Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE KT 1TIET CO DAP AN 12CB NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN BẮT BUỘC</b>


1. Nói về mã di truyền, kết luận nào sau đây KHÔNG đúng?
A. Bộ ba AUG là bộ ba có mã hố cho axit amin


B. Tất cả các loài đều dùng chung một mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ
C. Một bộ ba chỉ mã hoá cho một axit amin, trừ một vài ngoại lệ


D. Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hố cho một axit amin trừ AUG và UGG


2. Gen A dài 4080 A0<sub> bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội</sub>


bào cung cấp 1199 cặp nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng


A. mất một cặp nuclêôtit B. thêm một cặp nuclêôtit
C. thêm hai cặp nuclêôtit D. mất hai cặp nuclêơtit


3. Một đoạn AND có chiều dài 0,51 micrơmet, khi nhân đôi một lần môi trường nội bào cung
cấp :


A. 2500 nuclêôtit.
B. 3000 nuclêôtit.
C. 15000 nuclêôtit.
D. 2000 nuclêơtit.


4.Trong q trình nhân đơi, enzim AND polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn AND
A. di chuyển một cách ngẫu nhiên


B. luôn theo chiều từ 5’ đến 3’


C. theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và từ 3’ đến 5’ trên mạch kia


D. luôn theo chiều từ 3’ đến 5’


5. Các codon nào dưới đây không mã hóa cho axit amin ?
A. AUA, UAA, UXG


B. UAA, UAG, UGA
C. AAU, AGU, AUX
D. XUG, AXG, GUA


6. Cho một đoạn mạch của gen có trật tự các nucltit như sau :
5’… AGT ATA XAG GAA ATG …3’


Đoạn phân tử mARN nào được phiên mã từ đoạn mạch mã gốc tương ứng với đoạn mạch
gen đã cho nói trên


A. 5’… UAX UAU GUX XUU UGA…3’
B. 5’… AGU AUA XAG GAA AUG …3’
C. 3’ … UXA UAU GUX XUU UAG …5’
D. 3’ … AGU AUA XAG GAA AUX …5’


7.Cơ chế gây đột biến nhân tạo bằng hóa chất 5- BU là
A. A – T  A – 5-BU  G – 5-BU  G – X


B. G – X  G – 5-BU  A – 5-BU  A – T
C. A – T  G – 5-BU  A – 5-BU  G – X
D. A – T  A – 5-BU  X – 5-BU  G – X
8. Sợi có chiều ngang 11 nm là:


A. vùng xếp cuộn
B. sợi cơ bản


C. cromatit
D. sợi nhiễm sắc


9.Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền
không thay đổi là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10. Xét 4 nòi động vật cùng một lồi. Phân tích trật tự gen trên một NST, người ta thu được
kết quả sau


Nòi I: EGHIKLMN. Nòi II: EKLGIHMN.


Nòi III: EGMLKIHN. Nòi IV: EGLKIHMN.


Cho biết từ nòi gốc là II, đột biến tạo các nòi còn lại. Trình tự phát sinh các nịi từ nịi gốc là:
A. II  III  I  IV.


B. II  I  III  IV.
C. II  IV  III  I.


D. II  IV  I  III.


11. Cơ chế phát sinh thể đa bội là


A. rối loạn phân li của bộ NST ở kì sau của quá trình phân bào
B. rối loạn phân li của bộ NST ở kì sau của quá trình nguyên phân
C. rối loạn phân li của bộ NST ở kì sau của quá trình giảm phân


D. rối loạn phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST ở kì sau của quá trình phân bào


12. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình ở con lai là 75% số cây mang tính trạng trội và


25% số cây mang tính trạng lặn, với gen A trội hoàn toàn so với gen a ?


A. Aaaa x AAa, Aaa x Aa
B. Aaa x Aaa, Aaaa x AAa
C. Aaaa x Aaaa, AAaa x Aaa
D. Aaaa x Aaa, Aaa x Aaa


13. Cơ chế phát sinh các giao tử ( n + 1) và (n - 1) là do
A. thoi vô sắc không được hình thành


B. cặp NST tương đồng khơng xếp song song ở kì giữa I của giảm phân
C. một cặp NST tương đồng không được nhân đôi


D. một cặp NST tương đồng khơng phân li ở kì sau của giảm phân


14. Ở đậu Hà Lan, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ
thuần chủng với cây hoa trắng được F1, cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở cây F2 như thế


nào?


A. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
B. 5 hoa đỏ : 3 hoa trắng
C. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng
D. 7 hoa đỏ : 4 hoa trắng


15. Khi cá thể mang gen BbDdEEff giảm phân bình thường, sinh ra các loại giao tử là :
A. B, b, D, d, E, e, F, f


B. BDEf, bdEf, BdEf, bDEf
C. Bb, Dd,ff, EE, BD, bd, Ef


D. BbDd, Eeff, Bbff, DdEE


16. Trong phép lai aaBbDdeeFf tự thụ phấn thì số tổ hợp giao tử tối đa là :
A. 32


B. 64
C. 128
D. 256


17. Kiểu tác động của các gen mà trong đó mỗi gen có vai trò như nhau tới sự phát triển của
cùng một tính trạng là


A. tác động át chế
B. trội khơng hoàn toàn
C. tác động cộng gộp
D. tác động bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

18. Trong mơ hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A. prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.


C. chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tử prơtêin cấu trúc.
D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.


19.Loại đột biến gen nào sau đây không được di truyền bằng con đường sinh sản hữu tính?
A. đột biến hợp tử


B. đột biến giao tử
C. đột biến xôma
D. đột biến tiền phôi



20. Ở người, bệnh bạch tạng là do gen lặn nằm trên NST thường quy định . Bố , mẹ đều dị
hợp về bệnh này.Tính xác suất để họ sinh được một người con bình thường :


A. 37,5%
B. 12,5%
C. 75%
D. 25 %


19.Hiện tượng nào sau đây làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp ?
A. liên kết gen


B. hoán vị gen
C. phân li độc lập
D. tương tác gen


20. Điều nào không đúng đối với di truyền ngồi NST ?
A.di truyền tế bào chất khơng có sự phân tính ở các thế hệ sau


B. khơng phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất
C. mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất


D. di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dịng mẹ


21.Nếu chất acridin chèn vào mạch khn cũ của AND sẽ gây ra dạng đột biến :
A. thêm một cặp nuclêôtit


B. mất một cặp nuclêôtit


C. thêm và mất một cặp nuclêôtit


D. thay thế một cặp nuclêôtit


22.Mức phản ứng do yếu tố nào sau đây quy định?
A. môi trường


B. kiểu gen của cơ thể


C. sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
D. chế độ dinh dưỡng


23.Theo Menđen, với n cặp dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu gen được xác định
theo công thức :


A. 9 :3:3:1
B. ( 1 +2 + 1)n


C. ( 3 + 1)n


D. ( 1 + 3 + 1)n


24.Tần số hoán vị gen như sau : AB = 49%, AC = 36%, BC = 13%, bản đồ gen thế nào?
A. ACB


B. BCA
C. BAC
D. ABC


25.Trường hợp cơ thể sinh vật có bộ NST mất hẳn một cặp tương đồng gọi là :
A. thể không



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. thể một
D. thể hai
<b>PHẦN B</b>


26. Mức phản ứng của kiểu gen là:


A. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.
B. Tập hợp các kiểu gen khác nhau cùng quy định một loại tính trạng


C. Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau.
D. Sự thay đổi kiểu gen thích nghi với điều kiện mơi trường.


27. Ở người, bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên NST X quy định . Bố bình thường , mẹ
bình thường nhưng có mang gen bệnh này.Tính xác suất để họ sinh được một người con bệnh
A. 37,5%


B. 12,5%
C. 75%
D. 25 %


28.Trong quá trình giảm phân ở thể có kiểu gen Ab/aB đã xảy ra hốn vị gen với tần số là
32%. Tỉ lệ giao tử Ab là:


A. 24%
B. 34%
C. 8%
D.16%


29.Theo Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do:
A. một nhân tố di truyền quy định



B. một cặp nhấn tố di truyền quy định
C. hai nhân tố di truyền quy định
D. hai cặp nhân tố di truyền quy định


30. Ở người, NST số 22 bị mất một phần vai dài gây nên bệnh (tật) nào ?
A. ung thư máu


B. bạch tạng


C. hội chứng Tơcnơ
D. hội chứng Đao


31.Sự rối loạn phân li của bộ NST trong nguyên phân tạo ra những thể đa bội là:
A.3n, 4n


B. 4n, 5n
C. 3n, 6n
D.4n, 8n


32.Hiện tượng mã thối hóa là:


A. một bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin


B. các bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau


C. các mã bộ ba không tham gia vào q trình mã hóa cho các axit amin
D. nhiều mã bộ ba mã hóa cho cùng một axit amin


33.Gen đa hiệu là hiện tượng :



A. một gen có khả năng làm tăng cường hoạt động của gen khác
B. một gen đồng thời qui định nhiều tính trạng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×