Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 6: Các thành phần chính của câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.41 KB, 13 trang )


Trường THCS Hà Huy Tập
Giáo viên: Vũ Trần Duệ Nhân

KIỂM TRA BÀI CŨ:
1/Từ được in đậm trong ví dụ sau
được dùng với nghệ thuật gì?
Hôm nay, lớp 6A rất ngoan.
2/Thế nào là hoán dụ ?
Cách dùng trong ví dụ trên thuộc
kiểu hoán dụ nào?
So sánh Nhân hóa
Ẩn dụ
Hoán dụ
A B
C
D
=> Lấy vật chứa đựng để gọi vật bò chứa đựng
Ví dụ:
Hôm nay, lớp 6A rất ngoan.
- Chủ ngữ
- Vò ngữ
- Trạng ngữ
=> Câu


Ngữ văn 6 Thứ sáu, ngày 9 tháng 3 năm 2007
Tuần 27-Bài 25
Tiết 107
I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu
Ví dụ:


II. Các thành phần chính của câu
1.Vò ngữ
(Ghi nhớ SGK/93)
2. Chủ ngữ
(Ghi nhớ SGK/93)
III. Luyện tập
Thành phần phụ
Thành phần chính

(Tô Hoài)

PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN CHÍNH VỚI THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU:
Chẳng bao lâu,
TN CN VN
tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
* Thành phần chính: chủ ngữ, vò ngữ
=> Bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và
diễn đạt được một ý trọn vẹn.
* Thành phần phụ: trạng ngữ
=> Không bắt buộc phải có mặt.
Trở về ghi bài
Câu hỏi thảo luận:
Quan sát ví dụ và cho biết thành phần nào có thể lượt bỏ, thành phần
nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và
diễn đạt một ý trọn vẹn?

×