Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

testpro template sở giáo dục và đào tạo gia lai cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam trường thpt chu văn an độc lập – tự do – hạnh phúc số 01khnh krông pa ngày 16 tháng 10 năm 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.04 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b> </b>


Số 01/KHNH Krông Pa, ngày 16 tháng 10 năm 2009
<b>KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


Năm học 2009-2010 là năm học thứ 4 toàn ngành Giáo dục và Đào tạo quyết
tâm thực hiện Chỉ thị 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chớng tiêu
cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, là năm học thứ 3 thực hiện cuộc
vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" và cuộc vận
động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và là
năm học thứ 2 triển khai phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực". Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự phối hợp của các cấp,
các ngành, các đoàn thể, và với nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ, giáo viên,
nhân viên và học sinh thực hiện năm học với chủ đề "Năm học đổi mới quản lý và
nâng cao chất lượng giáo dục", chúng ta tin tưởng rằng sự nghiệp giáo dục và đào
tạo của trường THPT Chu Văn An sẽ có được những chuyển biến mạnh mẽ, tạo
tiền đề đáp ứng tớt hơn u cầu hình thành lớp thanh niên có năng lực cơng dân
mới, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước,
cho huyện nhà trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập q́c tế.


<b>PHẦN THỨ NHẤT</b>
<b>Đặc điểm tình hình</b>
<b>I. Tình hình, đặc điểm của nhà trường.</b>


<i><b>1. Những thuận lợi:</b></i>


- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đa sớ nhiệt tình, có trách nhiệm cao trong
cơng tác và nhiều người đã có thời gian giảng dạy tại trường khá lâu. Nhiều thầy


cơ đã tích cực phấn đấu nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ, năng lực chuyên
môn.


- Cơ cấu tổ chức của nhà trường tương đối đồng bộ và dần đi vào ổn định.


- Đa số các em học sinh học sinh ngoan hiền và chăm chỉ học tập, có định hướng
phấn đấu cho tương lai.


- Cơ sở vật chất như phòng học, phòng thí nghiệm, thực hành, thư viện, thiết bị dạy
học tại phòng chính tương đới đầy đủ, đáp ứng cơ bản yêu cầu dạy – học.


- Trong những năm qua nhà trường đã đạt được nhiều thành tích nổi bật về giảng
dạy, học tập và công tác xã hội, chất lượng giáo dục đã đi vào thực chất hơn, số
học sinh sau khi tốt nghiệp THPT thi đỗ vào các trường ĐH-CĐ với sớ lượng lớn
góp phần khơng nhỏ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cho đất nước, cho huyện
nhà.


<i><b>2. Những khó khăn:</b></i>


- Đời sống của một bộ phận lớn cán bộ, giáo viên, nhân viên còn quá khó khăn,
phòng ở hạn chế, tạm bợ, một số giáo viên xa gia đình nên chưa thật sự n tâm
cơng tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đa số giáo viên còn trẻ, một số giáo viên mới ra trường nên vẫn còn thiếu những
kinh nghiệm cần thiết khi giảng dạy, giáo dục học sinh. Tinh thần trách nhiệm của
một số cán bộ, giáo viên cũng còn hạn chế nhất định.


- Vẫn còn không ít học sinh thiếu cố gắng về ý thức tự học, tự rèn luyện để lập
thân, lập nghiệp, cải tiến phương pháp học tập. Chất lượng tuyển sinh đầu vào (lớp
10) thấp, học sinh hổng kiến thức quá nhiều gây khó khăn cho việc duy trì sĩ sớ và


nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.


- Cơ sở vật chất còn thiếu phòng đa chức năng, phòng bộ môn; sách giáo khoa,
sách tham khảo và phương tiện dạy học chưa đáp ứng kịp yêu cầu đổi mới chương
trình, sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học. Tiến độ xây dựng trường
học tại Phân hiệu (xã Iahdreh) quá chậm, ảnh hưởng rất lớn tới công tác tổ chức
trường, lớp, các hoạt động dạy và học.


<b>II. Tình hình môi trường, xã hội.</b>
<i><b>1. Những thuận lợi:</b></i>


- Sự nghiệp giáo dục và đào tạo ngày càng được Đảng, Nhà nước và nhân dân quan
tâm đầu tư, chăm lo.


- Nhu cầu học tập của xã hội ngày càng lớn, đa số phụ huynh chăm lo cho con em
và ủng hộ nhà trường trong các hoạt động giáo dục.


<i><b>2. Những khó khăn, thách thức:</b></i>


- Sự tác động ngày càng lớn của các tệ nạn xã hội (lối sống đua đòi, ma tuý, cờ
bạc...) vào trong nhà trường ảnh hưởng xấu tới tình hình ANHĐ, đây là thách thức
khơng nhỏ trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.


- Một số cha, mẹ học sinh còn ít quan tâm tới việc học tập và rèn luyện của con
em, phó thác hồn tồn trách nhiệm đó cho nhà trường và xã hội.


<b>III. Tình hình đầu năm học.</b>


<i><b>1. Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: </b></i>
Tổng sớ: 81, trong đó



+ Nữ: 33


+ Dân tộc thiểu số: 12
+ Hợp đồng: 5


+ Giáo viên: 1
<i><b>2. Về tổ chức:</b></i>


- Chi bộ: 15 Đảng viên (Nữ: 04).


- Ban giám hiệu: 4 (1 hiệu trưởng, 3 phó hiệu trưởng)
- Các tổ chun mơn, văn phòng:


+ Tổ Toán – Tin: 12
+ Tổ Lý – Công nghệ: 6


+ Tổ Hoá – Sinh – Công nghệ: 12
+ Tổ Văn – Thể dục – GDQP: 10
+ Tổ Sử – Địa – GDCD: 10
+ Tổ Tiếng Anh: 5


+ Tổ Tự nhiên tại Phân hiệu: 10
+ Tổ Xã hội tại Phân hiệu: 9
+ Tổ Văn phòng: 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>a) Trường lớp:</i>
- Cơ sở chính:


+ Phòng học: 21 (có 3 phòng lắp máy chiếu Projector).



+ Phòng thực hành, thí nghiệm: 5 (1 Lý, 1 Hoá, 1 Sinh và 2 Tin học)


+ Phòng khác: Dãy nhà Hiệu bộ, phòng thiết bị, thư viện, phòng Đoàn thanh niên,
nhà vệ sinh của giáo viên và học sinh.


- Phân hiệu: Hiện nay đang xây dựng (đã xây xong nhà công vụ cho giáo viên: 05
phòng)


<i>b) Quy mô học sinh: </i>


<b>Khối</b> <b>Số lớp</b> <b>Số lượng học sinh</b>


<i><b>Tổng sô</b></i> <i><b>Nữ</b></i> <i><b>Dân tộc</b></i> <i><b>Nữ DT</b></i>


10 14 (3) <b>629</b> 326 367 189


11 10 (3) <b>412</b> 256 176 89


12 6 (2) <b>228</b> 114 98 36


<b>Tổng cộng</b> 30 (8) <b>1269</b> 696 641 314


Trong () là chỉ số lượng tại Phân hiệu.


<b>PHẦN THỨ HAI</b>


<b>Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các biện pháp thực hiện các</b>
<b>mặt công tác của trường trong năm học.</b>



Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và Kết
luận 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị
quyết Trung ương 2 (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến
năm 2020;


Căn cứ Luật Giáo dục 2005 và các Nghị quyết của Q́c hội khóa XII, tiếp
tục thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận
động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Chỉ thị sớ
33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ về chớng tiêu cực và
khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và các nhiệm vụ đề ra trong giai đoạn 2
của Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010;


Căn cứ Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, THCS và
THPT năm học 2009 – 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;


Trên cơ sở phát huy những kết quả đã đạt được trong năm học 2008-2009 và
<i><b>căn cứ tình hình thực tế của nhà trường năm 2009-2010, với Chủ đề “Năm học đổi</b></i>
<i><b>mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân</b></i>
viên và học sinh tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm sau đây:


<b>I. Những nhiệm vụ trọng tâm.</b>


<i><b>1. Tiếp tục thực hiện ba cuộc vận động và phong trào thi đua "</b><b>Xây dựng trường</b></i>
<i><b>học thân thiện, học sinh tích cực" trong ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo</b></i>
<i><b>dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách và kỹ năng sông cho học sinh.</b></i>
<i><b>2. Đổi mới quản lý giáo dục, tăng cường nền nếp, kỉ cương trong quản lí và dạy</b></i>
<i><b>học.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>4. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục. </b></i>



<i><b>5. Chăm lo và đầu tư cho phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục</b></i>
<i><b>6. Chỉ đạo tích cực đởi mới kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi mới phương pháp</b></i>
<i><b>dạy học. Bồi dưỡng công tác quản lý và dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.</b></i>
<b>II. Các nhiệm vụ cụ thể và chỉ tiêu, biện pháp thực hiện.</b>


<i><b>1. Tiếp tục thực hiện ba cuộc vận động và phong trào thi đua "</b><b>Xây dựng trường</b></i>
<i><b>học thân thiện, học sinh tích cực"</b><b>:</b></i>


<i>1.1. Về c̣c vận đợng “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”</i>
<i>với chủ đề “Nâng cao tinh thần trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc,</i>
<i>phục vụ nhân dân”: Đây chính một trong các nội dung mà mỗi cán bộ, đảng viên,</i>
giáo viên với vai trò, vị trí là “người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” phải
thực hiện cho bằng được. Muốn thực hiện tốt việc nâng cao ý thức trách nhiệm, hết
lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân cần phải:


- Nắm vững đường lới, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước để tuyên
truyền, giáo dục, vận động nhân dân, phụ huynh, học sinh thực hiện, tạo nên sự
đồng thuận trong nhà trường và xã hội


- Đặt lợi ích của nhà trường, học sinh lên trên hết. Điều đó có nghĩa là phải làm
tròn nhiệm vụ của người cán bộ giáo viên, lời nói đi đơi với việc làm. Đồng thời,
phải đem hết trí tuệ, tâm huyết và lực lượng làm trọn vẹn, có hiệu quả các cơng
việc được phân công.


- Từng cán bộ, đảng viên, giáo viên, nhân viên phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện
mình; việc tu dưỡng, rèn luyện phải diễn ra hàng ngày, suốt đời, gắn với cơng việc
của mình; rèn luyện cả về chính trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên
môn, về phương pháp giảng dạy và cách lãnh đạo...


Trong bối cảnh hiện nay, cùng với việc thực hành tiết kiệm, chớng tham ơ,


lãng phí quan liêu, thì việc nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ và tinh thần
dám chịu trách nhiệm của cán bộ giáo viên, nhân viên là phẩm chất đạo đức hết
sức quan trọng. Mỗi cán bộ giáo viên, nhân viên cần xây dựng cho mình một kế
hoạch hành động cụ thể, thức hiện tốt “Bản cam kết”, gắn cuộc vận động “Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” với cuộc vận động “Mỗi thầy giáo,
cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, thực hiện tốt Quy định về
đạo đức nhà giáo (Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008).


<i>1.2. Về việc thực hiện chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục:</i>
Cần tập trung vào các nội dung sau:


- Giảm tối thiểu tiêu cực trong thi, kiểm tra và đánh giá, tăng cường công tác phụ
đạo giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, học sinh bỏ học. Dạy học theo chuẩn kiến thức,
kĩ năng.


- Quản lí tớt việc dạy thêm học thêm trong và ngồi nhà trường.


- Chú trọng cơng tác hướng nghiệp, phân luồng cho học sinh, tránh tư tưởng bằng
mọi giá phải vào Đại học.


- Làm tốt công tác thi đua theo các văn bản chỉ đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tổ chức lễ khai giảng năm học mới có cả phần “Lễ” và phần “Hội” tạo khơng khí
phấn khởi đầu năm học mới.


- Tổ chức “Lễ Tri ân và trưởng thành” cho học sinh khối 12, trường tổ chức tôn
vinh 10 thầy cô giáo được học sinh yêu quý nhất vào ći học kì I, ći năm học.
- Tiếp tục triển khai phong trào trồng cây xanh trong nhà trường, bảo quản nhà vệ
sinh luôn sạch sẽ.



- Tiếp tục phối hợp với Huyện đồn chăm sóc Nghĩa trang Liệt sĩ huyện.


- Tổ chức thi làm báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, tổ chức thi cắm
hoa, nấu ăn ngày Phụ nữ Việt Nam, tổ chức cắm trại nhân ngày thành lập Đoàn và
các trò chơi dân gian bổ ích.


- Bộ phận Thư viện phới hợp với Đồn TNCS Hồ Chí Minh sưu tầm, xây dựng tủ
sách đạo đức nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.


- Đổi mới phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức, đổi mới kiểm tra, đánh giá
để tránh áp lực học tập quá cao cho học sinh.


(Xem Kế hoạch xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
<i><b>2. Cơng tác dạy – học và giáo dục đạo đức cho học sinh:</b></i>


<i>2.1 Chỉ tiêu về các mặt giáo dục:</i>
<b>- Chỉ tiêu về học lực:</b>


TS


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


<b>TS</b> <i><b>Tỉ lệ</b><b><sub>%</sub></b></i> <b>TS</b> <i><b>Tỉ lệ</b><b><sub>%</sub></b></i> <b>TS</b> <i><b>Tỉ lệ</b><b><sub>%</sub></b></i> <b>TS</b> <i><b>Tỉ lệ</b><b><sub>%</sub></b></i> <b>TS</b> <i><b>Tỉ lệ</b><b><sub>%</sub></b></i>
<b>Khối 10</b> 629 16 2,54 60 9,54 185 29,41 195 31,00 173 27,50


<b>Khối 11</b> 412 06 1,46 40 9,71 157 38,11 150 36,41 59 14,32


<b>Khối 12</b> 228 05 2,19 25 10,96 140 61,40 58 25,44 00 0,00


<b>Cộng TT 1269</b> 27 2,13 125 9,85 482 37,98 403 31,76 232 18,28


<b>- Chỉ tiêu về hạnh kiểm</b>


TS <b>Tốt</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu</b>


<b>TS</b> <i><b>Tỉ lệ %</b></i> <b>TS</b> <i><b>Tỉ lệ %</b></i> <b>TS</b> <i><b>Tỉ lệ %</b></i> <b>TS</b> <i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<b>Khối 10</b> 629 277 40,04 172 27,34 175 27,82 05 0,79


<b>Khối 11</b> 412 215 52,18 137 33,25 60 14,56 0 0,00


<b>Khối 12</b> 228 138 60,53 90 39,47 0 0,00 0 0,00


<b>Cộng TT</b> 1269 630 49,65 399 31,44 235 18,52 05 0,39


- Duy trì sĩ sớ:


<b>Đầu năm</b> <b>Ći năm</b> <b>Tỉ lệ %</b>


<b>Khối 10</b> 629 571 90,78


<b>Khối 11</b> 412 392 95,15


<b>Khối 12</b> 228 222 97,37


<b>Toàn trường</b> 1269 1185 93,38


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp: 100 % ; Đậu tốt nghiệp: 74.55%.
- Học sinh giỏi tỉnh: 00.


<i>2.2. Các biện pháp:</i>



- Triển khai đồng bộ các biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục,
như:


- Phới hợp với Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội khuyến học, Hội phụ huynh và toàn
xã hội quan tâm hơn nữa đến việc học tập và rèn luyện của các em học sinh.


- Phát huy vai trò của các tổ chuyên môn về chỉ đạo các hoạt động dạy - học, nâng
cao chất lượng các buổi sinh hoạt tổ, sinh hoạt chuyên đề, tăng cường dự giờ, thao
giảng, thi giáo viên giỏi...


- Kế hoạch đổi mới phương pháp giảng dạy: Việc đổi mới phương pháp dạy học
phải gắn liền với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, CSVC - TBDH, năng
lực trình độ đội ngũ. Cần quán triệt các nội dung sau:


+ Phải nhận thức được tính tất yếu của việc đổi mới phương pháp có như vậy mới
nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục, tránh tư tưởng ngại khó hoặc đổ lỗi cho các
điều kiện khách quan.


+ Đổi mới phương pháp phải trên cơ sở các điều kiện TBDH hiện có của nhà
trường và căn cứ vào yêu cầu về kiến thức kỹ năng, nội dung sách giáo khoa và
chương trình đã được điều chỉnh, giáo viên chủ động vận dụng linh hoạt các
phương pháp dạy học bộ mơn nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và
năng lực tự học của học sinh, phù hợp với 3 đối tượng : giỏi khá - trung bình - yếu.
Chấm dứt tình trạng dạy học thầy đọc, trò chép.


+ Đối với các môn khoa học thực nghiệm cần thực hiện đủ các bài thí nghiệm thực
hành theo quy định của chương trình.


+ Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT để đổi mới phương pháp dạy học, các tổ chun


mơn phải tích cực sử dụng các phần mềm dạy hoc phù hợp với nội dung, chương
trình bộ mơn, đi vào chiều sâu tránh hình thức và quá lạm dụng CNTT. Phấn đấu
mỗi GV trong năm học này dạy từ 1 - 2 tiết có ứng dụng CNTT.


+ Việc đổi mới phương pháp dạy học phải đi liền với việc thực hiện tốt các quy
chế, nề nếp chuyên môn như: soạn giáo án đầy đủ, dự giờ đảm bảo số tiết quy
định, ghi chép đầy đủ, sau khi dự giờ tổ chức góp ý, rút kinh nghiệm nghiêm túc,
đúng thực chất tránh chung chung, sơ sài. Sinh hoạt tổ chuyên môn phải tập trung
vào việc giải quyết những vấn đề chuyên môn, việc đổi mới phương pháp dạy học,
nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm, tự học tự bồi dưỡng v.v...


+ Để nâng cao chất lượng mũi nhọn, các tổ chuyên môn tuyển chọn những học
sinh giỏi khá để có kế hoạch bồi dưỡng ngay từ lớp 10, 11. Kết hợp với hội CMHS
để tạo thêm nguồn kinh phí, phấn đấu có nhiều học sinh đạt giải trong kỳ thi học
sinh giỏi khới 12 tồn Tỉnh. Tỉ lệ đầu vào Đại học Cao đẳng cao hơn năm học
trước.


+ Tiếp tục đổi mới các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh kết hợp hình thức thi,
kiểm tra tự luận với trắc nghiệm; đảm bảo việc đánh giá khách quan, cơng bằng,
đúng trình độ. Khơng được tiêu cực trong cho điểm, thi cử. Các tổ chun mơn cần
có kế hoạch cụ thể để xây dựng quỹ đề kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Kế hoạch kiểm tra chung các bài kiểm tra học kì.


- Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi (Xem Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi), phụ
đạo học sinh yếu kém, ôn thi tốt nghiệp THPT, ĐH-CĐ.


- Đảm bảo ngày giờ công của giáo viên, tăng hiệu quả các tiết lên lớp.


- Phát huy vai trò nòng cốt của giáo viên chủ nhiệm trong việc quản lí nề nếp học


tập của học sinh. Phân cơng giáo viên chủ nhiệm hợp lí tùy theo đới tượng học sinh
và năng lực, kinh nghiệm, uy tín của giáo viên.


- Công tác tuyển sinh: thực hiện đúng theo chỉ tiêu, thời gian và kế hoạch của Sở
Giáo dục, phân chia lớp học công bằng.


<i><b>3. Xây dựng đội ngũ và bồi dưỡng giáo viên:</b></i>


<i>3.1. Chỉ tiêu:</i>


- Phấn đấu có từ 1 đến 2 giáo viên thi tuyển sau đại học.


- 100% giáo viên được tham gia các khóa bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch
của ngành, của địa phương.


- 100% giáo viên tham gia các buổi sinh hoạt chuyên đề do nhà trường, các tổ chức
đoàn thể và tổ chuyên mơn tổ chức.


<i>3.2. Biện pháp: Chất lượng đội ngũ có ý nghĩa quyết định đới với chất lượng giáo</i>
dục vì vậy cần phải thực hiện tốt các giải pháp sau:


- Thực hiện tớt chỉ thị 40 của Ban bí thư TW, thông tư 35 phân công trách nhiệm
rõ ràng, sử dụng có hiệu quả, đánh giá đúng thực chất, động viên khen thưởng
những người làm tốt và nhắc nhở uốn nắn những người vi phạm một cách kịp thời.
- Lập quy hoạch nhân sự về cán bộ, giáo viên, nhân viên đảm bảo đủ về số lượng,
tốt về chất lượng nhằm đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường, cớ gắng sắp
xếp bớ trí cán bộ giáo viên hợp lý và có hiệu quả. Thực hiện việc đánh giá xếp loại
giáo viên hàng năm đúng quy định. Đồng thời sẽ mạnh dạn giao công việc khác
đối với những cán bộ giáo viên chưa đáp ứng đươc yêu cầu về chuyên môn.



- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán bộ giáo viên trước mắt và dài hạn, tạo mọi
điều kiện tốt nhất để giáo viên chủ động, sáng tạo trong việc bồi dưỡng theo kế
hoạch và tự bồi dưỡng. Xác định các nội dung cần bồi dưỡng về phẩm chất đạo
đức, chính trị; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng sư phạm cho giáo viên (đây là nội
dung bồi dưỡng cơ bản). Phân cơng, bớ trí giáo viên phải phù hợp với tình hình
thực tế của nhà trường, phân cơng hợp lý giảng dạy và chủ nhiệm nhằm phát huy
tối đa tiềm năng của giáo viên.


- Đẩy mạnh việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ,
Các giáo viên đã học xong cần phát huy hơn nữa năng lực của mình để thể hiện là
người đã được đào tạo. Nhà trường sẽ tạo điều kiện thuận lợi như thời gian, máy vi
tính, sách tham khảo, tạp chí.vv...để cán bộ giáo viên học tập. Thực hiện tớt cơng
tác bồi dưỡng thường xun.


- Cùng với Cơng đồn chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ cán bộ,
giáo viên, nhân viên: đáp ứng các nhu cầu chính đáng, đảm bảo mọi chế độ chính
sách, khen thưởng, phê bình, kỷ luật kịp thời, chính xác. Xây dựng tập thể sự phạm
đồn kết thân ái vì mục tiêu chung trên cơ sở phát huy dân chủ, phê và tự phê, tạo
nên bầu không khí vui vẻ.


<i><b>4. Cơng tác thi đua:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Các đợt thi đua dạy và học trong năm học:


+ Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 năm 2009.


+ Chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26 tháng 03 năm 2010.
- Các chỉ tiêu của cán bộ giáo viên, nhân viên; các tổ khối, đoàn thể:


+ Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 05


+ Lao động tiên tiến: 30


+ Giáo viên giỏi cấp trường: 16


+ Cơng đồn: vững mạnh (Cơng đồn ngành giáo dục khen)
+ Đoàn thanh niên: vững mạnh (Tỉnh Đoàn khen)


+ Tổ lao động tiên tiến cấp trường khen: 05


+ Tổ lao động xuất sắc cấp Sở Giáo dục và Đào tạo khen khen: 02


+ Trường đạt danh hiệu: Tiên tiến xuất sắc (Sở Giáo dục và Đào tạo khen)
<i>4.2. Biện pháp:</i>


- Phát động phong trào thi đua nhân các ngày lễ lớn, có kế hoạch triển khai cụ thể
và có sơ kết rút kinh nghiệm, khen thưởng, phê bình.


- Tổ chức các hoạt động thi đua một cách thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm, tránh chạy
theo thành tích. Khen thưởng, phê bình, kỷ luật phải kịp thời, cơng khai và cơng
bằng để có tác dụng động viên, khuyến khích.


- Cơng tác đánh giá, xếp loại công chức cuối năm đảm bảo chính xác, cơng bằng
và đúng với các văn bản chỉ đạo của cấp trên.


<i><b>5. Hoạt động lao động, hướng nghiệp: Thực hiện đầy đủ và có chất lượng hoạt</b></i>
động giáo dục hướng nghiệp và tư vấn hướng nghiệp cho học sinh muốn vậy phải:
- Nghiêm túc triển khai thực hiện đúng chương trình được ban hành của Bộ
GD&ĐT. Tích hợp phần “Tạo lập doanh nghiệp” vào mơn Cơng nghệ ; tích hợp
sang hoạt động NGLL 3 chủ đề: “Thanh niên với học tập, rèn luyện vì sự nghiệp
CNH, HĐH đất nước” (chủ đề tháng 9) ; “Thanh niên với xây dựng và bảo vệ tổ


quốc” (chủ đề tháng 12) ; “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp” (chủ đề tháng 3).
- Đẩy mạnh công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh giúp cho học sinh khối 12
lựa chọn ngành nghề học lên hoặc đi vào cuôc sống lao động phù hợp với năng lực
của bản thân. Đây cũng là một giải pháp để tăng tỷ lệ học sinh của trường đậu vào
đại học, cao đẳng nếu chúng ta tư vấn cho các em lựa chọn khối thi đúng với khả
năng của mình.


- Tăng cường sự phới hợp với Hội Cha mẹ học sinh để tạo điều kiện cho con em
trong việc học nghề, chọn nghề. Thường xuyên theo dõi tình hình học nghề của
học sinh để hạn chế việc bỏ học.


- Duy trì hoạt động lao động, tổ chức cho học sinh tham gia lao động làm sạch đẹp
cảnh quan môi trường, trồng cây trong khuôn viên trường. Giáo viên chủ nhiệm
lưu ý kế hoạch lao động để nhắc nhở học sinh thực hiện tốt.


<i><b>6. Hoạt động NGLL, ngoại khoá, hoạt đợng xã hợi: Hoạt động ngồi giờ lên lớp</b></i>
hết sức quan trọng trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh do đó tồn thể hội
đồng giáo viên, các tổ chức, đồn thể và học sinh có trách nhiệm tham gia theo kế
hoạch của Bộ, Sở, trường. Tập trung chủ yếu vào các hoạt động sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đưa nội dung giáo dục về Công ước Quyền trẻ em của Liên hợp quốc và tổ chức
hoạt động hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực” vào hoạt động NGLL lớp 10.


- Hoạt động giáo dục môi trường: thực hiện tốt việc trồng cây hàng năm, tổ chức
các buổi lao động vệ sinh cải tạo môi trường tại trường cũng như của huyện, chống
xả rác bừa bãi, giáo dục cho học sinh có thói quen bỏ rác vào thùng, đảm bảo
trường luôn xanh, sạch, đẹp.


- Hoạt động giáo dục phòng chống HIV/AIDS, ma túy và các tệ nạn xã hội, giáo


dục SKSSVTN.


- Hoạt động giáo dục trật tự an tồn giao thơng.


- Những hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính trị - xã hội của địa phương, đất nước
- Hoạt động nhân đạo: Hội CTĐ của trường có kế hoạch chủ động trong việc vận
động quyên góp cứu trợ cho những học sinh nghèo trong trường và ở các địa
phương khác trong tỉnh. Giúp đỡ các học sinh tật nguyền, gia đình chính sách...,
xây dựng tủ thuốc y tế của trường.


- Hoạt động ngoại khoá: Mỗi tổ chun mơn cần tổ chức hình thức ngoại khóa phù
hợp với bộ mơn hoặc nhân các sự kiện về chính trị, xã hội, đồn thể. Có thể các tổ
liên kết với nhau để tổ chức ngoại khoá, triển khai tổ chức Hội thi Đường lên đỉnh
Olympia cho học sinh khối 11.


<i><b>7. Xây dựng cơ sở vật chất, thư viện, sách giáo khoa và các cơ sở vật chất khác</b></i>
<i><b>phục vụ cho dạy – học: Cơ sở vật chất trường học vừa là mục tiêu vừa là động lực</b></i>
của quá trình dạy học vì vậy cần phải xây dựng theo hướng kiên cớ hóa, chuẩn
hóa, hiện đại hóa. Cụ thể là:


- Tham mưu các cấp đảm bảo đúng tiến độ dự án đầu tư xây dựng và tách trường
THPT tại xã Iahdreh vào năm học 2010 – 2011.


- Sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí từ ngân sách cấp để mua trang thiết bị
dạy học. Tiếp tục làm tờ trình xin xây dựng phòng đa chức năng, phòng bộ mơn để
hoạt động có hiệu quả hơn như: thống kê, sắp xếp lại các TBDH cho đúng với bộ
mơn, trang bị máy vi tính, mua thêm các TBDH, đẩy mạnh việc tự làm đồ dùng
dạy học. Thành lập ban nghiệm thu các thiết bị dạy học.


- Thực hiện tốt việc bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị hiện có, sửa chữa kịp thời


những hư hỏng, phân cơng trách nhiệm rõ ràng đối với những người trực tiếp quản
lý tài sản, lập kế hoạch bảo vệ cụ thể khi có thiên tai xảy ra hạn chế thiệt hại đến
mức thấp nhất. Tăng cường giáo dục ý thức cho học về giữ gìn tài sản của nhà
trường đồng thời sẽ xử lý nghiêm minh những em vi phạm. Thực hiện nghiêm túc
việc kiểm kê tài sản hàng năm.


- Các phòng học luôn đủ ánh sáng, quạt, bàn ghế, sạch sẽ, đảm bảo phục vụ cho
dạy - học luôn ổn định.


- Chỉnh trang lại cây xanh, thảm cỏ, trồng hoa để tạo mơi trường giáo dục đẹp, thân
thiện. Khuyến khích các lớp, chi đồn khới 12 tặng cây cảnh lưu niệm cho nhà
trường.


<i><b>8. Xã hội hoá công tác giáo dục:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cao hiệu quả chất lượng giáo dục toàn diện. Phát huy tầm quan trọng và vai trò của
các giáo viên chủ nhiệm.


- Phối hợp tốt với UBND thị trấn Phú Túc để làm tớt cơng tác an tồn xã hội trong
khu vực. Tiếp tục củng cố mối quan hệ kết nghĩa với chi đồn cơng an Huyện,
Huyện đội.


- Tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức, đoàn thể, Hội Cha mẹ học sinh, các cựu
giáo viên, cựu học sinh, các cá nhân để huy động nguồn lực cho các hoạt động của
nhà trường.


<i><b>9. Công tác quản lý, giám sát, kiểm tra nội bộ:</b></i>


<i>9.1. Đổi mới công tác quản lý:</i>



- Quản lý các loại hồ sơ chuyên môn: nhà trường, các tổ, bộ phận và giáo viên phải
có đầy đủ các loại hồ sơ, sử dụng và bảo quản đúng như quy định của Bộ GD&ĐT,
việc cấp phát bằng thực hiện đúng quy trình. Cập nhật điểm vào sổ cái cần phải kịp
thời và sửa điểm đúng quy chế, cải tiến việc quản lý điểm qua máy vi tính.


- Tiếp tục đẩy mạnh kỷ luật trật tự trên mọi lĩnh vực của hoạt động giáo dục, củng
cố nề nếp, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh:


+ Tăng cường cơng tác kiểm tra tồn diện, kiểm tra chun môn, đảm bảo đúng số
lượng giáo viên được kiểm tra theo quy định (Xem kế hoạch kiểm tra nội bộ). Đẩy
mạnh việc dự giờ thăm lớp đột xuất. Đảm bảo 100% giáo viện được Ban giám hiệu
dự giờ dưới các hình thức: kiểm tra tồn diện, kiểm tra chun đề, dự giờ đột
xuất,...


+ Tổ chức học tập các quy chế văn bản của Bộ nghiêm túc, quán triệt cho cán bộ
giáo viên hiểu rõ về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cơng dân của mình theo
điều lệ trường trung học. Mỗi cán bộ giáo viên luôn gương mẫu trong việc thực
hiện pháp luật, nêu cao tinh thần tận tuỵ với nghề và thương u học sinh. Khơng
được có những hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của học
sinh và đồng nghiệp.


+ Tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức và trách nhiệm công dân cho học sinh
thông qua các tiết học, các hoạt động NGLL, ngoại khóa...


+ Quản lý việc dạy thêm, học thêm theo quy định của Bộ, tỉnh và Sở. Nghiêm cấm
việc ép buộc học sinh học thêm và cương quyết xử lý các hiện tượng tiêu cực, gian
lận trong học tập, kiểm tra, thi.


+ Thực hiện quản lý thu chi tài chính công khai theo đúng các văn bản đã quy định.
Triển khai và thực hiện tớt nghị định 43 của Chính phủ.



<i>9.2. Ứng dụng các phần mềm Quản lý giáo dục trong công tác quản lý nhà trường,</i>
<i>như: phần mềm V.EMIS, phần mềm chia TKB, phần mềm quản lý giáo viên, học</i>
sinh (SSM), phần mềm chấm trắc nghiệm, quản lí điểm...Triển khai xây dựng
Website của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>KẾ HOẠCH NĂM HỌC CÁC THÁNG</b>
<b>Tháng TT</b> <b>Công việc trọng tâm trong tháng</b>


8


1.


Tổ chức ôn tập, thi lại cho học sinh chưa lên lớp thẳng và đánh giá
hạnh kiểm rèn luyện trong hè cho học sinh có hạnh kiểm yếu / học
sinh chưa hoàn thành nhiệm vụ.


2.


- Phân lớp theo nguyện vọng tự chọn khối (khối 10 lên 11), xếp lớp
HS mới tuyển


- Điều chỉnh biên chế các lớp trong toàn trường
3. - Bổ nhiệm các chức danh nhà trường theo Điều lệ


- Thành lập các tổ chuyên môn, các ban, hội đồng trong nhà trường ;
4. Lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học


5. Phân công chuyên môn, kiêm nhiệm, chủ nhiệm cho CB-GV, xếp <sub>thời khoá biểu.</sub>
6. Chuẩn bị cho khai giảng



7. Cung ứng văn phòng phẩm và lập hồ sơ, sổ sách, kế hoạch chuyên <sub>môn nghiệp vụ</sub>
8. Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ, giáo viên


9. Bồi dưỡng chuyên môn trong hè.


10. Tổ chức dạy và học trước khai giảng theo chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng
11. - Chuẩn bị kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh đầu năm


- Họp Hội cha mẹ các lớp


9


1. Khai giảng năm học


2. - Hoàn thành hồ sơ nhà trường, hồ sơ các tổ, bộ phận, giáo viên
- Thực hiện các báo cáo lên cấp trên theo quy định


3.


- Phân công giảng dạy, chia lại TKB khi có giáo viên mới
- Kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm.


- Khám và lập sổ theo dõi sức khỏe học sinh (Nếu có)


4. Tổ chức hội nghị CBCNVC (trù bị) và ký cam kết thi đua năm học
5. - Hội nghị Hội cha mẹ học sinh trường đầu năm


- Quyết toán tài chính quý III và lập dự trù quý IV



10


1. - Xét hết thử việc và hồn thành hồ sơ đề nghị Sở cơng nhận.
- Tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày 20/10


2. Phát động phong trào thi đua dạy tốt-học tốt, văn nghệ, báo tường <sub>chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11</sub>


3. - Xây dựng cơ sở dữ liệu về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục;
- Lập kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tháng TT</b> <b>Công việc trọng tâm trong tháng</b>
2.


Sơ kết phong trào thi đua 20/11. Tổ chức kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt
Nam 20/11. Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập
Quân đội nhân dân 22/12.


12


<b>1.</b> - Xét duyệt nâng lương đợt 2 trong năm (nếu có).
- Lập và duyệt dự toán năm mới


<b>2.</b> Sơ kết đợt thi đua 22/12.


<b>3.</b> - Tổ chức ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra chất lượng học kỳ 1
- Kiểm tra học kì I khối 12


1


1.



- Tổ chức kiểm tra chất lượng học kỳ 1 lớp 10, 11, đánh giá xếp loại
HL- HK học sinh.


- Đánh giá thi đua - khen thưởng giáo viên nhân viên, học sinh học
kỳ I.


2. Sơ kết học kỳ 1, quán triệt phương hướng nhiệm vụ học kỳ 2.


3. Nộp các báo cáo học kỳ 1 theo hướng dẫn, chỉ đạo, yêu cầu của cấp <sub>trên.</sub>
4. Tính thừa giờ học kỳ 1.


5. Tổ chức Họp Hội cha mẹ học sinh giữa năm của các lớp


6. Điều chỉnh việc phân công giảng dạy, xếp thời khoá biểu học kỳ 2
7. Tuyên truyền nhân ngày Học sinh, sinh viên 9/1. Phát động phong <sub>trào thi đua mừng Đảng, mừng Xuân.</sub>
8. Thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh khối 12


2


<b>1.</b> Tổ chức kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2.
<b>2.</b> Sơ kết phong trào thi đua mừng Đảng, mừng Xuân.


<b>3.</b>


Phát động thi đua, Hội giảng, và các hoạt động văn hóa, văn nghệ,
TDTT chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 và ngày thành lập Đồn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 26/3.


<b>4.</b> Tổ chức cho giáo viên nhân viên, học sinh nghỉ Tết nguyên đán (01 <sub>tháng 02 đến 22 tháng 02 năm 2010).</sub>



3


1. Tổ chức kỷ niệm (ngày QTPN 8/3 và ngày thành lập Đồn thanh niên<sub>cộng sản Hồ Chí Minh 26/3) và sơ kết thi đua.</sub>


2. Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Giải phóng miền Nam <sub>30/4, ngày sinh nhật Bác 19/5.</sub>
3. Tham gia HKPĐ các cấp (nếu có)


4.


- Thi chọn học sinh giỏi cấp q́c gia.


- Tổ chức tư vấn tuyển sinh, hướng dẫn HS lớp 12 làm hồ sơ tuyển
sinh đại học, Cao đẳng, trung cấp, học nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tháng TT</b> <b>Công việc trọng tâm trong tháng</b>
2. Kiểm tra hồ sơ học sinh lớp cuối cấp.


5


<b>1.</b> Tổ chức xét duyệt nâng lương đợt 1 trong năm cho CB, GV (nếu có)
<b>2.</b> - Kiểm tra học kì II lớp 10, 11.


- Đánh giá xếp loại học sinh học kỳ 2 và năm học.


<b>3.</b> Tổ chức đánh giá thi đua - khen thưởng CBGV, HS học kỳ 2 và năm <sub>học.</sub>


<b>4.</b> Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ, <sub>giáo viên</sub>
<b>5.</b> Tổng kết năm học.



<b>6.</b> Chuẩn bị các hồ sơ cần thiết, cơ sở vật chất cho thi tớt nghiệp THPT
<b>7.</b> Tính thừa giờ học kỳ 2.


<b>8.</b> Báo cáo tổng kết năm học.


<b>9.</b> Bàn giao học sinh về sinh hoạt hè tại địa phương.
<b>10. Hội nghị Hội cha mẹ học sinh các lớp cuối năm.</b>
<b>11.</b>


Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, hồ sơ, phương án tổ chức
cho kỳ thi/xét tốt nghiệp/thi Quốc gia. Tập huấn cho CBGV, HS về
quy chế, nghiệp vụ liên quan. Tham mưu với địa phương về tổ chức
kỳ thi. Tuyên truyền tới phụ huynh học sinh, nhân dân về kỳ thi.
<b>12.</b> Kiểm tra, duyệt học sinh lên lớp, ở lại lớp<sub>và thi lại.</sub> . thi lại, ký học bạ. Ơn tập


6


1. Tổ chức thi tớt nghiệp THPT.


2. Giải quyết phép hè cho cán bộ giáo viên, nhân viên


3. Cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời cho HS ći cấp. Giấy hồn<sub>thành chương trình lớp 10, 11, 12.</sub>


4.


Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, hồ sơ, phương án tổ chức
cho kỳ thi / xét tuyển sinh lớp 10. Tập huấn cho CBGV, HS về Quy
chế, nghiệp vụ liên quan. Tham mưu với địa phương về tổ chức kỳ
thi…vv. Tuyên truyền tới phụ huynh học sinh, nhân dân về kỳ thi/ xét
tuyển sinh lớp 10.



7


</div>

<!--links-->

×