Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

De thi hoc sinh gioi TV lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.36 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Câu 1: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa : cười, gọn gàng,</b></i>
<i>mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đồn kêt, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ,</i>
<i>chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiét kiệm.</i>


<i><b>Câu 2: Tạo 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 1 </b></i>
<i>từ láy từ mỗi tiếng sau : nhỏ , sáng , lạnh.</i>


<i><b>Câu 3: Từ mỗi câu dưới đây, hãy viết thành 2 câu có 2 trạng ngữ chỉ tình huống</b></i>
<i>khác nhau của sự việc (thời gian, nơi chốn, mục đích, ngun nhân)</i>


a. Lá rụng nhiềøu.
b. Em học giỏi .


<i><b>Câu 4: Chữa lại mỗi câu sai ngữ pháp dưới đây bằng 2 cách : thêm từ ngữ, bớt</b></i>
<i>từ ngữ .</i>


a, Trên khuôn mặt bầu bĩnh, hồng hào, sáng sủa.
b. Để chi đội 5A trở nên vững mạnh, dẫn đầu liên đội .
c. Qua bài thơ bộc lộ tình quê hương đất nước sâu nặng.


<i><b>Câu 5:</b></i>
<b>BÓNG MÂY</b>


<i>Hơm nay trời nắng như nung</i>
<i>Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày</i>


<i>Ước gì em hóa đám mây</i>


<i>Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm</i>
(Thanh Hào)



Đọc bài thơ trên, em thấy được những nét gì đẹp về tình cảm của người con đồi
với mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 1 : Tạo 1 từ ghép, 1 từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau : Xanh, đỏ ,</b></i>
trắng, vàng , đen.


<i><b>Câu 2</b><b> : Chọn từ tượng thanh hay từ tượng hình thích hợp điền vào chỗ trống để</b></i>
câu văn diễn tả cụ thể, sinh động :


a. Trên vòm cây, bầy chim hót…


b. Đàn cị bay… trên cánh động rộng …


c. Ngọn núi cao… nổi bật giữa bầu trời xanh...


<i><b>Câu 3 : Viết lại thành 1 câu hỏi, 1câu cầu khién, 1 câu cảm từ mỗi câu kể</b></i>
sau:


a. Mặt trời mọc.


b. Bé Hòa hát quan họ.
<i><b>Câu 4</b></i>


a. Dùng các cặp từ chỉ quan hệ để đặt 1 câu ghép diễn đạt hai sự việc chỉ
nguyên nhân - kết quả, 1 câu ghép diễn đạt hai sự việc có ý nhượng bộ.


b. Gách mt gach chéo ( / ) giữa chụ ngữ và vị ngữ cụa từng veẫ trong mi
cađu ghép đã đaịt theo yeđu caău ở múc a.


<i><b>Câu 5 : Trong bài “ Vàm cỏ Đông “ (Tiếng Viêït 3 t1), nhà thơ Hồi Vũ có</b></i>


viết :


<i>“Đây con sơng như dịng sữa mẹ</i>
<i>Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây</i>
<i>Và ăm ắp như lịng người mẹ</i>


<i>Chở tình thương trang trải đêm ngày.”</i>


Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được vẻ đẹp đáng q của dịng sơng
q hương như thế nào ?


<i><b>Câu 6 : Em yêu nhất cảnh vật nào trên quê hương mình? Hãy viết bài văn</b></i>
miêu tả ngắn ( khoảng 20 dịng ) nhằm bộc lộ tình cảm của em với cảnh đó.


<i><b>Câu 1: Ghép các tiếng ở mỗi dòng sau để tạo nên những từ ghép có nghĩa</b></i>
tổng hợp thướng dùng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 2 :</b></i>


a. <i>Đặt câu với mỗi từ sau : nhỏ bé, nhỏ nhen.</i>


b. Hãy cho biết : 2 từ trên có thể thay thế cho nhau trong 2 câu em đã đặt
được khơng? Vì sao?


<i><b>Câu 3</b><b> : Xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu</b></i>
sau :


a. Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hà đã có nhiều tiến bộ trong học tập và tu
dưởng bản thân.



b. Đeđm ây, beđn bêp lửa hoăng, cạ nhà ngoăi luc bánh chưng, trò chuyn
đeẫn sáng.


<i><b>Câu 4 : Đặt 1 câu ghép khơng có từ chỉ quan hệ, 1câu ghép có từ chỉ</b></i>
quan hệ nói về viêïc học tập. Sau đó hãy xác định bộ phận chủ ngữ và bộ phận
vị ngữ trong mỗi câu đã đặt.


<i><b>Cađu 5 : Trong baøi “ Cođ giáo lớp em” ( TV2 - T1) nhà thơ Nguyn Xuađn</b></i>
Sanh có vieẫt :


<i>“ Cô dạy em tập viết</i>


<i>Gió đưa thoảng hương nhài</i>
<i>Nắng ghé vào cửa lớp</i>
<i>Xem chúng em học bài “</i>


Em hãy cho biết: khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghêï thuật gì nổi bật
? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học
sinh?


<i><b>Câu 6: Viết bài văn ngắn (khoảng 20 dịng) tả một cây có bóng mát ở sân</b></i>
trường (hoặc nơi em ở) mà em cảm thấy gần gũi và gắn bó .


<i><b>Câu 1: Chép lại 5 câu ca dao hay thành ngữ nói về quê hương đất nước</b></i>
tươi đẹp.


<i><b>Câu 2 : Tìm các tiếng có thể ghép được với từ cười để diễn tả những kiểu</b></i>
cười khác nhau dưới đây (mỗi kiểu cười tìm thêm 2 ví dụ )


a. <i>Cười phát ra âm thanh. Ví dụ : Cười ha hả.</i>



b. <i>Cười biểu hiêïn qua nét mặt .Ví dụ : Cười tủm tỉm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 3: Thêm các bộ phận phụ trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ vào mỗi câu</b></i>
dưới đây để ý diễn đạt thêm cụ thể, sinh động :


a. Gió thổi.
b. Lá rụng.


<i><b>Câu 4</b><b> : Nhận xét chỗ sai của mỗi câu sau và viết lại cho đúng ngữ pháp</b></i>
tiếng Việt :


a. Khi những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non.
b. Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé, đơn sơ mà ấm cúng.


<i><b>Câu 5: Trong bài “Việt Nam thân yêu” ( TV4 - T1) nhà thơ Nguyễn Đình</b></i>
Thi có viết :


<i>“ Việt Nam đất nước ta ơi !</i>


<i>Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn </i>
<i>Cánh có bay lả rập rờn</i>


<i>Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều “</i>


Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được những điều gì vè đất nước Việt
Nam?


<i><b>Câu 6: Hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em ln gần gũi và</b></i>
q mến. ( Bài viét khoảng 20 dịng).



<i><b>Câu 1:Tìm 8 thành ngữ, tục ngữ có từ “học”.</b></i>


<i><b>Câu 2: Cho các từ sau : mải miết, xa xôi, xa lạ. Phẳng lặng, phẳng phiu,</b></i>
<i>mong ngóng, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng.</i>


<i>a.Xếp những từ trên thành 2 nhóm : từ ghép, từ láy.</i>


b.Cho biết tên gọi của kiểu từ ghép và kiểu từ láy ở mỗi nhóm trên.
<i><b>Câu 3: Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong những câu sau:</b></i>
a.Lớp thanh niên ca hát, nháy múa. Tiếng chiêng , tiéng cồng, tiếng đàn
tơ-rưng vang lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu 4: Thêm 1 từ chỉ quan hệ và một vế câu thích hợp vào chỗ trống để</b></i>
tạo thành câu ghép:


a. Vì trời rét đậm …


b. Nếu mọi người chấp hành tốt luật giao thông …
c. Tuy bạn Hương mới học tiếng Anh …


<i><b>Câu 5</b><b> : Kết thúc bài “Tre Việt Nam” (TV5 - T1) nhà thơ Nguyễn Duy viết:</b></i>
<i>“ Mai sau,</i>


<i>Mai sau,</i>
<i>Mai sau,</i>


<i> Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh “</i>


Em haõy cho bieẫt những cađu thơ tređn nhaỉm khẳng định đieău gì ? Cách


din đát cụa nhà thơ có đieơm gì đc đáo, góp phaăn khẳng định đieău đó ?


<i><b>Câu 6: Ở sân trường hay công viên, em đã từng được tham gia nhiều trò</b></i>
chơi thú vị. Hãy chọn một trò chơi mà em yêu thích để tả lại cảnh vui chơi của
em và các bạn. ( bài viết dài khoảng 20 dòng )


<i><b>Câu 1: Cho đoạn văn sau :</b></i>


<i>” Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sơng. Những bầy cá nhơ</i>
<i>lên đớp sương tom tóp. Lúc đầu cịn lống thống, dần dần tiếng tủng toẳng</i>
<i>xôn xao quanh mạn thuyền.”</i>


(Lê Lựu)
<i>a. Tìm những từ láy có trong đọan văn trên.</i>


<i>b. Phân loại các từ láy tìm được theo các kiểu từ láy đã học.</i>
<i>Câu 2 : Ghép các tiếng sau thành 8 từ ghép có nghĩa tổng hợp :</i>
<i>Giá, lạnh, rét, buốt.</i>


<i><b>Câu 3 : Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu</b></i>
sau:


a. Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c. Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
<i><b> Câu 4</b><b> : Tìm vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:</b></i>


a.Cả lớp đều vui, …
b.Cả lớp đều vui: …


c.Tơi về nhà cịn …
d.Tơi vềø nhà mà …


<i><b>Câu 5</b><b> : Trong bài “Về thăm nhà Bác” ( TV5 - T1) nhà thơ Nguyễn Đức</b></i>
<i>Mậu viết :</i> <i> ” Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời</i>


<i>Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa</i>
<i>Chiếc giường tre quá đơn sơ</i>


<i>Võng gai ru mát những trưa nắng hè.”</i>


Em hãy cho biết : Đoạn thơ giúp ta cảm nhận được điềøu gì đẹp đe,õ thân
thương ?


<i><b>Câu 6 :Viết bài văn ngắn ( khoảng 20 dòng ) Kể lại kỉ niệm sâu sắc nhất</b></i>
của em đối với cô giáo ( thầy giáo) trong trường


<i><b>Câu 1: Cho các từ ngữ sau : đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh</b></i>
<i>trứng, đánh cá, đánh đàn, đánh răng, đánh điện, đánh phèn, đánh bẫy.</i>


a. Xếp các từ ngữ trên theo các nhóm có từ đánh cùng nghĩa với nhau.
<i>b. Hày nêu nghĩa của từ đánh trong từng nhóm từ ngữ đã phân loại nói</i>
trên.


<i><b>Câu 2</b><b> : Từ Thật thà trong các câu dưới đây làdanh từ hay động từ, tính</b></i>
<i>từ ? Hãy chỉ rõ từ thật thà là bộ phận gì ( giữ chức vụ nào) trong mỗi câu sau :</i>


<i>a.Chị Loan rất thật thà .</i>


<i>b.Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến.</i>


<i>c. Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe.</i>


<i>d. Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của chị Loan.</i>


<i><b>Câu </b><b> 3 : Chỉ ra chỗ sai của mỗi câu dưới đây và chữa lại cho đúng ngữ</b></i>
pháp tiếng Việt bằng cách thay đổi vị trí từ ngữ hoặc thêm hay bớt 1, 2 từ:


a. Rất nhiềøu cố gắng, nhất là trong học kì hai, bạn An đã tiến bộ vượt
bậc.


b.Tàu của hải quân ta trên bến đảo Sinh Tồn giữa mịt mù sóng gió.
<i><b>Câu 4</b><b> : Trong bài thơ “Con cị”ø, nhà thơ Chế Lan Viên có viết :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Đi hết đời , lòng mẹ vẫn theo con. “</i>


Hai dòng thơ trên đã giúp em cảm nhận được ý nghĩa gì đẹp đẽ ?


<i><b>Câu 5</b><b> : Viết bài văn ngắn ( khoảng 20 dòng) tả một cảnh đẹp ở quê</b></i>
hương mà em cảm thấy yêu thích và gắn bó .


<i><b>Câu 1: Tìm 5 từ ghép có tiếng anh 5 từ ghép có tiếng hùng theo nghĩa</b></i>
<i>của từng tiếng trong từ anh hùng .</i>


<i><b>Caâu 2 : </b></i>


<i>a. Phân biệt nghĩa từ giành, dành trong 2 câu sau :</i>
- Em dành quà cho bé.


- Em gắng giành điểm 10.
<i>b.Tìm từ gần nghĩa với mỗi từ nói trên</i>



<i><b>Câu 3: Xác định các bộ phận chính ( chủ ngữ, vị ngữ) và bộ phận phụ </b></i>
<i>( trạng ngữ ) của mỗi câu sau :</i>


a.Buổi sớm, ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng
chúng bay về tổ, con thuyền sẽ tới được bờ.


<i>b.Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền,</i>
<i>trên cạn hổ rình xem hát này, con người phải thơng minh và giàu nghị lực.</i>


<i><b> Câu 4: Viết lại đoạn văn sau và dùng dấu chấm, dấu phẩy cho đúng chỗ:</b></i>
<i>“ Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa mấy</i>
<i>sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn trên quãng đồng</i>
<i>rộng cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơnm ngát .” </i>


(Thạch Lam)
<i><b>Câu 5: </b></i> <i>“ Quê hương là cánh diều biếc</i>


<i>Tuổi thơ con thả trên đồng</i>
<i>Quê hương là con đò nhỏ</i>
<i>Êm đềm khua nước ven sông.”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đọc đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ
đối với quê hương như thế nào ?


<i><b>Câu 6: Kể lại một câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với người</b></i>
khác hoặc sự giúp đỡ của người khác đối với em và bộc lộ cản nghĩ của mình .
( bài viết khoảng 20 dòng )


<i>Câu1: Xác định rõ 2 kiểu từ ghép đã học ( từ ghép có nghĩa phân loại, từ</i>


<i>ghép có nghĩa tổng hợp ) trong số các từ ghép sau : nóng bỏng, nóng ran,</i>
<i>nóng nực, nóng giãy, lạnh tốt, lạnh ngắt, lạnh giá.</i>


<i>Câu 2: Từ mỗi tiếng cho trước dưới đây hãy tạo thành 2 từ láy chỉ màu</i>
<i>sắc : đỏ, xanh, vàng, trắng, đen.</i>


<i>Câu 3: Em hiẻu nghĩa từng câu tục ngữ, ca dao sau như thế nào :</i>
<i>a. Học thầy không tày học bạn</i>


<i>b. Học một biết mười.</i>


<i>c. Đói cho sạch rách cho thơm.</i>
<i>d. Bạn bè là nghĩa tường tri</i>


<i>Sao cho sau trước mọi bề mớùi nên.</i>


<i>Câu 4: Xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau :</i>
a.Trong đêm tối mịt mùng, trên dịng sơng mênh mơng, chiếc xuồng cuả
má Bảy chở thương binh lặng lẽ trơi.


b.Ngồi đường , tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
<i>Câu 5: Chữa lại mỗi câu sai dưới đây bằng 2 cách khác nhau ( chỉ được</i>
thay đổi nhiều nhất 2 từ ở mỗi câu)


a. Vì sóng to nên thuyền không bị đắm.


b. Tuy Minh đau chân nhưng bạn phải nghỉ học.


<i>Câu 6: Hãy ghi lại vài dòng cảm nhận của em về vẻ đẹp của rừng mơ</i>
Hương Sơn được gợi tả qua đoạn thơ sau :



<i>“ Rừng mơ ôm lấy núi</i>
<i>Mây trắng đọng thành hoa</i>
<i>Gió chiều đơng gờn gợn</i>
<i>Hương bay gần bay xa…”</i>


<i> ( Rừng mơ – Trần Lê Châu )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Câu1 : Căn cứ vào nội dung của thành ngữ, hãy phân các thành ngữ dưới</b></i>
đây thành 4 nhóm. Đặt tên cho mỗi nhóm .


<i>Quê cha đất tổ, tóc bạc da mồi, giang sơn gấm vóc, bão táp mưa sa, cày</i>
<i>sâu cuốc bẫm, trên kính dưới nhường, chơn nhau cắt rốn, non xanh nước biếc,</i>
<i>chớp bể mưa nguồn, mưa dây gió giật, chân lấm tay bùn, đắp đập be bờ, mang</i>
<i>nặng để đau, thương con q cháu, mưa thuận gió hịa, hai sương một nắng,</i>
<i>thẳng cánh cị bay.</i>


<i><b>Câu 2: Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép cónghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng</b></i>
<i>hợp trong đó có tiếng “vui ” .</i>


<i><b>Câu 3 : Đại bàng có sức khỏe và được các loại chim nghiêng mình cúi</b></i>
<i>chào. Nó khơng cậy sức khỏe của mình để bắt nạt các giồng chim khác.</i>


- Tìm bộ phận bổ ngữ trong câu thứ nhất ở trên.


- Biến đổi 2 câu trên thành 1 câu ghép.Nói rõ đó là kiểu câu ghép gì?
<i><b> Câu 4: Trong bài thơ “Lũy tre” của nhà thơ Nguyễn Công Dương(TV2-T1)</b></i>


<i>“ Mỗi sớm mai thức dậy</i>
<i>Lũy tre xanh rì rào</i>



<i>Ngọn tre cong gọng vó</i>
<i>Kéo mặt trời lên cao.”</i>


Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh nào? Nói rõ vì sao em thích.


<i><b>Câu 5: Kể lại việc em chăm sóc một người thân trong gia đình ( ơng, bà,</b></i>
bố, mẹ, anh, chị, em…) bị ốm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>a. Ghép từ dũng cảm với từng từ ngữ ở trên để tạo thành những tập hợp</b></i>
từ có nghĩa.


<i><b>b. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ dũng cảm.</b></i>


<i><b>Câu 2 : Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ</b></i>
<i>xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trãi rộng mênh mơng và lặng sóng.</i>


<i>a. Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy trong các câu trên.</i>
<i>b. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu trên.</i>


<i><b>Câu 3 : Từ ý “Thành làm bài tập”, Hãy viết thành các câu kể, câu hỏi, câu</b></i>
<i>cầu khiến, câu cảm ( có thể làm thêm một vài từ khi đặt câu).</i>


<i><b>Câu 4 : </b></i> <i>“ Đời cha ông với đời tôi</i>


<i>Như con sông với chân trời đã xa</i>
<i>Chỉ cịn truyện cổ thiết tha</i>


<i>Cho tôi nhận mặt ông cha của mình “</i>



<i> (Truyện cổ nước mình - Lâm Thị Mỹ Dạ – TV5-T2)</i>
<i>Em hiểu như thế nào về nội dung 2 dòng thơ:Chỉ còn truyện cổ thiết tha –</i>
<i>Cho tôi nhận mặt ông cha của mình ?</i>


<i><b>Câu 5 : Em đã đọc truyện Dê con nghe lời mẹ. Mượn lời một trong hai</b></i>
<i>nhân vật : Chú dê con hoặc dê mẹ, em hãy kể lại truyện dê con nghe lời mẹ,</i>
đồng thời ghi lại cảm nghĩ của nhân vật về những sự việc diễn ra trong câu
truyện .


<i><b>Caâu 1 : </b></i>


<i>a. Căn cứ vào hình thức cấu tạo của từ, hãy phân các từ dưới đây thành 4</i>
nhóm nhỏ :


<i>Giáo viên, diễn viên, tác giả, nghệ sĩ, bộ trưởng, độc giả, thi sĩ, viện</i>
<i>trưởng, đảng viên, đoàn viên, ca sĩ, chi đội trưởng, hội viên, dịch giả, hiệu</i>
<i>trưởng, sinh viên, khán giả.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Câu 2 : Tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp trong đó có tiếng tươi. Nói rõ ý</b></i>
<i>nghĩa và cách dùng của từng từ ghép tìm đựợc.</i>


<i><b>Câu 3 : Trong 2 câu dưới đây:</b></i>


<i>Ơng lại nhìn trước nhìn sau. Lần này kĩ càng hơn.</i>


<i>`</i> <i>( Theo Nam Cao)</i>


<i>+ Câu 1 có cấu tạo ngữ pháp như thế nào? ( chỉ ra các bộ phận của câu</i>
trong câu 1).



+ Câu 2 được hiểu như thế nào ? Theo cách hiểu đó, câu 2 lẽ ra được
viết với những bộ phận nào ?


+ Vì sao có thể viết câu 2 như ở ví dụ trên ?


<i><b>Câu 4: Viết lại một khổ thơ trong bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng</b></i>
Khoa (TV5-T2) mà em thích nhất, nói rõ vì sao em thích khổ thơ này.


<i><b>Câu 5 : Ở nhiều vùng trên đất nước ta, hằng năm, nhân dân tổ chức</b></i>
nhièu lễ hội truyền thống ( ví dụ : hội Đền Hùng, hội Chùa Hương, hội Lim..)
Em hãy tả quang cảnh một lễ hội mà em đã được chứng kiến.( Bài viết dài
khoảng 20 dòng)


<i><b>Câu 1: “Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các</b></i>
<i>bếp. Ngồi bờ ruộng đã có bước chân ngừoi đi, tiếng nói chuyện rì rầm , tiéng</i>
<i>gọi nhau í ới.</i>


<i>Tảng sáng, vịm trời cao xanh mênh mơng. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống</i>
<i>thung lũng máït rượi ...”</i>


<i>(Hoàng Hữu Bộâi – TV5-T2)</i>
<i>a. Tìm từ láy trong đoạn văn trên.</i>


<i>b. Trong số các từ láy đó, từ nào là từ tượng thanh, từ nào là từ tượng</i>
<i>hình?</i>


<i><b>Câu 2 : Mùa hè đã về.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Câu 3: Thêm vế câu vào chỗ trống để có những câu ghép đẳng lập. Dùng</b></i>
<i>dấu câu thích hợp để ngăn cách các vế câu :</i>



a. Đất nước ta giàu đẹp …
b. … sương mù tan dần.
c. Trăng rất sáng …


d. Moät giọng hát du dương cất lên …


<i><b>Câu 4: </b></i> <i>“ Về thănm nhà Bác, làng Sen</i>
<i>Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng</i>
<i>Có con bướm trắng lượn vịng</i>


<i>Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời. “</i>


<i> ( Về thăm nhà Bác – Nguyễn Mức Mậu-TV5-T1)</i>
Đoạn thơ trên có những hình ảnh đẹp nào ? Theo em, tác giả dùng từ
<i>thắp và vàng ong có hay khơng ? Vì sao?</i>


<i><b>Câu 5: Các giờ tập đọc – Học thuộc lòng đã mang lại cho em nhiều điều</b></i>
thích thú. Em và các bạn được tìm hiểu nội dung bài, được luyện đọc diễn cảm
và học thuộc lịng.


Hãy thuật lại một giờ học mà em thấy thích thú nhất.


<i><b>Câu 1: Hãy sắp xếp các từ sau đây thành 2 nhóm và đặt tên cho mỗi</b></i>
nhóm:


<i>Ngoằn ngoèo, khúc khích, đủng đỉnh, lêu nghêu, vi vu, thướt tha, líu lo,</i>
<i>sừng sững, rì rầm, cheo leo.</i>


<i><b>Câu 2: Tìm 4 câu tục ngữ hoặc thành ngữ nói về đạo lý làm người.</b></i>



<i><b>Câu 3: Chuyển những câu đơn sau đây thành câu ghép (có đủ chủ ngữ,</b></i>
vị ngữ, có cấu trúc là một đoạn văn).


<i>Râu tóc bạc trắng. Da dẻ hồng hào. Đơi mắt sâu. Đơi mắt sáng. Cái</i>
<i>miệng móm. Đơi mơi nỡ nụ cười.</i>


<i><b>Câu 4 : Đặt câu theo yêu cầu sau:</b></i>
- <i>Hai câu có tính từ làm vị ngữ.</i>
- <i>Hai câu có tính từ làm bổ ngữ.</i>


<i><b>Câu 5 : Xét về mục đích nói thì các câu thơ sau thuộc kiểu câu gì ? Em có</b></i>
cảm nhận như thế nào khi đọc các câu thơ đó ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> Sáng cả đôi bờ hoa bưởi trắng phau ! … “</i>
<i>(Mùa hoa bưởi – Tô Hùng – TV5-T1)</i>


<i><b>Câu 6 : Tả cảnh vui chơi của em cùng các bạn trong một đêm trăng đẹp</b></i>
ở quê hương


<i><b>Câu 1: Cho một số từ sau : thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm</b></i>
<i>chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngỗn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn.</i>


Hãy xếp các từ trên vào 3 nhóm :
a. Từ ghép tổng hợp.


b. Từ ghép phân loại.
c. Từ láy.


<i><b>Câu 2 : Tìm những tiếng có thể kết hợp với hịa để tạo thành từ ghép .</b></i>


Tìm từ gần nghĩa với từ hịa bình.


<i><b>Câu 3 : Xác định từ loại của các từ niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau</b></i>
<i>khổ và tìm thêm các từ tương tự.</i>


<i><b>Câu 4: Tìm các bộ phận chính (chủ ngữ, vị ngữ) và bộ phận phụ trạng</b></i>
ngữ của câu sau đây :


Trong bóng nước láng trên mặt cát như gương, những con chim bông biển
trong suốt như thủy tinh lăn tròn trên những con sóng.


<i><b>Câu 5 :</b></i> <i> “ … Lời ru có gió mùa thu</i>


<i>Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về</i>
<i>Những ngơi sao thức ngồi kia</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”</i>


(Mẹ – Trần Quốc Minh)


Theo em, hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn
thơ trên, vì sao ?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×