Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

tuçn 24 thø hai ngµy 26 th¸ng 2 n¨m 2007 tiõt 1 chµo cê tiõt 2 tëp ®äc 47 luët tôc x­a cña ng­êi ª ®ª i môc tiªu 1 §äc tr«i ch¶y toµn bµi víi giäng râ rµng rµnh m¹ch trang träng thó hiön týnh ng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.79 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 24</b>


<i><b>Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2007</b></i>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>


<b>Tit 2: Tp c </b>


$47: lut tc xa ca ngi ờ-ờ
<b>I/ Mc tiờu:</b>


1- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch , trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của
văn bản.


2- Hiu ý nghĩa của bài: Ngời ê-đe từ xa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công
bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của ngời Ê-đê, HS hiểu: XH nào cũng có
luật pháp và mọi ngời đều phải sống, làm việc theo pháp luật.


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi về bài .
2- Dạy bài mới:


2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:


a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.


-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát
âm và giải nghĩa từ khó.



-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
b)Tìm hiểu bài:


+Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì?
-Cho HS đọc đoạn Về các tội:


+Kể những việc mà ngời Ê-đê xem là có tội?
-Cho HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang
<i><b>chứng và nhân chứng:</b></i>


+Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào
Ê-đê quy định xử phạt rất cụng bng?


-GV cho HS thảo luận nhóm 7 và ghi kết quả vào
bảng nhóm theo câu hỏi:


+HÃy kể tên một sè lt cđa níc ta mµ em biÕt?
-Néi dung chÝnh của bài là gì?


-GV cht ý ỳng, ghi bng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.


-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.


-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Tội không…


đến là cú ti trong nhúm


-Thi c din cm.


-Đoạn 1: Về cách xử phạt.


-Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
-Đoạn 3: VỊ c¸c téi.


+Để bảo vệ cuộc sống bình n cho buôn làng
+Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có
tội, tội dẫn đờng cho địch đến đánh làng mình.
+Các mức xử phạt rất cơng bằng: chuyện nhỏ thì
xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng…


+Lt Gi¸o dơc, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em,


-HS nờu.
-HS c.


-HS tỡm ging c diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.


-HS thi đọc.


3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 3: Tốn</b>


$116: Lun tËp chung


<b>I/ Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


-HƯ thèng và củng cố các kiến thức về diện tích, thể tÝch HHCN vµ HLP.


-Vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng
hợp hơn.


<b>II/Các hoạt động dạy học ch yu:</b>
1-Kim tra bi c:


Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập ph
-ơng và HHCN.


2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:


*Bài tập 1 (123):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-GV hớng dẫn HS làm bài.


*Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 2 (123):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS lµm bµi.


-Cho HS làm vào SGK bằng bút chỡ, sau ú mi mt
s HS trỡnh by.


-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (123):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.


-Cho thi tỡm kết quả nhanh, đúng theo nhóm 7 và
phải giải thích ti sao.


-Cả lớp và GV nhận xét.


6,25 x 6 = 37,5 ( cm2)
Thể tích của HLP đó là:


2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( cm3)
§¸p sè: S1m: 6,25 cm2
Stp: 37,5 cm2
V: 15,625 cm3


-HS làm bằng bút chì vào SGK.
*Bài giải:


Thể tích của khối gỗ HHCN là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
ThÓ tÝch của khối gỗ HLP cắt đi là:


4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
ThÓ tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3.
3-Củng cố, dặn dò:


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiÕn thøc võa luyÖn tËp.
<b>TiÕt 4: Khoa häc</b>


$47: lắp mạch đIện đơn giản
<b>I/ Mục tiêu: </b>


Sau bµi häc, HS biÕt:


-Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện.


-Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vt dn in hoc
cỏch in.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Cc pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ.
-Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn rõ cả 2 đầu).


-Hình trang 94, 95.97 –SGK
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cị:


GV kiĨm tra sù chn bị của HS.


2.Bài mới:


2.1-Gii thiu bi: GV gii thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.


*Mơc tiªu:


-Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện.
-HS hiểu đợc vai trị của cái ngắt điện.


*C¸ch tiến hành:


-GV cho HS chỉ và quan sát một số cái ngắt điện.
-Cho HS thảo luận nhóm 4 về vai trò của cái ngắt điện.
-HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp.


2.3-Hot ng 4: Trũ chi Dũ tỡm mạch điện”
*Mục tiêu:


Cđng cè cho HS vỊ m¹ch kÝn, m¹ch hở ; về dẫn điện, cách điện.
*Cách tiến hành:


-GV chÈn bÞ mét hép kÝn nh SGV – 156.


-Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đợc phát một hộp kín. Sử dụng mạch thử để đốn xem các cặp
khuy nào đợc nối với nhau. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào một tờ giấy.


-Sau cùng một thời gian, các họp kín đợc mở ra. Đối chiếu với kết quả dự đoán, mỗi cặp khuy xác
định đúng đợc 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm, nhóm nào đúng nhiều hn l thng.



3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.


-Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.



<i><b>---Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2007</b></i>


<b>Tiết 1: Luyện từ và câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Mở rộng, hệ thống hoá vốn tõ vỊ trËt tù, an ninh.


-Tích cực hố vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cị: HS lµm lại BT 1, 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trớc.
2- Dạy bài mới:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt häc.
2.2- Híng dÉn HS lµm bµi tËp:


*Bµi tập 1 (59):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số học sinh trình bày.



-C lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2(59):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo
luận vào bảng nhóm.


-Mời một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3 (59):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-GV cho HS làm vào vở.


-Mi một số HS trình bày kết quả.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 4 (59):


-Mời 1 HS đọc yêu cầu và các đoạn văn.
-Mời một số HS trình bày kết quả.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.


*Lêi gi¶i :


b) Yên ổn về chính trị và trật tự xà hội.
*VD về lời giải:



-DT kết hợp với an ninh: cơ quan an ninh, lùc lỵng
an ninh, sÜ quan an ninh, chiÕn sĩ an ninh, xà hội an
ninh,


-ĐT kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, giữ gìn an
ninh, củng cố an ninh, quÊy rèi an ninh, thiÕt lËp an
ninh,…


*Lêi gi¶i:


a) cơng an, đồn biên phịng, tồ án, cơ quan an ninh,
thm phỏn.


b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
*VD về lời giải:


-Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số §T cđa cha mĐ, sè §T
cđa ngêi th©n,…


-Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu,
tr-ờng học, đồn cơng an, 113,…


-Tõ ng÷ chØ ngêi cã thĨ gióp em tự bảo vệ khi không
có bố mẹ ở bên: ông bà, chú bác, ngời thân, hàng
xóm,


3-Củng cố, dặn dò: -GV nhËn xÐt giê häc.


-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b></b>
<b>---Tiết 2: Chính tả (nghe </b><b> viết)</b>


$24: Núi non hùng vĩ


<b> Ôn tập về quy tắc viết hoa</b>


<b>(vit tờn ngời, tên địa lí Việt Nam)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Nghe và viết đúng chính tả Núi non hùng vĩ.


-Nắm chắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lí VN (chú ý nhóm tên ngời và tên địa lí vùng dân tộc
thiểu số).


<b>II/ §å dïng daỵ học:</b>


-Giy kh to vit sn quy tc vit hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
-Bảng phụ, bút dạ.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1.Kiểm tra bài cũ.


HS viÕt b¶ng con: Hai Ngµn, Ng· Ba, Pï Mo, Pï Xai.,…
2.Bµi míi:


2.1.Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
2.2-H ng dn HS nghe vit :



- GV Đọc bài viÕt.


+Đoạn văn ca ngợi điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.


- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng


- HS theo dâi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

con: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi-păng, Ơ Quy
Hồ,…


- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.


- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xột chung.


- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả:


* Bài tập 2:


- Mời một HS nêu yêu cầu.
-Cho cả lớp làm bài cá nhân.
-Mời HS phát biểu ý kiến



-C lp v GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài tập 3:


- Mời 1 HS đọc đề bài.


- Cho HS thi lµm vµo b¶ng nhãm theo nhãm 7
- Mêi mét sè nhãm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét.


- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.


*Lời giải:


-Tên ngời, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ
Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông.


-Tờn a lớ: Tõy Nguyờn, sụng Ba.
*Li gii:


1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hng Đạo,
2. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)


3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)
4. Lý TháI Tổ (Lý Công Uốn)
5. Lê thánh Tông (Lê T Thành)
3-Củng cố dặn dò:


- GV nhËn xÐt giê häc.



- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.

<b>---Tiết 3: Toán</b>


$117: Luyện tËp chung


<b>I/ Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè vỊ:</b>


-TÝnh tØ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
-Tính thể tích HLP, khối tạo thành tõ c¸c HLP.


<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
1-Kiểm tra bi c:


Cho HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm của một số và thể tích của HLP.
2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:


*Bài tập 1 (124):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 2 (124):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-GV hớng dẫn HS làm bài.


-Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm.
-Mời HS treo bảng nhóm.


-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (125):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.


-Cho HS trao i nhúm 2 để tìm lời giải.
-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng cha bi.
-C lp v GV nhn xột.


*Bài giải:


a)Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5%
10% cđa 240 lµ 24


5% cđa 240 lµ 12
2,5% cđa 240 lµ 6
VËy: 17,5% cđa 240 lµ 42
b) NhËn xÐt: 35% + 5%
10% cđa 520 lµ 52


 30% cđa 520 lµ 156
 5% cđa 520 lµ 26
VËy: 35% của 520 là 182
*Bài giải:



a)Tỉ số thể tích của HLP lín vµ HLP bÐ lµ 3/2.
Nh vËy, tØ sè phần trăm thể tích của HLP lớn và
thể tích của HLP bÐ lµ:


3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
b) ThĨ tÝch cđa HLP lín lµ:
64 x 3/2 = 96 (cm3)


Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm3.
*Bài giải:


a) Hình bên có số HLP nhỏ là:
8 x 3 = 24 (HLP nhỏ)
b) Stp của cả 3 hình A, B, C lµ:
24 x 3 = 72 (cm2)


S không cần sơn của hình đã cho là:
2 x 2 x 4 = 16 (cm2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

72 – 16 = 56 (cm2)
Đáp số: 56 cm2
3-Củng cố, dặn dò:


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

<b>---Tiết 4: Kĩ thuật</b>


$23: Chăm sóc gà
<b>I/ Mục tiêu: </b>



HS cần phải :


-Nờu c mc ớch , tỏc dng ca việc chăm sóc gà.
-Biết cách chăm sóc gà.


-Cã ý thøc chăm sóc bảo vệ gà.
<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh, ảnh minh hoạ cho bài theo ND SGK.
-Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:</b>


1-KiĨm tra bµi cị:


-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.


-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc.
2-Bài mới:


2.1-Giíi thiƯu bµi:


Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.


2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc
chăm sóc gà


-GV nªu khái niệm về chăm sóc gà.


-GV hng dn HS c mục 1 (SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu


mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.


-HS nèi tiÕp nhau trả lời.


-Các HS khác nhận xét, bổ sung.


-GV nhn xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính của hoạt
động 1 (SGV – Tr. 71)


2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà
a) Sởi ấm cho gà:


-GV hớng dẫn HS nhớ lại và nêu vai trò của nhiệt độ đối với
đời sống động vt.


-Gv cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Mời một số HS trả lời.


-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, và hớng dẫn thêm.


b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà:


c) Phũng ng c thc ăn cho gà: (thực hiện tơng tự phần a)
2.4-Hoạt động 3: Đánh giá kết qu hc tp


-Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuèi bµi vµo giÊy.


-GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh
giá kết quả học tập của mình



-HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết
quả học tập của HS.


-HS thảo luận cả lớp
-HS trình bày.


-HS trả lời.


-HS trả lời các câu hỏi vào giấy.
-HS đối chiếu với đáp án.
3-Củng cố, dặn dò:


-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học.


-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Vệ sinh phịng bệnh cho gà”

<b>---Tiết 5: Đạo đức</b>


$24: Em yªu tỉ qc viƯt nam
<b>(tiÕt 2)</b>


<b>I/ Mơc tiªu: </b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


-Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời
sống quốc tế.



-Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc.


-Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân
tộc Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhí bµi 10.
2-Bµi míi:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Làm BT1 - SGK


*Môc tiªu:


Củng cố các kiến thức về đất nớc Việt Nam.
*Cách tiến hành:


-GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS (6 nhóm):
Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh,
ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời
gian hoặc một địa danh của VN đã nêu trong BT 1.
-Từng nhóm thảo luận.


-Mời đại diện các nhóm trình bày về một mốc thời
gian hoặc một địa danh.


-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
-GV kÕt ln: SGV-Tr. 50, 51.


-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.



-Nhn xột.
2.3-Hot ng 2: úng vai ( BT 3, SGK)


*Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc trong vai một hớng dẫn viên du lịch.
*Cách tiến hành:


-Cho HS thảo luận nhóm 7 theo yêu cầu: đóng vai hớng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du
lịch về một trong các chủ đề: văn hoá, KT, LS, danh lam thắng cảnh,…


-Mời đại diện các nhóm HS lên đóng vai.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-GV nhận xét, khen các nhóm đóng vai tốt.
2.4-Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ, bài tập 4 - SGK


*Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hơng, đất nớc của mình qua tranh vẽ.
*Cách tiến hành:


-GV yêu cầu HS trng bày theo tổ.
-Cả lớp xem tranh và trao đổi.
-GV nhận xét về tranh vẽ của HS.


-HS hát, đọc thơ, … về chủ đề <i><b>Em yêu Tổ quốc Việt Nam</b></i>
3-Củng cố, dặn dò:


-Cho HS nối tiếp nêu phâng ghi nhớ.


-GV nhn xột gi hc, nhắc HS về học bài và thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc của mình qua
những việc làm cụ th.



<b></b>
<i><b>---Thứ t ngày 28 tháng 2 năm 2007</b></i>


<b>Tiết 2: Kể chun</b>


$24: Kể chuyện đợc chứng kiến
hoặc tham gia


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1-RÌn kĩ năng nói:


-HS k c mt cõu chuyn núi v một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơI làng xóm,
phố phờng mà em biết.


-Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện có đầu, có cuối. Biết trao đổi cùng với các
bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


2-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những ngời đã góp sức
mình bảo vệ trật tự, an ninh.


2-Bµi míi:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:



-Cho 1 HS đọc đề bài.


-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề
bài đã viết trên bảng lớp.


-GV: Câu chuyện các em kể phải là những việc làm
tốt mà các em đã biết trong đời thực ; cũng có thể
là các câu chuyện em đã thấy trên ti vi.


-Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả
lớp theo dõi SGK.


-GV kiểm tra HS chuẩn bị ND cho tiết KC.
-HS lập dn ý cõu truyn nh k.


Đề bài:


<i>HÃy kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật</i>
<i>tự, an ninh nơi làng xóm, phố ph ờng mà em biÕt.</i>


-HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp


-Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện


-GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn.
b) Thi kể chuyện trớc lớp:



-Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong,
GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ngời kể để tìm
hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay khơng?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,


+Cách dùng từ, đặt câu.
-Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất.


-HS kể chuyện trong nhóm và trao i vi bn v
ni dung, ý ngha cõu chuyn.


-Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả
lời câu hỏi của GV và của bạn.


-Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn của GV.
3-Củng cố-dặn dò:


-GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
-Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC tn sau.


<b>Tiết 3: Tập làm văn </b>
$47: ơn tập về tả đồ vật
<b>I/ Mục tiêu:</b>



Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và
nhân hoá đợc sử dụng khi miêu tả đồ vật.


<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


-Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ về văn tả đồ vật.
-Một cái áo quân phục màu cỏ úa.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đoạn văn đã đợc viết lại của 4 – 5 HS.
2-Dạy bài mới:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS làm bài tập:


*Bµi tËp 1:


-Mời 2 HS đọc yờu cu ca bi.


-GV giới thiệu chiếc áo quân phục. Giải nghĩa thêm
từ ngữ: vải tô Châu một loại vải SX ở TP Tô
Châu, Trung Quốc.


-Cho HS thảo luận nhóm 7: Ghi kết quả thảo luận
vào bảng nhóm.


-Mi đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.



-GV treo bảng phụ đã ghi những kiến thức cần ghi
nhớ về bài văn tả đồ vật. Một vài HS đọc.


*Bµi tËp 2:


-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-GV nhc HS:


+Đoạn văn các em viết thuộc phần TB.


+Các em có thể tả hình dáng hoặc công dụng
+Chú ý quan s¸t kÜ vµ sư dơng c¸c biƯn ph¸p so
sánh, nhân hoá khi miêu tả.


-Mt vi HS núi tên đồ vật em chọn tả.
-HS viết bài vào vở.


-HS nối tiếp đọc đoạn văn


-Cả lớp và GV nhận xét, ỏnh giỏ.


*Lời giải:


a) về bố cục của bài văn:


-M bi: Từ đầu đến màu cỏ úa – mở bài kiểu
trực tiếp.


-Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quõn phc c


<i>ca ba</i>


-Kết bài: Phần còn lại kết bài kiểu mở rộng.
b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài
văn:


-So sỏnh: Nhng ng khõu u n nh khõu mỏy,


-Nhõn hoá: ngời bạn đồng hành quý báu, cái
măng sét ơm khít…


-HS đọc.
-HS lắng nghe.


-HS nói tên đồ vật chọn tả.
-HS viết bài.


-HS nối tiếp đọc.
3-Củng cố, dặn dò:-GV nhận xét giờ học.


-Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả đồ vật vừa ôn luyện.


<b>---TiÕt 4: Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I/ Mục tiêu: </b>
Giúp HS:


-Nhận dạng hình trụ, hình cầu.



-Xỏc nh vt cú dng hình trụ, hình cầu.
<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1-Giíi thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Nội dung:


2.1-KiÕn thøc:
a) Giíi thiƯu h×nh trơ:


-GV đa ra một vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa,
hộp chè,…GV nêu: Các hộp này có dạng hình trụ.
-GV giới thiệu mặt đáy và mặt xung quanh.
+Hình trụ có mấy mặt đáy? Hai mặt đáy là hình
gì? Hai hình này có bằng nhau khụng?


+Hình trụ có mấy mặt xung quanh.


-GV a ra mt số hình vẽ, một vài hộp khơng có
dạng hình trụ HS nhn bit.


b) Giới thiệu hình cầu:


-GV a ra một số đồ vật có dạng hình cầu: quả
bóng chuyền, quả bóng bàn,…


-GV nêu: quả bóng chuyền có dạng hình cầu,…
-GV đa ra một số hình vẽ, một vài đồ vật khơng
có dạng hình cầu để HS nhận biết.



-HS quan sát, lắng nghe.


+Cú 2 mt ỏy, hai mt u l hình trịn bằng nhau.
+Có 1 mặt xung quanh.


-HS theo dõi để nhận biết.


2.3-Lun tËp:
*Bµi tËp 1 (126):
-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.


-Cho HS i nhỏp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (126):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (126):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời một số HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*KÕt qu¶:


Hình A, E là hình trụ.


*Kết quả:



Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.


*VD vỊ lêi gi¶i:


a) Một số đồ vật có dạng hình trụ: hộp chè,
hộp thuốc,…


b) Một số đồ vật có dạng hình cầu: quả a
cu, qu búng nộm,


3-Củng cố, dặn dò:


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa häc.



<b>---TiÕt 5: LÞch sư </b>


$24: Đờng trờng sơn
<b>I/ Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS biÕt:


Đờng Trờng Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đờng để miền Bắc chi viện
sức ngời, vũ khí, lơng thực,…cho chiến trờng, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của dân tộc ta.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


-Bn Hnh chớnh Việt Nam



-Su tầm tranh, ảnh t liệu về bộ đội Trờng Sơn, đồng bào TN tham gia vận chuyển ,...
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cị:


-Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
-Nêu ý nghĩa của sự kiện Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời?


2-Bµi míi:


2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Nªu nhiƯm vơ häc tËp.


2.2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)


-Cho HS đọc SGK và trình bày những nét chính về đờng
Trờng Sơn.


-GV giới thiệu Vị trí đờng Trờng Sơn trên bản đồ
+Mục đích mở đờng Trờng Sơn là gì?


-GV chốt ý đúng ghi bảng.


2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)


-GV chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm tìm hiểu
về những tấm gơng tiêu biểu của bộ đội và thanh
niên xung phong trên đờng Trờng Sơn.



-Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-GV nhận xét, khen những nhóm thảo luận tốt.
2.4-Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm)


-GV cho HS th¶o ln nhãm 4 c©u hái:


+Nêu ý nghĩa của tuyến đờng Trờng Sơn đối với sự
nghiệp chống Mĩ cứu nớc?


+So sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về đờng
Trờng Sơn qua hai thời kì lịch sử.


-Mời đại diện một số nhóm trả lời.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
2.5-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)


-GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đờng Trờng Sơn.
GV chốt lại: Ngày nay đờng Trờng Sơn đã đợc mở rộng
-đờng Hồ Chí Minh.


*Mục đích:


Chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ
thống nhất đất nớc


*Y nghÜa:



Đờng Trờng Sơn đã góp phần to lớn vào sự
nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất
nớc.


3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.


-GV nhËn xÐt giê häc. DỈn HS vỊ nhà học bài.

<i><b>---Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2007</b></i>


<b>Tit 1: Tập đọc </b>
$48: Hộp th mật
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1- §äc trôi chảy toàn bài:


-c ỳng cỏc t ng khú trong bài (chữ V, bu-gi, cần khởi động máy,…).


-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể truyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện:
khi hồi hộp, khi vui sớng, nhẹ nhàng ; tồn bài tốt lên vẻ bỡnh tnh, t tin ca nhõn vt.


<b>II/ Đồ dùng dạy häc:</b>


-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Luật tục xa của ngời Ê-đê.
2- Dạy bài mới:



2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:


a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.


-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát
âm và giải nghĩa từ khó.


-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
b)Tìm hiểu bài:


-Cho HS đọc đoạn


+Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
+Em hiểu hộp th mật dùng để làm gì?
+Ngời liên lạc nguỵ trang khéo léo NTN?
+) Rút ý1:


-Cho HS đọc đoạn


+Qua nh÷ng vật có hình chữ V, ngời liên lạc muốn
nhắn gửi chú Hai Long điều gì?


+)Rút ý 2:


-Cho HS c on 3,4:



+Nêu cách lấy th và gửi báo cáo của chú Hai Long.


-Đoạn 1: Từ đầu đến đáp lại.


-Đoạn 2: Tiếp cho đến ba bớc chân.
-Đoạn 3: Tiếp cho đến chỗ cũ.
-Đoạn 4: Đoạn cịn lại.


+Tìm hộp th mật để lấy báo cáo và gửi BC.
+Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng.
+Đặt hộp th ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý…
+Ngời liên lạc muốn nhắn gửi TY Tổ quốc của
mình và lời chào chiến thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vì sao chú làm nh vậy?


+Hot ng trong vựng địch của các CS tình báo có
ý nghĩa NTN đối với sự nghiệp BVTQ?


+)Rót ý3:


-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.


-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 1 trong nhóm


-Thi đọc diễn cảm.


làm nh vậy để đánh lạc hớng chú ý…


+Có ý nghĩa vơ cùng to lớn vì cung cấp cho ta
những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động…
-HS nêu.


-HS đọc.


-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.


-HS thi đọc.


3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


$48: nèi c¸c vế câu ghép
bằng cặp từ hô ứng
<b>I/ Mục tiêu: </b>


-Nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
-Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hơ ứng thích hợp.
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cị:


Cho HS lµm BT 3, 4 (59) tiết trớc.
2- Dạy bài mới:



2.1-Gii thiu bi: GV nờu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2.Phần nhận xét:


*Bµi tËp 1:


-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo
dõi.


-GV híng dÉn HS: XĐ các vế câu ; XĐ chủ ngữ, vị
ngữ của từng vế câu.


-Cho HS làm bài


-Mi 2 hc sinh lên bảng xác định.


-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu.


-Yªu cầu HS làm bài cá nhân.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 3:


-Cho HS c yờu cu.


-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân.
-Mời một số HS trình bày.



-C lp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
2.3.Ghi nhớ:


-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
2.4. Luyn tõp:


*Bài tập 1:


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Cho HS TL nhóm 7, ghi KQ vào bảng nhóm.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.


-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:


-Mời 1 HS đọc yêu cầu.


-HS lµm vµo vë. Hai HS lµm vµo bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.


-Cả lớp và GV nhận xét.


*Lời giải:


a) Vế 1: Buổi chiều, nắng vừa nh¹t ,
C V



Vế 2: s ơng đã buông nhanh xuống mặt biển .
C V


b) Vế 1: Chúng tôi đi đến đâu ,
C V


Vế 2: rừng rào rào chuyển động đến đấy .
<b> C V</b>


*Lêi gi¶i:


-Các từ in đậm để nối vế câu 1 với vế câu 2


-Nếu lợc bỏ các từ đó thì: +Quan hệ giữa cỏc v
cõu khụng cũn cht ch nh trc.


+Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh.
*Lời giải:


a) cha ó; mi …đã ; càng…càng…
b) chỗ nào…chỗ ấy…


*Lêi gi¶i:


a) Ngày ch<b> a tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.</b>


b) chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng
ông từ trong nh vng ra.


c) Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng hồng lên rực


rỡ.


*VD về lời giải:


a) Ma càng to, gió càng thổi mạnh.


b) Tri mi hng sỏng, nụng dõn đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nớc cao bao nhiêu, Sơn Tinh
làm núi cao lên bấy nhiêu.


3-Cñng cố dặn dò:


-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhí.


-GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vỊ häc bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép
bằng QHT


<b>Tiết 3: Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình
tròn


<b>II/Cỏc hot ng dạy học chủ yếu:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


Cho HS nªu quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài:



GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:


*Bài tập 1 (127):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 2 (127):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.


-Cho HS trao i nhúm 2 để tìm lời giải.
-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bµi tËp 3 (127):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS lµm bµi.


-Cho HS lµm vµo vë. Mét HS lµm vào bảng nhóm.
-Mời HS treo bảng nhóm.


-Cả lớp và GV nhận xét


*Bài giải:



a)Diện tích hình tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)


Diện tích hình tam giác ABD lµ:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)


b) Tỉ số phần trăm của S hình tam giác ABD và S
hình tam giác BDC lµ:


6 : 7,5 = 0,8
0,8 = 80%


Đáp số: a) 6 cm2 ; 7,5 cm2
b) 80%


*Bài giải:


Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)


DiÖn tích hình tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)


Tỉng diƯn tích của hình tam giác MKQ và hình
tam giác KNP lµ:


72 – 36 = 36 (cm2)


Vậy S hình tam giác KQP bằng tổng S của hình
tam giác MKQ và hình tam giác KNP.



*Bài giải:


Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
DiƯn tÝch h×nh tròn là:


2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)


Diện tích phần hình trịn đợc tơ màu:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
Đáp số: 13,625 cm2.
3-Củng cố, dặn dò:


GV nhËn xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
<b>--- </b>
<b>Tiết 4: Địa lí </b>


$24: Ôn tập
<b>I/ Mục tiêu: </b>


Học xong bài nµy, HS:


-Xác định, mơ tả sơ lợc đợc vị trí, giới hạn lãnh thổ của châu A, châu Âu.
-Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu A, châu Âu.
-Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy đợc sự khác biệt giữa 2 châu lục.


-Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trờng Sơn, U-ran, An-pơ trên lợc đồ.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


-Phiếu học tập vẽ lợc đồ trống châu A, châu Âu. Phiếu HT cho HĐ 2.
-Bản đồ Tự nhiên Thế giới.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 23.
2-Bài mới:


2.1-Giới thệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)


-GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân
điền vào lợc đồ:


+Tªn châu A, châu Âu, Bắc Băng Dơng, Thái Bình
Dơng, Ân Độ Dơng, Đại Tây Dơng, Địa Trung Hải.
+Tên một số d·y nói: Hi-ma-lay-a, Trêng S¬n,
U-ran, An-p¬.


-HS đổi phiếu kiểm tra chéo.
-HS nêu kết quả.


-GV đánh giá kết quả làm việc của HS.


2.3-Hoạt động 2: (Trị chơi “Ai nhanh, ai
đúng”)



-GV chia líp thµnh 4 nhóm.
-Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm.


-Cỏc nhúm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền
vào phiếu.


-Nhóm nào điền xong thì lên dán trên bảng lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, kết luận nhóm
thắng cuộc.


-HS ®iỊn vµo phiÕu häc tËp theo híng dÉn cđa
GV.


-HS đổi phiếu kiểm tra chéo.


-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của GV.
-Nhn xột, ỏnh giỏ.


3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài.



<i><b>---Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2007</b></i>


<b>Tit 2: Tp lm vn </b>
$48: ụn tập về tả đồ vật
<b>I/ Mục tiêu:</b>



Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của của bài văn tả đồ vật.


-Ơn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – Trình bày rõ rang, rnh mch, t
nhiờn, t tin.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh ảnh một số vật dụng.
-Bút dạ, bảng nhóm.


<b>III/ Cỏc hot ng dạy học:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


GV cho HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc cơng dụng của một đồ vật quen thuộc
2-Dạy bài mới:


2.1-Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS làm bài tập:


*Bµi tËp 1:


-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.


-GV gợi ý: Các em cần chọn 1 đề phù hợp với mình. Có
thể chọn tả quyển sách TV 5 tập hai…


-Mời 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK



-HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. 5 HS làm
5 đề khác nhau vào bảng nhóm.


-Mêi 5 HS làm vào bảng nhóm treo bảng nhóm và trình
bày.


-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.
*Bài tập 2:


-Mi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi ý 2.


-Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn
tả đồ vật của mình trong nhóm 4.


-GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
-Đại diện các nhóm lên thi trình bày.
-HS nối tiếp đọc đoạn vn


-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ngời trình bµy dµn ý
hay nhÊt.


-HS đọc.
-HS lắng nghe.


-HS lËp dµn ý vào nháp và bảng nhóm.
-HS trình bày.


-HS c yờu cu v gi ý.



-HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
-HS thi trình bày dàn ý.


3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xÐt giê häc.


-Dặn HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật
trong tiết TLV tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>---Tiết 3: Khoa học</b>


$48: An toàn và tránh lÃng phí
khi sử dụng điện


<b>I/ Mục tiêu: </b>


Sau bài học, HS biÕt:


-Nêu đợc một số biện pháp phòng tránh bị điện giật ; tránh gây hỏng đồ điện ; đề phòng điện quá
mạnh gây chập và cháy đờng dây, cháy nhà.


-Giải thích đợc tại sao phải tiết kiệm năng lợng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
<b>II/ Đồ dựng dy hc:</b>


-Chuẩn bị theo nhóm: một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin ; tranh ảnh tuyên truyền sử dụng tiết
kiệm điện và an toàn.


-Chun b chung: cu chì. Hình trang 98, 99-SGK.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



1-Giíi thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.


2-Hot ng 1: Tho lun v cỏc bin pháp phòng tránh bị điện giật
*Mục tiêu: HS nêu đợc một số biện pháp phịng tránh bị điện giật.


*C¸ch tiÕn hµnh:


-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm.
-GV cho HS lµm viƯc theo nhãm 7:


+Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật
và các biện pháp đề phòng điện giật.


+Khi ở trờng và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy
hiểm do điện cho bản thân và cho những ngi khỏc.
-Bc 2:Lm vic c lp


+Từng nhóm trình bày kết qu¶ th¶o ln.
+GV nhËn xÐt, bỉ sung: SGV – Trang 159.


-HS th¶o ln nhãm theo híng dÉn cđa GV.


-HS trình bày.
3-Hoạt động 2: Thực hành


*Mục tiêu: HS nêu đợc một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây
hoả hoạn, nêu đợc vai trũ ca cụng t in.


*Cách tiến hành:



-Bớc 1: Làm việc theo nhóm.


HS làm việc theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mời 1 số nhóm trình bày kÕt qu¶ th¶o luËn.


+GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vơn).
+GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: SGV – trang 159.
4-Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện.


*Mục tiêu: HS giải thích đợc lí do phải tiết kiệm năng lợng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
*Cách tiến hành:


- HS th¶o luËn theo cặp các câu hỏi :
+Tại sao ta phải sử dụng ®iƯn tiÕt kiƯm?


+Nêu các biện pháp để tránh lãng phí nng lng in.


-Mời một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lÃng phí.
-HS liên với việc sử dụng điện ở nhà.


3-Củng cố, dặn dò:


GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 4: Toán</b>


$120: Luyện tập chung
<b>I/ Mục tiêu: </b>



Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập
ph-ơng.


<b>II/Cỏc hot ng dy hc ch yu:</b>
1-Kim tra bi c:


Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phơng và
hình hộp chữ nhật.


2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:


*Bài tập 1 (128):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.


*Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 2 (128):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS lµm bµi.


-Cho HS lµm vµo vë. Mét HS lµm vào bảng nhóm.


-Mời HS treo bảng nhóm.


-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 3 (128):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.


-Cho HS trao i nhóm 2 để tìm lời giải.
-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


10 x 5 = 50 (dm2)


Diện tích kính dùng làm bể cá lµ:
180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
c) ThĨ tÝch níc trong bĨ kÝnh lµ:
300 : 4 x 3 = 225 (dm3)


Đáp số: a) 230 dm2 ; b) 300 dm3 ; c) 225 dm3.
*Bài giải:


a) Diện tích xung quanh của HLP lµ:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần cđa HLP lµ:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) ThĨ tÝch cđa HLP lµ:


1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)



Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3.
*Bài giải:


a) Diện tích toàn phần của:
Hình N là: a x a x 6


Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6
= (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9


VËy Stp cđa h×nh M gấp 9 lần Stp của hình N.
b) Thể tích của:


Hình N là: a x a x a


Hình M là: (a x 3) x(a x 3) x (a x 3)
= (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27


VËy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của
hình N


3-Củng cố, dặn dò:


</div>

<!--links-->

×