Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

GIAOAN11 tiet 41 den 50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.65 KB, 12 trang )

Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
I, Mục tiêu.
1, Về kiến thức.
- Biết vai trị của chương trình con trong lập trình.
- Biết sự phân loại chương trình con: Thủ tục và Hàm.
- Biết được cấu trúc của chương trình con.
- Biết cách thực hiện một chương trình con
2, Về kỹ năng.
- Nhận biết được các thành phần trong đầu của thủ tục.
- Nhận biết được hai loại tham số hình thức trong đầu của hai thủ tục.
- Biết cách khai báo hai loại chương trình con cùng với tham số hình thức của chúng.
- Cách viết lời gọi chương trình con trong thân chương trình chính.
3, Về thái độ.
- Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học.
- Rèn luyện tính tự giác trong học tập, tư duy logic
- Nghiêm túc trong giờ học
- Có nhận thức đúng về bài học, môn học
4. Năng lực cần đạt.
- Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi làm việc ở lớp ở nhà.
- Chủ động trao đổi với các HS khác và với GV.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi làm nhiệm vụ nghiên cứu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, máy chiếu,
2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài ở nhà…
III. QÚA TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ
- Ổn định tổ chức
2. Khung tiến trình dạy học
Hoạt động
Khởi động


Hình thành
kiến thức
Luyện tập
vận dụng
Mở rộng

Nội dung

Hoạt động học tập của HS

Nd1. Nhắc lại kiến thức cũ.

HĐ1: Chú ý lắng nghe và trả lời
câu hỏi của GV.

Nd4. Hệ thống kiến thức

HĐ2: Quan sát ví dú của giáo
viên đưa ra và đưa ra khái niệm
CTC.
HĐ3: Phân loại biết được cấu
trúc của 1 CTC.
HĐ4: Củng cố luyện tập

d5. Tự học ở nhà

HĐ5: Mở rộng và tự học ởnhà

Nd2. Khái niệm chương trình
con.

Nd3. Phân loại và cấu trúc của
chương trình con.

3. Nội dung bài học
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Đưa ra 1 câu hỏi về tính lũy thừa Tluythua=

+

Thời
gian
5

28

10
2

+ +

1


cho hs yêu cầu hs sử dụng câu lệnh trong pascal để tính được + + + mỗi nhóm viết câu
lệnh tính 1 phần tử.
(5’).
1. Mục tiêu dẫn dắt học sinh vào bài mới.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trình chiếu bằng máy chiếu và đặt câu hỏi.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm.
4. Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính, bài soạn.

5. Sản phẩm: Học sinh hiểu qua những gì mình sắp được học trong bài.
Nội dung hoạt động
- Đưa ra 1 bài bài toán Tluythua= + + + yêu cầu từng nhóm dùng câu lệnh
pascal để tính các phẩn tử + + + viết ra giấy mỗi nhóm tính một phàn tử.
- Đặt ra câu hỏi vậy muốn tính 50 phần tử thì ta phải làm như thế nào?
- Dẫn dắt vào bài mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Khái niệm chương trình con. (28’)
1. Mục tiêu: Biết được thế nào là một chương trình con chương trình con có lợi ích
gì.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, thuyết trình.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính, bài soạn
5. Sản phẩm: Học sinh nắm bắt được thế nào là chương trình con.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
* Hoạt động 2
1.Khái niệm chương trình
1.Khái niệm chương
con.
trình con.
GV: Chiếu lên 1 chương trình HS: Quan sát chương
tính tổng 4 lũy thừa nhưng
trình.
khơng sử sụng CTC.
Program tinh_tong;
Uses crt;
Var Tluythua, Tluythua1,

Tluythua2, Tluythua3,
Tluythua4: real;
a, b, c, d: real;
i, n, m, p, q: integer;
begin
Clrscr;
write (‘ Hay nhap du lieu
theo thu tu a, b, c, d, m, n, p,
q’);
readln(a,b,c,d,m,n,p,q);
luythua1 := 1.0;
for i:=1 to n do Luythua1 :=
Luythua1*a;
luythua2 := 1.0;
for i:=1 to m do Luythua2 :=
Luythua2*b;
luythua3 := 1.0;
for i:=1 to p do Luythua3 :=
2


Luythua3*c;
luythua4 := 1.0;
for i:=1 to q do Luythua4 :=
Luythua4*d;
Tluythua := Luythua1
+Luythua2+ Luythua3+
Luythua4;
Writeln(‘tong luy thua=’,
Tluythua:8:4);

Readln
End.
GV: Các dãy lệnh nào tương
tự nhau?

GV: Nếu muốn tính tổng của
50 lũy thừa thì phải làm sao?
GV: Chương trình này có dài
khơng?
Có dễ theo dõi và dễ nâng cấp
khơng?
GV: Chiếu lên 1 chương trình
tính tổng 4 lũy thừa có sử sụng
CTC.
Program tinh_tong;
Uses crt;
Var Tluythua, a, b, c, d: real;
i, m, n, p, q: integer;
Function Luythua(var x:real;
var k: integer): real;
Var j : integer;
Tich: real;
Begin
Tich :=1.0;
For j :=1 to k do Tich
:=Tich*x;

HS: luythua1 := 1.0;
for i:=1 to n do
Luythua1 :=

Luythua1*a;
luythua2 := 1.0;
for i:=1 to m do
Luythua2 :=
Luythua2*b;
luythua3 := 1.0;
for i:=1 to p do
Luythua3 :=
Luythua3*c;
luythua4 := 1.0;
for i:=1 to q do
Luythua4 :=
Luythua4*d;
HS: Muốn tính tổng của
50 lũy thừa thì phải viết
50 câu lệnh lặp đi lặp lại.
HS: Chương trình dài khó
theo dõi khó nâng cấp.

3


Luythua:=Tich;
End;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘hay nhap du lieu
theo thu tu a, b, c, d, m, n, p,
q’);
Readln(a, b, c, d, m, n, p, q);

Tluythua : =Luythua(a,n)+
Luythua(b,m)+ Luythua(c,p)
+ Luythua(d,q);
Writeln(‘tong luy thua=’,
Tluythua:8:4);
Readln
End.
GV: Đây là chương trình có sử
dụng CTC để tính lũy thừa của
một dãy số.
GV: Các em thấy chương trình
này có ngắn gọn hơn chương
trình trước khơng?
GV: Nếu muốn tính tổng của
50 lũy thừa thì các em có phải
viết lệnh lặp đi lặp lại khơng?
GV: Quan sát ví dụ đâu là
CTC?

GV: Đâu là đoạn thực hiện sử
dụng CTC?

GV: Dựa vào ví dụ trên và
sách giáo khoa em cho thầy
biết CTC là gì?

GV: Việc sử dụng CTC có lợi
ích gì?

HS: Có ngắn gọn hơn

khơng phải viết lặp đi lặp
lại các câu lệnh.
HS: Không

HS: Function
Luythua(var x:real; var
k: integer): real;
Var j : integer;
Tich: real;
Begin
Slrscr;
Tich :=1.0;
For j :=1 to k do Tich
:=Tich*x;
Luythua:=Tich;
End;
HS: Tluythua :
=Luythua(a,n)+
Luythua(b,m)+
Luythua(c,p)+
Luythua(d,q);
HS: CTC là một dãy lệnh
mô tả một số thao tác
nhất định và có thể được
thực hiện ( được gọi) từ
nhiều vị trí trong chương
trình.
HS:
4



- Tránh được việc phải
viết lặp đi lặp lại 1 dãy
lệnh.
- Hỗ trợ việc thực hiện
các chương trình lớn.
- Phục vụ cho q trình
trìu tượng hóa.
- Mở rộng khả năng ngôn
ngữ.
- Thuận tiện cho phát
GV: Như vậy ở phần 1 các em triển, nâng cấp chương
đã nắm được khái niệm CTC là trình.
gì và các lợi ích của việc sử
dụng CTC chúng ta cùng nhau
chuyển sang phần 2.

- CTC là một dãy lệnh
mô tả một số thao tác
nhất định và có thể
được thực hiện ( được
gọi) từ nhiều vị trí trong
chương trình.
Lợi ích sử dụng CTC
- Tránh được việc phải
viết lặp đi lặp lại 1 dãy
lệnh.
- Hỗ trợ việc thực hiện
các chương trình lớn.
- Phục vụ cho quá trình

trìu tượng hóa.
- Mở rộng khả năng ngơn
ngữ.
- Thuận tiện cho phát
triển, nâng cấp chương
trình.

Hoạt động 3: Phân loại và cấu trúc của chương trình con.
1. Mục tiêu phân loại được chương trình con, nắm được cấu trúc của 1 chương trình con.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, thuyết trình.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính, bài soạn
5. Sản phẩm: HS có thể tự phân loại được CTC biết được cấu trúc của 1 CTC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung

5


Hoạt động 3
2. Phân loại và cấu trúc
của chương trình con.
a) Phân loại
GV: Các em quan sát lại ví HS: Có hàm Function
dụ 2 các em có thấy từ khóa
nào mới (chưa học) không?
GV: Vậy theo các em hàm
(Function)
HS: Hàm (function) là
Là gì?

CTC thực hiện 1 số thao
tác nào đó và trả về một
giá trị qua tên của nó.

2. Phân loại và cấu
trúc của chương
trình con.
a) Phân loại

- Hàm (function) là
CTC thực hiện 1 số
thao tác nào đó và trả
về một giá trị qua tên
của nó.

GV: Ví dụ: hàm tốn học
sin(x) nhận giá trị thực x và
trả về giá trị sin(x).
GV: Đưa ra một số ví dụ về
thủ tục (procedure).
1. Readln(a,b);  Nhập a,b
2. Writeln(‘Hello’);  In
chữ Hello (Writeln ở đây là
thủ tục chuẩn)
GV: Dựa vào các ví dụ trên
em nào cho thầy biết thủ
HS: Thủ tục
tục (procedure).
(procedure) là CTC
là gì?

thực hiện các thao tác
nhất định nhưng khơng
trả về giá trị nào qua
GV: Như vậy các em đã
tên của nó.
nắm được khái niệm CTC
là gì và các lợi ích của việc
sử dụng CTC biết phân loại
được CTC vậy theo các em
CTC có cấu trúc ntn chúng
ta cùng nhau tìm hiểu phần
b.
b) Cấu trúc chương trình HS: Cấu trúc chương
trình con gồm 3 phần:
con.

GV: Dựa vào ví dụ 2 theo
[]
các em cấu trúc chương

trình con gồm mấy phần?

GV: Quan sát ví dụ 2
của chương
trình nằm ở đâu?

HS:
Function Luythua(var
x:real; var k: integer):
real;


- Thủ tục (procedure)
là CTC thực hiện các
thao tác nhất định
nhưng không trả về
giá trị nào qua tên
của nó.

Cấu trúc chương trình
con gồm 3 phần:

[]


HS:
[]
6


GV: Phần [báo>] của chương trình
nằm ở đâu?
GV: của
chương trình nằm ở đâu?

GV: Các tham số hình thức
trong ví dụ 2 như tham số
x và tham số k.
GV: Các biến cục bộ là các
tham số hình thức j, và

cácTich.
GV: Các biến toàn cục là
phần khai báo trong ví dụ
Var Tluythua, a, b, c, d:
real;
i, m, n, p, q: integer;
GV: Theo các em 1
chương trình con có thể
khơng có tham số hình thức
và các biến cục bộ khơng?

Var j : integer;
Tich: real;
HS:
Begin
Slrscr;
Tich :=1.0;
For j :=1 to k do
Tich :=Tich*x;
Luythua:=Tich;
End;

HS:
1 chương trình con có
thể có hoặc khơng có
tham số hình thức và các
biến cục bộ.

GV: Như vậy các em đã
nắm được khái niệm CTC

là gì và các lợi ích của việc
sử dụng CTC biết phân loại
được CTC các CTC có cấu
trúc ntn chúng ta cùng nhau
tìm hiểu phần c.
c) Thực hiện CTC.
GV: Yêu cầu hs quan sát
tiếp ví dụ 2
GV: Đâu là nơi thực hiện
CTC?

HS:
Tluythua :
=Luythua(a,n)+
Luythua(b,m)+
Luythua(c,p)+
Luythua(d,q);

C. LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
Hoạt động 4: (10’) Củng cố, luyện tập
1. Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức đã học.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, thuyết trình.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính, bài soạn
5. Sản phẩm: Hệ thống lại các kiến thức đã học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7



Chọn đáp án đúng trong 4 đáp án
GV:
Câu 1. Cấu trúc chương trình Pascal gồm HS: Đáp án C. Phần đầu, Phần khai báo,
những thành phần nào?
Phần thân
Câu 2. Chương trình con là một dãy lệnh
mơ tả một số thao tác nhất định và có thể
HS: Đáp án D. từ nhiều vị trí trong
được thực hiện …
chương trình.
Câu 3. Cho các lệnh sau đây, lệnh nào
thuộc Hàm (Function) trong Pascal?
HS: Đáp án B.SQRT
Câu 4. Em hãy điền vào ô trống những từ
thích hợp
HS: Đáp án
Hàm (Function) là.. …. . .(1) . . ... ... thực 1 Chương trình con
hiện một số thao tác nào đó và trả về một
giá trị qua . …. .(2)……. của nó
2 Tên
Thủ tục (Procedure) là chương trình con
thực hiện một số . …….(3) . …. .nào đó
3 Thao tác
nhưng khơng . . . .(4) .. . .. một giá trị nào
qua tên của nó.
4 Trả về
D. MỞ RỘNG
Hoạt động 5 (2phút): Mở rộng và tự học ở nhà
1. Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức về các chương trình con và phân loại.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, thuyết trình.

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính, bài soạn
5. Sản phẩm: Hệ thống lại các kiến thức và có thể làm được các bài tập được giao.
Nội dung
Bước 1. GV giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện ở nhà:
Học lại bài cũ ở nhà và xem trước bài mới
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Nhận nhiệm vụ,chuẩn bị ở nhà ra sách bài tập.
- GV: Định hướng 1 số ý bài tập mà hs chưa rõ hướng đi.

8


TUẦN 31 TIẾT 42, 43
§18. VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
II.

PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đặt vấn đề, thuyết giảng
2. Phương tiện: SGK, SGV Tin học 11, giáo án, vở ghi
II.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp
2. Nội dung bài giảng
Hoạt động của GV- HS
Nội Dung
GV: Xét ví dụ vẽ hình chữ nhật 1. Cách viết và sử dụng thủ tục
SGK/96.
a) Cấu trúc
Thủ tục có cấu trúc như sau:

Giới thiệu cho hs
procedure <tên thủ tục>[(<danh sách tham số>)];
• cấu trúc thủ tục
[]
• vị trí của thủ tục nằm ở phần nào begin
[<dãy các lệnh>]
trong chương trình chính
• lời gọi thủ tục viết ở phần nào end;
Phần đầu thủ tục gồm tên dành riêng procedure, tiếp
trong chương trình
theo là tên thủ tục. Danh sách tham số có thể có hoặc
khơng có.
GV: Cấu trúc thủ tục gồm mấy phần?
Phần khai báo dùng để xác định các hằng, kiểu, biến và
Đặc điểm từng phần?
cũng có thể xác định các chương trình con khác được
sử dụng trong thủ tục.
Dãy câu lệnh được viết giữa cặp tên dành riêng begin
và end tạo thành thân của thủ tục.
Chú ý
• Sau tên dành riêng end kết thúc chương trình
chính là dấu chấm (.) còn sau end kết thúc thủ
tục là dấu chấm phẩy (;).
• Các thủ tục, nếu có, phải được khai báo và mơ tả
trong phần khai báo của chương trình chính,
ngay sau phần khai báo các biến.
• Khi cần thực hiện, ta phải viết lệnh gọi thủ tục
tương tự như các thủ tục chuẩn.
GV: Để vẽ hình chữ nhật có chiều dài và b) Ví dụ về thủ tục
chiều rộng có kích thước thay đổi thì Thủ tục Ve_Hcn trong ví dụ trên chỉ vẽ được hình chữ

phần đầu thủ tục được viết như sau:
nhật với kích thước cố định là 7×3.
procedure
Giả sử chương trình cần vẽ nhiều hình chữ nhật với
Ve_Hcn(chdai,chrong:integer);
kích thước khác nhau. Để thủ tục Ve_Hcn có thể thực
GV: Y/c hs quan sát VD_thutuc2 hiện được điều đó, cần có hai tham số cho dữ liệu vào
SGK/98. Giải thích chương trình
là chiều dài, chiều rộng. Khi đó phần đầu của thủ tục
HS: Chú ý theo dõi
được viết như sau:
procedure Ve_Hcn(chdai,chrong:integer);
GV: Phân biệt thủ tục Ve_Hcn (chdai, Khai báo này có nghĩa thủ tục Ve_Hcn sẽ được thực
chrong:integer) với thủ tục Ve_Hcn
hiện để vẽ hình chữ nhật có kích thước tùy theo giá trị
HS: Suy nghĩ, tl
của các tham số chdai, chrong và giá trị của các tham
số chdai, chrong là nguyên
GV: Phân biệt tham trị, tham biến
Ctrình (SGK/ 98)
HS: Chú ý lắng nghe
• Trong lệnh gọi thủ tục, các tham số hình thức
được thay bằng các tham số thực sự tương ứng
9







IV.




là các giá trị cụ thể được gọi là các tham số giá
trị (tham trị)
Trong lệnh gọi thủ tục, các tham số hình thức
được thay bằng các tham số thực sự tương ứng
là tên các biến chứa dữ liệu ra được gọi là các
tham số biến (tham biến)
Để phân biệt tham biến và tham trị Pascal sử
dụng từ khóa var để khai báo những tham số
biến.

CỦNG CỐ- DẶN DÒ
Cấu trúc thủ tục.
Phân biệt tham biến và tham trị.
Xem tiếp 2. Cách viết và sử dụng hàm.

TUẦN 33

Tiết 46

§18. VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON (tt)
I.

MỤC ĐÍCH, U CẦU
1. Kiến thức
• Biết được cấu trúc của hàm.

• Biết được sự giống nhau và khác nhau giữa thủ tục và hàm.
2.
Kĩ năng
• Nhận biết được các thành phần trong đầu hàm
• Nhận biết được câu lệnh sử dụng hàm ở chương trình chính cùng các tham số thực sự.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đặt vấn đề, thuyết giảng
2. Phương tiện: SGK, SGV Tin học 11, giáo án, vở ghi, máy chiếu
II.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Cho biết cấu trúc chung của thủ tục và giải thích rõ từng thành phần? Các thủ tục này (nếu có)
thì được khai báo ở đâu?
3.
Nội dung bài giảng
Hoạt động của GV- HS
Nội Dung
GV: Cấu trúc chung của hàm
2. Cách viết và sử dụng hàm
HS: Chú ý theo dõi
a/ Cấu trúc chung của hàm:
function<tên hàm> [(<danh sách tham số>)]:
GV: Dựa vào cấu trúc của thủ tục và hàm. Hãy <kiểu dữ liệu>;
so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thủ []
tục và hàm
Begin
HS: Tl
[<dãy các lệnh>]
Giống nhau:

<tên hàm>:=<biểu thức>;
- Đều là chương trình con, có cấu trúc giống End;
một chương trình.
Kiểu dữ liệu là kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm
- Đều có thể chứa các tham số (tham số giá trị trả về và chỉ có thể là các kiểu integer, real,
và tham số biến), cùng tuân theo các quy định char, boolean, string.
về khai báo và sử dụng các loại tham số này.
(Có thể khơng có tham số)
Khác nhau:
10


- Hàm khác thủ tục ở điểm căn bản là hàm luôn
trả về một giá trị thuộc kiểu xác định qua tên
hàm. (các kiểu dữ liệu đơn giản: integer, real,
boolean, char, string).
- Đầu hàm bắt đầu bằng từ khóa Function cịn
thủ tục bắt đầu với từ khóa Procedure.
- Sau tên hàm và phần khai báo danh sách tham
số phải chỉ ra kết quả của hàm thuộc kiểu dữ
liệu nào.
- Trong thân hàm thường có câu lệnh gán giá trị
cho tên hàm.
GV: Quan sát ví dụ sau. Cho biết hàm trên thực
hiện cơng việc gì?
Function Min(a,b):real:real;
Begin
If a>b then Min:=a else Min:=b;
End;
HS: Tl

GV: Qua ví dụ. Giới thiệu cách sử dụng hàm
Var a, b: real;
Function Min(a,b):real:real;
Begin
If a>b then Min:=a else Min:=b;
End;
Begin
Write(‘Nhap a, b:’); readln(a,b);
Write(‘Gia tri nho nhat cua
so:’,Min(a,b));
Readln
End.

b/ Sử dụng hàm
• Việc sử dụng hàm hoàn toàn tương tự
với việc sử dụng các hàm chuẩn, khi viết
lệnh gọi gồm tên hàm và tham số thực
sự tương ứng với các tham số hình thức.
• Lệnh gọi hàm có thể tham gia vào biểu
thức như một tốn hạng và thậm chí là
tham số của lời gọi hàm, thủ tục khác.
Ví dụ 1: viết chương trình tìm số nhỏ nhất trong
ba số nhập từ bàn phím, chương trình có sử
dụng hàm tìm số nhỏ nhất trong hai số.
SGK/102
Ví dụ 2: Viết chương trình tính tổng của hai số
ngun nhập vào từ bàn phím (trong chương
trình có sử dụng chương trình con)

hai


GV: Hướng dẫn giải ví dụ 1
+ Hãy cho biết kết quả trả về của hàm MIN?
+ Giải thích lời gọi hàm: Min(Min(a,b),c)?
+ Hãy chỉ ra tham số hình thức, tham số thực
sự, biến tồn cục và biến cục bộ?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn hs viết chương trình vd2 (sử
dụng cả hai trường hợp: TH1: Sử dụng hàm.
TH2: Sử dụng thủ tục)
• Khi nào sử dụng hàm. Khi nào sử dụng
thủ tục
Khi cần thực hiện một cơng việc nào đó người
ta dùng thủ tục, khi cần tính một giá trị nào đó
người ta dùng hàm
HS: Tự ghi bài.
IV.



CỦNG CỐ- DẶN DỊ
Cấu trúc chung của hàm.
Sử dụng hàm
11












Sự giống nhau và khác nhau giữa hàm và thủ tục
Viết chương trình có sử dụng chương trình con (thủ tục hoặc hàm) để thực hiện tính chu
vi và diện tích hình chữ nhật. u cầu nhập chiều dài và chiều rộng trong chương trình
chính rồi gọi chương trình con để tính diện tích và chu vi.
BTVN: Viết chương trình nhập vào một mảng A có N phần tử nguyên. Tính và đưa ra
màn hình tổng các phần tử của mảng là chia hết cho 3
Viết một thủ tục tạo và nhập dữ liệu cho mảng
Viết hàm kiểm tra xem phần tử đó có chia hết cho 3 hay khơng
Viết hàm tính tổng các phần tử của mảng chia hết cho 3
In kết quả đó ra màn hình

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×