Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De KS NV 9 Vinh Phuc 8609

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng GD-ĐT Yên Lạc Đề KIểM TRA Kì i LớP 9 năm häc 2007-2008 </b>
<b> m«n ngữ văn</b>


<i> Thi gian lm bài 90 phút không kể thời gian giao</i>
<i>(chép) đề</i>


<i> </i>


Phần I: Trắc nghiệm (12 câu, mỗi câu đúng đợc 0, 25 điểm, tổng 3,0 điểm)


Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu
câu trả lời đúng nhất:


<i>Cã ngêi hái:</i>


<i>- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...</i>
<i>- ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!</i>


<i>Ông Hai trả tiền nớc, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cời nhạt một tiếng, vơn vai</i>
<i>núi to:</i>


<i>- Hà, nắng gớm, về nào...</i>


<i>ễng lóo v ng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cời nói xôn xao của đám</i>
<i>ngời mới tản c lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của ngời đàn</i>
<i>bà cho con bú:</i>


<i>- Cha mẹ tiên s nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt đợc ngời ta còn </i>
<i>th-ơng. Cái giống Việt gian bán nớc thì cứ cho mỗi đứa một nhát!</i>


<i>Ơng Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà.</i>



<i>Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giờng, mấy đứa trẻ thấy bố hơm nay có vẻ khác,</i>
<i>len lét đa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.</i>


<i>Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mắt ơng lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng</i>
<i>Việt gian đấy ? Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ? Khốn nạn, mới bằng ấy</i>
<i>tuổi u...</i>


<i> (Ngữ văn 9, tập 1)</i>
<b>Câu 1: Đoạn văn trên là của tác giả nào?</b>


A- Nguyễn Thành Long B- Nguyễn Quang Sáng C- Nguyễn Duy D- Kim Lân
<b>Câu 2: Ngời kể chuyện trong đoạn văn là ai</b>


A- M ch nh B- ễng Hai C- Các con ông Hai D- Ngời đàn bà cho con bú
<b>Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn là gì?</b>


A- Nỗi ám ảnh nặng nề luôn day dứt ông Hai khi nghe tin dữ
B- Cuộc xung đột nội tâm gay gắt của ông Hai


C- Nỗi xúc động đến sững sờ của ông Hai khi nghe tin quá đột ngt


D- Nỗi lòng sâu xa bền chặt chân thành của ông Hai với cách mạng và kháng chiến
<b>Câu 4: Đặc sắc nhất trong nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật của đoạn văn trên là</b>
gì?


A- Miờu t tâm trạng qua hành động B- Miêu tả tâm trạng qua độc thoại


C- Miêu tả tâm trạng qua đối thoại D- Miêu tả tâm trạng qua lời nhân vật khác
<b>Câu 5: Câu nào là câu độc thoại nội tâm</b>



A- ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
B- Hà, nắng gớm, về nào...


C- Cha mẹ tiên s nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt đợc ngời ta cịn thơng. Cái
giống Việt gian bán nớc thì cứ cho mỗi đứa một nhát!


D- Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ? Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt
hủi đấy ?


<b>Câu 6: “Cời nhạt” trong câu “Ông Hai trả tiền nớc, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cời</b>
nhạt một tiếng, vơn vai nói to” là cời nh thế nào


A- Cời nhếch mép, có khi phát ra một vài tiếng khẽ, tỏ ý khinh bỉ hoặc ngợng ngùng
B- Cời làm duyên một cách kín đáo


C- Cêi thành tiếng nghe tự nhiên, tỏ vẻ khoái trá


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong định nghĩa sau: “...là sự thể hiện lời nói,</b>
chỉ diễn ra trong suy nghĩ, trớc hết hớng tới bản thân mình mà khơng tính đến phản ứng
của ngời đối thoại.”


A- Đối thoại B- Độc thoại C- Độc thoại nội tâm D- Độc thoại dới hình thức i
thoi


<b>Câu 8: Đoạn văn có sử dụng những loại câu nµo?</b>


A- Trần thuật, cảm thán, cầu khiến, nghi vấn B- Cảm thán, cầu khiến, nghi vấn
C- Trần thuật, cảm thán, nghi vấn D- Trần thuật, cảm thán, cầu khiến
<b>Câu 9: Dấu chấm lửng đặt cuối đoạn văn diễn tả điều gì</b>



A- Nỗi nghẹn ngào của ơng Hai B- Ơng Hai nói ngập ngừng đứt qng
C- Cịn nhiều điều ơng Hai cha nói hết D- Biểu thị ý mỉa mai, hài hớc


<b>Câu 10: Trong câu “Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...” có từ “tinh thần” là</b>
cách nói tắt nhng ngời nghe vẫn hiểu là chỉ tinh thần kháng chiến hăng hái, vậy ngời
nói đã dùng phơng châm hội thoại nào?


A- Phương ch©m về lượng B- Phương ch©m về chất
C- Phương ch©m quan hệ D- Phng châm lịch sự
<b>Câu 11: Các câu nghi vấn ở cuối đoạn văn có ý nghĩa gì?</b>


A- Ông Hai tỏ ý trách móc những đứa con B- Nói lên nỗi xót xa tủi hổ của ơng Hai
C- Ông Hai muốn hỏi con cho rõ sự thực D- Nói lên tâm trạng hoài nghi của ụng


Hai


<b>Câu 12: Đặc sắc của ngôn ngữ trong đoạn văn không phải là</b>
A- Lời trần thuật và lời nhân vật có sự thống nhất


B- Mang đậm tính khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của nhân dân


C- Lời ơng Hai vừa có nét chung của tầng lớp nơng dân vừa có sắc thái riêng
D- Dùng nhiều từ ngữ mang tính địa phơng


PhÇn 2: Tù ln (7,0 điểm):


HÃy viết bài văn thuyết minh giới thiệu những nét chính về Truyện Kiều cuả
Nguyễn Du




<b>---Phòng GD-ĐT Yên Lạc </b>


<b>HD chấm khao sat năm học 2007-2008</b>
<b>môn ngữ văn 9</b>


<i>Thi gian lm bi 90 phỳt khụng k thi gian giao (chép) đề</i>
Phần I: Trắc nghiệm (12 câu, mỗi câu đúng đợc 0, 25 điểm, tổng 3,0 điểm)
<b>Câu 1: Đoạn văn trên là của tác giả nào? D- Kim Lân</b>


<b>C©u 2: Ngêi kể chuyện trong đoạn văn là ai B- Ông Hai</b>


<b>Cõu 3: Ni dung chớnh ca phn trớch A- Nỗi ám ảnh nặng nề </b>… khi nghe tin dữ
<b>Câu 4: Nét đặc sắc nhất ...là gì? B- Miêu tả tâm trạng qua độc thoại</b>


<b>Câu 5: Câu nào là câu độc thoại nội tâm D- Chúng nó cũng …hắt hủi đấy ?</b>
<b>Câu 6: “Cời nhạt” </b>… là cời nh thế nào A- Cời nhếch mép…ngợng ngùng


<b>Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong định nghĩa sau: “...là sự thể hiện lời nói,</b>
chỉ diễn ra trong suy nghĩ, trớc hết hớng tới bản thân mình mà khơng tính đến phản ứng
của ngời đối thoại.” C- Độc thoi ni tõm


<b>Câu 8: Đoạn văn có sử dụng những loại câu nào? C- Trần thuật, cảm thán, nghi vấn</b>
<b>Câu 9: Dấu chấm lửng </b> diễn tả điều gì A- Nỗi nghẹn ngào của ông Hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Cõu 10: Trong câu </b>…dùng phơng châm hội thoại nào? C- Phương châm quan hệ
<b>Câu 11: Các câu nghi vấn .. có ý nghĩa gì? B- Nói lên nỗi xót xa tủi hổ của ông Hai</b>
<b>Câu 12: Đặc sắc </b>… không phải là D- Dùng nhiều từ ngữ mang tính địa phơng
Phần 2: Tự luận (7,0 điểm):



Yªu cầu chung :


Hiểu đúng yêu cầu đề bài: kiểu thuyết minh một tác phẩm văn học, mức độ: những nét
chính. Nên vận dụng kiến thức đã học để sử dụng một số biện pháp nghệ thuật nh kể
chuyện, kết hợp yếu tố miêu tả khi thuyết minh để bài viết hấp dẫn hơn


Bài văn có bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diễn đạt tốt, khơng mắc các lỗi chính tả,
dùng từ, ngữ pháp cơ bản.


Về nội dung: Cần có hiểu biết và nêu đợc một số kiến thức về nguồn gốc, tác giả, thể
loại, giá trị nôi dung, giá trị nghệ thuật, sức sống của truyện Kiều


Dµn ý vµ biĨu điểm:
Phần,


mục Nội dung gợi ý điểmCho


<b>Mở bài</b> Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất của thể lọai chữ Nôm trong văn


hc trung i Vit Nam <b>0,5</b>


<b>Thân</b>
<b>bài Tác</b>
<b>giả</b>


Nguyn Du (1765 – 1820), ngời làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân,
tỉnh Hà Tĩnh. Sinh ra trong gia đình đại q tộc, có truyên thống văn
học, lớn lên khi xã hội có nhiều biến động. Vì mị cơi sớm, phải lu lạc
gian trn, lại có năng khiếu văn học bẩm sinh nên ơng có vốn kiến
thức sâu rộng, lại có trái tim giàu lịng u thơng. Ơng là một thiên tài


văn học vì đã để lại sựnghiệp văn học đồ sộ, tiêu biểu nhất là Truyện
Kiều


<b>1,0</b>


<b>Nguån</b>


<b>gốc</b> Dựa vào cốt “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân, TrungQuốc. Nhng phần sáng tạo của tác giả là rất lớn, điều đó đã làm nên giá
trị của truyện. Truyện Kiều đợc viết theo thể thơ lục bát, gồm 3254
câu, chia thành 3 phần lớn (...). Bằng tài năng nghệ thuật bậc thầy,
Nguyễn Du đã kể về cuộc đời có tính bi kịch của Th Kiều, qua đó,
tác giả đã thể hiện cảm hứng hiện thc, nhõn o sõu sc.


<b>1,0</b>


<b>Giá trị</b>
<b>nội</b>
<b>dung</b>


Giá trị hiƯn thùc: Bøc tranh hiƯn thùc vỊ x· héi bÊt công tàn bạo


- Truyn Kiu phi by b mt tn bạo, bất nhân, xấu xa, bỉ ổi của tầng
lớp phong kiến thống trị đơng thời nh Hồ Tôn Hiến, Hoạn Th, Tỳ B,
Mó Giỏm Sinh.


- Truyện Kiều phản ánh số phận đau thơng của những con ngời tài hoa
nhng bạc mệnh nh Thuý Kiều, Đạm Tiên


<b>1,0</b>



Giỏ tr nhõn o:


- Truyện Kiều Là tiếng nói cảm thơng, là nỗi đau đứt ruột trớc những bi
kịch của con ngời


- Truyện Kiều là bản cáo trạng đanh thép những thế lực bạo tàn trà đạp
lên nhân phẩm và quyền sống con ngời


- Truyện Kiều là lời khẳng định, trân trọng, đề cao con ngi.


- Truyện Kiều luôn hớng tới những giải pháp đem lại hạnh phúc, công
bằng


<b>1,0</b>


<b>Giá trÞ</b>
<b>nghƯ</b>
<b>tht</b>


- Miêu tả, khắc hoạ tính cách nhân vật sống động


- Tả cảnh thiên nhiên tuyệt diệu, đặc biệt nhất là tả cảnh ngụ tình.
- Sử dụng ngơn ngữ, thể thơ dân tộc mẫu mực, sáng tạo


<b>1,0</b>


<b>Kết bài</b> Là kết tinh tiêu biểu nhất của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung
đại Việt Nam, là tập đại thành chói lọi của ngơn ngữ văn học dân tộc
nên Truyện Kiều mãi đợc coi là kiệt tác của văn học nớc nhà



<b>0,5</b>


<b>Tr×nh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×