<b>-</b> HS tự làm rồi chữa bài trớc lớp :
+C2:Ngêi thiÕu n÷ hä TriƯu +C5:Triệu Thị Trinh
+C3:Nàng +C6: Ngời con gáI vùng núi Quan Yên
+C4Nµng +C7:Bµ
<b>-</b> Một HS đọc lại phong án thay thế từ ngữ của mình.
Bài tập 3:
- HS đọc lại yêu cầu của bài.
- HS viết đoạn văn vào vở BT.
- HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng.
+C1 :Mạc Đĩnh Chi
+C2:CËu bÐ
+C3:CËu bé
+C4:Cậu học trò họ Mạc
3. Ghi nhớ:
- Mt, hai HS đọc to, rõ nội dung bài ghi nhớ (không nhìn SGK).
- Hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (khụng nhỡn SGK).
4 Củng cố dặn dò
- Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
____________________________________
<b>Toán</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
Giúp HS
Bc u cú khái niệm về vận tốc, bảng đơn vị đo vận tốc.
Biết tính vận tốc của 1 chuyển động đều.
<b>II.Hoạt động dạy học:</b>
1. Giíi thiƯu kh¸i niƯm vËn tèc.
GV nêu bài toán.
Mt ụ tụ i mi gi c 50 km. Một xe máy đi mỗi giờ đợc 40 km và cùng đi quãng
đ-ờng từ A đến B. Nừu khởi hành cùng 1 kúc từ A thì xe nào n B trc?
GV nêu: Thông thờng ô tô đi nhanh hơn xe máy.
GV nêu bài toán 1:
HS suy nghĩ và tìm kết quả.
GV gọi HS nói cách làm và trình bày lời giải bài toán.
GV : Mi gi ụ tụ i đợc 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc
GV ghi bảng:
Vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5 (km / giê)
GV nhấn mạnh: đơn vị của vận tốc ở bài toán này là km / giờ
GV gọi HS nêu cách vận tốc.
+GV : Nếu quãng đờng là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có cơng thức tính vận tốc
là:
v = s : t
GV gọi 1 số HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc.
GV cho HS ớc lợng vận tốc của ngời đi bộ, xe đạp, xe máy, ô t. Sau GV sửa lại cho
đúng với thực tế. Thông thờng vận tốc của :
Ngời đi bộ khoảng : 5 km/giờ
Xe đạp khoảng : 15 km/giờ
Xe máy khoảng : 35 km/giờ
Ô tô khoảng: 50 km/giờ
GV nêu rõ ý nghĩa của khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của 1
chuyển ng.
GV nêu bài toán 2:
HS suy nghĩ giải bài toán
GV gọi HS nêu cách tính vận tốc và trình bày lời giải.
GV hi HS v n vị của vận tốc trong bài toán này và nhấn mạnh đơn vị của vận
tốc ở đây là m/giây.
GV gọi 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc.
2. Thực hành.
Bài 1 :
GV gọi HS nêu cách tÝnh vËn tèc.
GV cho HS tính vận tốc của xe náy với đơn vị đo là km/giờ
GV gọi 1 HS lên bảng viết bài giải. HS khác làm bài vào vở.
GV gọi HS nhận xét bài trên bng.
Chữa bài: Đáp số: 35 km/giờ.
Bài 2 :
GV cho HS tÝnh vËn tèc theo c«ng thøc : v = s : t
HS làm bài.
Chữa bài. Đáp số: 720 km/giờ.
Bài 3 :
GV hng dẫn HS : Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/giây thì phải đổi đơn vị của số
đo thời gian sang giõy.
HS làm bài.
Chữa bài : Đáp số: 5 m/giây
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
_______________________________
<b>Khoa học</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
Sau bài này HS biết:
<b>-</b> Thông tin về hình trag 106 SGK
<b>-</b> Su tầm hoa hoặc tranh ảnh về hao.
<b>-</b> Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lỡng tính, và ghi chú.
<b>III.Hoạt độngdạy học:</b>
A. Bµi cị:
KT bµi cị
B. Bµi míi:
Giíi thiƯu bµi.
Hoạt động 1:Thực hành làm bài tập sử lí thơng tin trong SGK..
Bớc 1: làm việc theo nhóm
- GV u cầu HS đọc thơng tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói vứcự thụ phấn
thụ tinh và sự hình thành của hạt và quả.
<i> Bíc 2: Làm việc cả lớp.</i>
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trớc lớp HS khác nhận xét bổ
xung. GV giảng lại.
Bớc 3: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu một số HS làm bài tập trang 106 SGK.
- Gọi một số HS lên bảng chữa bài tập
Hot ng 2: Trũ chi ghộp ch vo hỡnh.
Bớc 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phï hỵp theo nhãm
GV phát cho các nhóm sơ đồ thụ phấn của hoa lỡng tính(hình 3 trang 106 SGK) và các
thẻ có ghi sẵn chú thích. HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm
nào làm xong thì gắn bài của mình lờn bng.
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Tng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình.
- GV nhận xét và khen ngợi nhóm bnào làm đúng và nhanh.
Hoạt động 3: Thảo luận
Bc 1: Lm vic theo nhúm.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK:
Kể tên một số loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió, nhận xét về
màu sắc và hơng thơm của hoa.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát h×nh trang 107 SGK.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm kh¸c gãp ý bỉ
xung.
Cđng cố dặn dò:
<b>Tập làm văn</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu</b>
1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho.
2. Nhật biết đợc u, khuyết điểm của bn v ca mỡnh.
<b>II.Đồ dùng dạy </b><b> học </b>
- Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kiểm tra viết tả đồ vật tuần trớc, một số lỗi điển hình
<b>III.Các hoạt động dạy- học </b>
A. Kiểm tra bài c
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học
<i>-</i> Một số HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
<i>-</i> HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa li cho ỳng.
<i>b.</i> Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
<i>-</i> HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn để
rà sốt lỗi.
<i>-</i> GV theo dâi KT HS lµm viƯc.
c,Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
<i>-</i> GV đọc đoạn văn, bài văn hay của HS.
<i>-</i> HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn.
<i>-</i> HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
<i>-</i> Mỗi HS chọn một đoạ văn viết cha đạt viết lại cho hay hơn.
<i>-</i> HS nnói tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết, GV chấm điểm đoạn văn viết lại của một số
em.
3.Củng cố dặn dò:
<b>-</b> GV nhận xét tiết học, biểu duơng HS làm bài tốt.
- NhËn xÐt giê học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
______________________________
Tiết 5:
<b>sinh hoạt tËp thĨ</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>:
<b>-</b> Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HS tuần 26
<b>-</b> Thấy đợc u điểm, tồn tại của bản thân và của lớp để phát huy hoặc khắc phục.
<b>-</b> Phơng hớng tuần 27
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
A. Tổ chức:
HS hát tập thể
B. Néi dung:
<b>-</b> Các tổ trởng lần lợt báo cáo kết quả thi đua của từng cá nhân trong tổ
<b>-</b> Tự nhận xét đánh giá từng tổ
<b>-</b> GV nhËn xÐt.
<b>-</b> Tuyên dơng cá nhân , tổ có nhiều cố gắng trong học tập và rèn luyện.
<b>-</b> Thông qua kế hoạch hoạt động tuần 27
<b>-</b> Phát động phong trào thi đua tuần 27
C. Nhận xét giờ học: