Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

powerpoint presentation m«n ng÷ v¨n gi¸o viªn ng« anh tuên gi¸o ¸n ®iön tö dù thi thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2009 môn ngữ văn bài các thành phần chính của câu i phân biệt thành phần chính với thành p

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Môn:



Môn:

Ngữ văn.

Ngữ văn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Th hai ngày 10 tháng 3 năm 2009</b></i>


<i><b>Môn: Ngữ văn</b></i>



<i><b>Bài:Các thành phần chính của câu.</b></i>



<i><b>I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu.</b></i>


1. Ví dụ:


a, Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.


b, Này thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
Trạng ngữ <sub>CN</sub>


//


VN


CN VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2009</b></i>


<i><b>Mơn: Ngữ văn</b></i>



<i><b>Bài:Các thành phần chính của câu.</b></i>



2. Nhận xét:



- Có thể bỏ trạng ngữ mà ý nghĩa cơ bản của câu vẫn không thay đổi => Thành
phần phụ.


- Khơng thể bỏ CN và VN vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2009</b></i>


<i><b>Môn: Ngữ văn</b></i>



<i><b>Bài:Các thành phần chính của câu.</b></i>



Ghi nhớ 1: (SGK – 92)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2009</b></i>


<i><b>Mơn: Ngữ văn</b></i>



<i><b>Bài: Các thành phần chính của câu.</b></i>



<i><b>II. Vị ngữ</b></i>


1. Ví dụ:


a, Một buổi chiều, tơi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.


b, Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, đông vui, ồn ào, tấp nập.


c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2009</b></i>


<i><b>Mơn: Ngữ văn</b></i>




<i><b>Bài: Các thành phần chính của câu.</b></i>



2. Nhận xét:


a, VN là cụm ĐT.


b, VN1 là cụm ĐT, VN 2,3,4 là TT
c, VN là cụm DT


d, VN là cụm ĐT


Ghi nhớ


<sub> VN là thành phần chính của câu có khả năng kết </sub>


hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời
cho các câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?
hoặc là gì?.


<sub> VN thường là ĐT hoặc cụm ĐT, DT hoặc cụm DT,</sub>


TT hoặc cụm TT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2009</b></i>


<i><b>Mơn: Ngữ văn</b></i>



<i><b>Bài: Các thành phần chính của câu.</b></i>



<i><b>III. Chủ ngữ:</b></i>



1. Ví dụ (Ví dụ phần II)


2. Nhận xét: CN - VN


Nêu tên sự vật, hiện tượng Thông báo hành động, đặc điểm, trạng
thái, ...


a, CN là đại từ.
b, CN là cụm DT
c, CN là DT


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2009</b></i>


<i><b>Môn: Ngữ văn</b></i>



<i><b>Bài: Các thành phần chính của câu.</b></i>



Ghi nhớ


<sub> CN là thành phần chính của câu nêu tên sự vật,</sub>


hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái, ...
được miêu tả ở VN. CN thường trả lờicho các câu
hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì?.


<sub> CN thường là DT, đại từ hoặc cụm DT. Trong </sub>


những trường hợp nhất định, ĐT, TT hoặc cụm ĐT,
cụm TT cũng có thể làm CN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2009</b></i>



<i><b>Môn: Ngữ văn</b></i>



<i><b>Bài: Các thành phần chính của câu.</b></i>



<i><b>IV. Luyện tập:</b></i>


1, Bài tập 1: Xác định CN, VN trong những câu sau. Cho biết mỗi CN hoặc VN
có cấu tạo như thế nào.


Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
Đơi càng tơi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và
nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co
cẳng lên, đạp phanh phách vào những ngọn cỏ. Những nhọn cỏ gẫy rạp,
y như có nhát dao vừa lia qua.


CN (Cụm DT)


//


// //


//
//


CN (Đại từ)


CN (Cụm DT)


CN (Đại từ)
CN (Cụm DT)



VN (Cụm ĐT)


VN (Cụm TT) VN (Cụm TT)


VN (Cụm ĐT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Lt ch¬i:



- Có 6 bức tranh t ơng ứng với câu hỏi.


- Gọi HS lên chọn tranh và phân tích câu.


+ Nếu đúng sẽ đ ợc th ởng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Phân tích:



Tre vẫn cịn phải vất vả mãi với người.



CN
//


VN


Chóc


mõng



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Phân tích:



Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.



CN 1


//


VN 1 CN 1
//


VN 2


Chóc
mõng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Phân tích:



Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao.



CN


//


VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Phân tích:



Bà đỡ Trần là người huyện Đơng Triều.



CN


//


VN



Chóc
mõng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Phân tích:



Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.



CN


//


VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Phân tích:



Chúng tơi thích nghe kể những câu chuyện dân gian.



CN


//


VN


Chóc
mõng


b¹n


</div>

<!--links-->

×