Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Kiem tra VH9 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ ngày tháng 12 năm 2008
<b>KIỂM TRA: 1 TIẾT</b>


<i><b>MÔN: VĂN HỌC 9 (thơ-truyện hiện đại)</b></i>
<b>I. Trắc nghiệm: (4 đ)</b>


<i>Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu 1, 2, 3, 4.</i>
<i><b>Câu 1: Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” có ý nghĩa gì? (0,25 đ)</b></i>
A. Tả thực


B. Biểu tượng


C. Vừa tả thực vừa biểu tượng
D. Tả thực và so sánh


<i><b>Câu 2: Giọng điệu của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” được biểu hiện như thế nào? (0,25 đ)</b></i>
A. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.


B. Ngang tàng, phóng khống, pha chút nghịch ngợm.
C. Hào hùng, hồnh tráng, có chút trầm tư sâu lắng.
D. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phóng khống.


<i><b>Câu 3: Nội dung chính của bài thơ “Bếp lửa” là gì? (0,25 đ)</b></i>
A. Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong buổi sớm mai.


B. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà.
C. Nói về tình cảm u thương của bà dành cho con và cháu.


D. Nói về tình cảm nhớ thương của của người con dành cho cha mẹ chiến đấu ở xa.


<i><b>Câu 4: Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” là ai? (0,25 đ)</b></i>



A. Người mẹ B. Em Cu Tai C. Nhà thơ D. Anh bộ đội


<i><b>Câu 5: Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống đầu các câu sau cho phù hợp: (1 đ)</b></i>

Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” thể hiện cuộc sống hiện tại đầy đủ, sung sướng.

Bài thơ “Ánh trăng” thể hiện lời nhắn nhủ của tác giả về đạo lí “uống nước nhớ nguồn”.

Bài thơ “Ánh trăng” viết theo thể thơ năm chữ.


Bài thơ “Ánh trăng” không sử dụng các biện pháp tu từ.


<i><b>Câu 6: Hoàn thành khổ thơ sau và cho biết những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ. (1 </b></i>
đ)


Mặt trời xuống biển ……….
……….. cài then, đêm ……….
Đoàn thuyền đánh cá ………...
Câu hát ……….... cùng gió khơi.


Biện pháp nghệ thuật: ...
...
Câu 7: Kết nối tên văn bản ở cột A với nhận định ở cột B sao cho phù hợp: (1 đ)


<b>A</b> <b>B</b> <b>Nối</b>


1. Làng


(Kim Lân) a. Là truyện đã thành cơng trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật. 1 +
2. Lặng lẽ Sa-pa


(Nguyễn Thành Long)



b. Là tác phẩm thành cơng trong việc xây dựng tình huống
truyện, miêu tả diễn biến tâm lí và ngơn ngữ nhân vật.


2 +
3. Chiếc lược ngà


(Nguyễn Quang Sáng)


c. Là truyện ngắn đã xây dựng được tình huống hợp lí, kể
chuyện tự nhiên, kết hợp giữa tự sự, trữ tình, bình luận.


3 +
d. Là truyện ngắn kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự, trữ tình,


bình luận.
<b>II. Tự luận: (6 đ)</b>


<i><b>Câu 8: Tóm tắt nội dung của truyện “Chiếc lược ngà”? (2 đ)</b></i>
<i><b>Trường THCS Tân Tiến</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×