Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi HSG Hoa 9 Nghe An 0809 Bang A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.74 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở GD&ĐT NGHỆ AN</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS</b>
<b> NĂM HỌC 2008 - 2009</b>


<b> </b>


<b>Môn thi: HỐ HỌC- BẢNG A</b>


<b>Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)</b>
<i><b>Câu I (4,5 điểm).</b></i>


1. Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, BaS và các dd Ba(OH)2, HCl đặc có thể điều chế được những


khí gì? Viết phương trình hố học.


Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khơ tất cả các khí đó chỉ bằng một hố chất thì chọn
chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl2 khan , H2SO4 đặc, P2O5, NaOH rắn.


2. Viết các phương trình hố học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho hỗn hợp NaHCO3 và NaHSO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.


b. Cho sắt dư vào dd H2SO4 đặc nóng được dung dịch A. Cho A vào dung dịch NaOH dư được kết tủa B. Lọc


kết tủa B nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi.


<i><b>Câu II (4,0 điểm).</b></i>


1. Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử. Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có cơng thức phân tử là
C4H6.


2. Cho hỗn hợp X gồm Ca và CaC2 vào nước dư được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp khí Y qua bình chứa Ni



nung nóng được hỗn hợp khí Z gồm 4 chất. Cho hỗn hợp khí Z qua bình đựng dung dịch Br2 dư, rồi đốt cháy


hồn tồn hỗn hợp khí ra khỏi bình. Viết các phương trình hố học xảy ra trong các thí nghiệm trên.


<i><b>Câu III (4,0 điểm).</b></i>


Chia 26,88 gam MX2 thành 2 phần bằng nhau.


- Cho phần I vào 500ml dung dịch NaOH dư thu được 5,88 gam M(OH)2 kết tủa và dung dịch D.


- Cho phần II vào 360ml dung dịch AgNO3 1M được dung dịch B và 22,56 gam AgX kết tủa. Cho thanh Al


vào dung dịch B thu được dung dịch E, khối lượng thanh Al sau khi lấy ra cân lại tăng lên m gam so với ban
đầu (tồn bộ kim loại thốt ra bám vào thanh Al). Cho dung dịch D vào dung dịch E được 6,24 gam kết tủa.
a. Xác định MX2và giá trị m.


b. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.


<i>(biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)</i>


<i><b>Câu IV (4,5 điểm).</b></i>


Chia 17 gam hỗn hợp rắn X gồm: MxOy, CuO và Al2O3 thành hai phần bằng nhau:


- Hoà tan phần I vào dung dịch NaOH dư, còn lại 7,48 gam hỗn hợp rắn A.


- Dẫn 4,928 lít khí CO (đktc) vào phần II nung nóng được hỗn hợp rắn B và hỗn hợp khí C có tỷ khối đối với
Hiđrơ là 18. Hồ tan B vào dung dịch HCl dư cịn lại 3,2 gam Cu.


a. Viết các phương trình hố học xảy ra.



b. Tính % về khối lượng mỗi nguyên tố trong hỗn hợp X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


c. Để hoà tan hoàn toàn A phải dùng hết 12,5 gam dung dịch H2SO4 98% nóng. Xác định kim loại M và công


thức của MxOy.


Biết: MxOy + H2SO4 (đặc, nóng) ---> M2(SO4)3 + SO2 + H2O.


MxOy bị khử và không tan trong dung dịch NaOH.


<i><b>Câu V (3,0 điểm).</b></i>


Đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp khí X gồm a gam hiđrôcacbon A và b gam hiđrôcacbon B (mạch hở)
chỉ thu được 35,2 gam CO2 và 16,2 gam nước. Nếu thêm vào V lít X một lượng


a


2<sub>gam A được hỗn hợp khí</sub>
Y, đốt cháy hồn tồn Y chỉ thu được 48,4 gam CO2 và 23,4 gam H2O. Xác định công thức phân tử của A và


B.


<i>(Cho: H = 1, C = 12, O = 16, F = 19, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Br = 80, I = 127, Ba = 137)</i>
<b></b>


<i>---Hết---Họ và tên thí sinh: </i>... <i>SBD:</i>...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Sở GD&ĐT NGHE AN</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS </b>
<b>Năm học 2008 - 2009</b>



<b>HƯớNG DẫN VÀ BIểU ĐIểM CHấM Đề CHÍNH THứC</b>
(Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 04 trang)


<b>Mơn: HỐ HỌC - BẢNG A</b>


---CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


<b>I</b> <b>4,5</b>


1 <i><b>2,5</b></i>


Các khí có thể điều chế được gồm O2, NH3, H2S, Cl2, CO2, SO2.


Các phương trình hố học:
2KMnO4


0
t


  <sub> K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub> + MnO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub>


2NH4HCO3 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 + 2NH3 + 2H2O


Fe + 2HCl <sub> FeCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>


MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O


BaS + 2HCl  <sub> BaCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>S</sub>



NH4HCO3 + HCl  NH4Cl + CO2 + H2O


Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2O


0,25
Mỗi pt
cho 0,25


Để làm khô tất cả các khí trên có lẫn hơi nước mà chỉ dùng một hố chất
thì ta chọn CaCl2 khan. Vì chỉ có CaCl2 khan sau khi hấp thụ hơi nước đều


không tác dụng với các khí đó.


0,5


2 Các phương trình hố học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm: <i>2,0</i>


a. NaHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + NaOH +H2O


NaHSO3 + Ba(OH)2  BaSO3 + NaOH + H2O


(Mỗi pt
cho 0,5)


b. 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O


Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4


FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4



4Fe(OH)2 + O2


0
t


  <sub> 2Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub> + 4H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub>


Mỗi pt
cho 0,25


<b>II</b> <b>4,0</b>


1. Các cơng thức cấu tạo có thể có của các chất ứng với cơng thức phân tử là
C4H6


<i><b>2,0</b></i>


CHC CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub> CH<sub>2 </sub>= C = CH  CH<sub>3</sub>


CH3 CC CH3 CH2 = CH  CH = CH2






Mỗi
cấu tạo


đúng


cho
0.25


2. <i><b>2,0</b></i>


Các phương trình phản ứng xảy ra:
Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2


CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2


C2H2 + H2
0


t
Ni
  <sub> C</sub>


2H4


Mỗi
phương


trình
cho
0,25
<b>CH2</b>


<b>CH = C CH3</b>


<b>CH CH2</b>


<b>CH CH2</b>
CH


<b>CH CH CH3</b>


<b>CH2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C2H4 + H2
0


t
Ni
  <sub> C</sub>


2H6


C2H4 + Br2  C2H4Br2


C2H2 + 2Br2  C2H2Br4


2C2H6 + 7O2
0


t


  <sub> 4CO</sub>


2 + 6H2O


2H2 + O2


0


t


  <sub> 2H</sub>


2O


<b>III</b> <b>4,0</b>


a.


MX2


n <sub> mỗi phần = </sub>


13, 44


M2X<sub> mol</sub>
AgNO3


n <sub> = 0,36 mol</sub>
Phương trình hố học:


MX2 + 2NaOH  M(OH)2 + 2NaX (1)


MX2 + 2AgNO3  M(NO3)2 + 2AgX (2)


Giả sử AgNO3 phản ứng hết:



 <sub> m</sub><sub>AgX</sub><sub> = 108.0,36 + 0,36X = (38,88 + 0,36X) gam > 22,56 gam</sub>
 <sub> AgNO</sub><sub>3</sub><sub> cịn dư.</sub>


Ta có hệ phương trình:
13, 44


(M 34) 5,88


M 2X


13, 44


.2(108 X) 22,56


M 2X




 




 




 <sub></sub> <sub></sub>





   <sub> Giải được: </sub>


M 64 M lµ Cu
X = 80 X lµ Br


 








Vậy: MX2 là CuBr2.


1,0


 Cu( NO )3 2 AgBr


1 0,12


n n 0, 06


2 2


  


mol
 nAgNO3 <sub>dư</sub> = 0,36 - 0,12 = 0,24 mol
Ta có các phương trình xảy ra:



Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag (3)


2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (4)


Al(NO3)3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaNO3 (5)


Có thể: Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (6)


* Theo (3) và (4):


Khi Al đẩy Ag làm khối lượng thanh Al tăng: 108.0,24  <sub>27.0,08 = 23,76 </sub>
(g)


Khi Al đẩy Cu làm khối lượng thanh Al tăng: 64.0,06  27.0,04 = 2,76 (g)
Vậy: mthanh Al t ăng= 23,76 + 2,76 = 26,52 (g)


1,0


b. TH1: Phương trình (6) khơng xảy ra  <sub> NaOH khơng dư</sub>
NaOH ph¶n øng (6)


n 3.0, 080,24<sub> (mol)</sub>
NaOH ph¶n øng (1)


5,58


n 2. 0,12 (mol)


98



 


nNa OH 0, 240,120,36 (mol)
Vậy MNaOH


0,36


C 0, 72


0,5


 


(M)


1,0


TH2: Phản ứng (6) xảy ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 nNaOH ph¶n øng (5) = 3.0.12 = 0,36 (mol)


Bài cho: nAl(OH)3 <sub>= 0,08 (mol) </sub><sub></sub> nAl(OH) bÞ tan ë (6)<sub>3</sub> = 0,12 - 0,08 = 0,04
(mol)


 nNaOH ph¶n øng (6) = 0,04 (mol)


nNaOH = 0,36 + 0,04 + 0,12 = 0,52 (mol)
Vậy: CMNaOH =



0,52


0,5 <sub> = 1,04 (M)</sub>


<b>IV</b> <b>4.5</b>


a. Các phương trình hố học:


Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (1)


CuO + CO  t0 <sub> Cu + CO</sub><sub>2</sub> <sub>(2)</sub>
MxOy + yCO


0


t


  <sub> xM + yCO</sub><sub>2</sub> <sub>(3)</sub>


Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (4)


2M + 2nHCl  <sub> 2MCl</sub><sub>n</sub><sub> + nH</sub><sub>2</sub> <sub>(5) (n là hoá trị của M trong MCl</sub><sub>n</sub><sub>)</sub>
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O (6)


2MxOy + (6x  2y)H2SO4 đặc nóng  xM2(SO4)3 + (3x 2y)SO2 + (6x


2y)H2O (7)


1,0



b.


2


CO
n


=
4,928


22, 4 <sub> = 0,22 mol ; </sub>nH SO2 4= 0,125 mol ; n<sub>Cu</sub> = 0,05 mol
2 3


Al O
m


=
17


2  <sub> 7,48 = 1,02 (g) </sub> nAl O2 3= 0,01 mol


 <sub> m</sub><sub>O </sub><sub>trong Al</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3 </sub><sub>= 0,01.3.16 = 0,48 (g) ; m</sub><sub>Al</sub><sub> = 0,54 (g)</sub>


0,5


H2


C /
d



= 18  MC<sub>= 36. Đặt </sub>nCO2<sub>là x </sub> <sub> n</sub><sub>CO </sub><sub> = 0,22 </sub> <sub>x (mol)</sub>
 <sub> Ta có phương trình: </sub>


44x 28(0, 22 x)
0, 22


 


= 36  <sub> x = 0,11 (mol)</sub>
Từ (2) và (3):


nO trong CuO và MxOy bị khử = nCO2= 0,11 mol


 <sub> m</sub><sub>O</sub><sub> trong CuO và M</sub><sub>x</sub><sub>O</sub><sub>y</sub><sub> = 0,11. 16 = 1,76 (g)</sub>


0,75


Vậy: % O =


1,76 0,48
8,5




. 100 <sub>26,353 (%)</sub>
% Cu =


3, 2


8,5<sub>.100 </sub><sub></sub><sub> 37,647 (%)</sub>


% Al =


0,54


8,5 <sub>.100 </sub><sub></sub><sub> 6,353 (%)</sub>


% M = 100 - (26,353 + 37,647 + 6,353) = 29,647 (%)


0,75


c. Theo dự kiện bài ra thấy: nCuO = nCu = 0,05 mol


 <sub> m</sub><sub>CuO</sub><sub> = 4 (g) ; n</sub><sub>O</sub><sub> trong CuO = 0,05 mol</sub>
M O<sub>x y</sub>


O x y O x y


m = 7,48 - 4 = 3,48 (g)


n trong M O 0,11 0,05 0,06 mol m trong M O 0,96(g)




     <sub></sub><sub></sub>


=>mM=


2,52(g)
H SO<sub>2</sub> <sub>4</sub>


n


= nCuO = 0,05 mol  nH SO2 4phản ứng với MxOy = 0,075 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho các ngun tố ở phương trình
(7) ta có:


Với ngun tố oxi: nO bên tham gia = 0,06 + 0,075.4 = 0,36 mol


H SO<sub>2</sub> <sub>4</sub>


n <sub>= 0,075 </sub><sub></sub> <sub> n</sub>


O trong H2O ở sản phẩm phản ứng (7) = 0,075 mol


nO trong M2(SO4)3 và SO2 = 0,36 - 0,075 = 0,285 mol


nS trong H2SO4 = 0,075 mol nS trong M2(SO4)3 và SO2 = 0,075 mol


0,5


Đặt nM (SO )<sub>2</sub> <sub>4 3</sub><sub>= x, </sub>n<sub>SO2</sub><sub>= y. Ta có hệ phương trình:</sub>


3x y 0,075 x 0,0225


12x 2y 0, 285 y 0,0075


  


 





 


  


 


 <sub> n</sub><sub>M</sub><sub> = 0,0225.2 = 0,045 mol</sub>


 M


2,52
M


0,045


= 56  <sub> M là Fe</sub>
Từ công thức của MxOy 


x 0,045 3


y  0,06 4 <sub></sub> <sub> M</sub><sub>x</sub><sub>O</sub><sub>y</sub><sub> là Fe</sub><sub>3</sub><sub>O</sub><sub>4</sub>


0,5


<b>V</b> <b>3,0</b>



Đặt công thức phân tử của A là CxHy , của B là C Hn m


Khi đốt X: nCO2 <sub>= 0,8 mol ; </sub>nH O<sub>2</sub> <sub> = 0,9 mol</sub>
Khi đốt Y: nCO2 <sub>= 1,1 mol ; </sub>nH O<sub>2</sub> <sub> = 1,3 mol</sub>
Khi đốt


a


2<sub> gam A:</sub>
CO2


n <sub> = 1,1 </sub><sub></sub> <sub> 0,8 = 0,3 mol</sub>
H O<sub>2</sub>


n <sub> = 1,3 </sub><sub></sub> <sub> 0,9 = 0,4 mol</sub>


1,0


=> nH O<sub>2</sub> > n<sub>CO2</sub>


 <sub> A là Hiđrơ cacbon có cơng thức tổng qt C</sub><sub>n</sub><sub>H</sub><sub>2n + 2</sub>
Đặt số mol của


a


2<sub> gam A là x mol </sub> nCO2 <sub>= n.x , </sub>nH O<sub>2</sub> <sub>= (n + 1).x</sub>
 <sub> (n + 1).x </sub> <sub> n.x = 0,4 - 0,3 = 0,1 </sub> <sub> x = 0,1 </sub>


 <sub> Trong hỗn hợp X: n</sub><sub>A</sub><sub> = 0,2 mol</sub>
Phương trình cháy của A:



0
t


n 2n 2 2 2 2


3n 1


C H O nCO (n 1)H O


2




    


C H<sub>n 2n 2</sub>
CO2


n 0,1


n 3


n 0,3


  


 





 <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>


CTPT của A là C3H8


1,0


Trong X:
CO khi đốt cháy B<sub>2</sub>
H O khi đốt cháy B<sub>2</sub>


n = 0,8 0,6 = 0,2 mol


n = 0,9 0,8= 0,1 mol













CO<sub>2</sub> H O<sub>2</sub>


n n <sub></sub><sub>B là Hiđrơ cacbon có cơng thức tổng qt C</sub>



nH2n-2


Ta có phương trình phản ứng cháy:
n 2 n 2


C H <sub></sub> <sub> + </sub>
3n 1


2


O2


0
t


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đặt nC H<sub>n 2n - 2</sub><sub> = y mol </sub><sub></sub>


CO2
H O<sub>2</sub>


n ny (mol)


n (n 1)y (mol)







 





 <sub> ny </sub> <sub> (n </sub> <sub> 1)y = 0,2 </sub> <sub> 0,1 </sub> <sub> y = 0,1</sub>




C H<sub>n</sub> <sub>2 n 2</sub>
CO2


n 0,1


n 2


n 0, 2


  


 


 <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>


công thức phân tử của B là: C2H2


1,0



<i><b>Chú ý: Học sinh giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.</b></i>


M
A


B


C


</div>

<!--links-->

×