Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

t­ liöu ®×nh chïa §¹i léc t­ liöu ®×nh chïa §¹i léc §¹i léc mét ®þa danh cã tõ l©u ®êi tªn gäi thiªn léc tªn n«m lµ lµng vµng §õn ®êi vua §ång kh¸nh ®æi tªn lµ §¹i léc triòu nguyôn truyòn ng«n r»

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.39 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>T liệu đình chùa Đại Lộc</b>


Đại Lộc, một địa danh có từ lâu đời, tên gọi Thiên Lộc, tên nôm là làng
Vàng. Đến đời vua Đồng Khánh đổi tên là Đại Lộc (triều Nguyễn).


Truyền ngôn rằng làng xa có tên là "Bản Trăng" từ khi vớt đợc cây gỗ trơi
đến trên cây có khắc tên hai ngời gốc Trung Quốc là Minh, Khuông đều đỗ tiến
sĩ. Khi chết hồn nhập vào 2 cây gỗ, hoặc bị xử tội trôi sông. Do linh thiêng làng
tạc tợng để thờ làm Thành hồng (Phúc Thần) thờ ở Đình làng.


Từ sự kiện trên làng đổi tên là Thiên Lộc (lộc trời) cuối thời Lê do có ngời
kiện là phạm thợng (họ Mai và họ Phùng kiện nhau) do vậy đến thời Nguyễn,
Đồng Khánh đổ tên là Đại Lộc.


Đại Hợp có nhiều cơng trình kiến trúc phản ánh truyền thống tín ngỡng cổ
truyền và tôn giáo đạo Phật. Nhng phần lớn bị tiêu hủy do kháng chiến, duy nhất
còn lại một ngụi chựa (chựa ụng).


Ngôi lớn nhất là Đình Vàng cùng Đình Vàng là chùa Đoài (chùa Cối Sơn)
Cối Sơn tự bi ký.


Chùa Đông "Hng Phúc tự" đổi thành Hng Phúc Vĩnh Đinh tự, bức y nơm
ghi Vĩnh Đình tự (chùa vĩnh Đình) đây là t liệu q góp nghiên cứu lịch sử ngơi
chùa mà cịn góp phần nghiên cứu vùng đất Đại Lộc- Đại Hợp.


T liệu chùa còn ghi 6 bia đời hậu Lê thế kỷ XVII-XVIII một trong những
bia niên đại sớm nhất mệnh danh: "Hng Phúc Vĩnh Định tự" tạo năm 1608.
Niên hiệu Hoằng Định thứ 7 đời vua Kính Tơng (1600-1610).


Nội dung bia: Chùa là nơi thắng cảnh từ lâu không đợc tu sửa đột nát đến
nay mới đợc hng công tôn tạo lại. Hội chủ hng công tôn tạo lại là: Vũ Bá Cẩm,


Hoàng Khắc Nhỡng.


Tấm bia thứ hai mệnh danh: "Vĩnh Đình tự bia ký" cũng đợc tạo vào đời
vua Kính Tông, niên hiệu Hoằng Định thứ 10. Nội dung là: xã Thiên Lộc thơn
Đơng, chùa Vĩnh Đình. Xa là nơi thắng cảnh, hiện càng thêm hng thịnh vợng.
Trai làm lên quan võ, gái có bậc cung tần. Ngày nay có bà Nguyễn Thị Ngọc
Đĩnh là vợ của đô tổng quốc chính Bình an vơng Trịnh Tùng, cùng em trai là phó
tớng Thọ Nghiêm Hầu. Và mẹ là Phạm thị Suốt, đã góp cơng, của xây dựng ngơi
chùa thêm quy mơ rộng rãi. Đến năm Hoằng Định thứ 7. Ngày 17/1 bà dựng
thêm một am nhỏ 6 gian 2 trái ở sau chùa để mẹ già bà ở. Một số t liệu khác
đình chùa Đại Lộc có từ thế kỷ XVI, triều Mạc (các bản văn bia nêu ở viện Hán
Nôm).


Đại Lộc từng tồn tại 2 ngôi chùa lớn chùa Vĩnh Đình + đình Đơng và chùa
Cối Sơn (chùa Đồi) trớc đó cịn có tên là Linh Phúc tự + Đình Vàng. Sau Phúc
Linh tự đổi thành Cối Sơn tự.


Chùa đình Đại Lộc có từ thời nhà Mạc. Vì vào đời vua Kính Tơng bà
Nguyễn Thị Ngọc Đĩnh và phật tử là giai doạn trùng tu tôn tạo.


</div>

<!--links-->

×