Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de thi hoc ki I Ngu van 8 va dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.38 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra ngữ văn lớp 8</b>
<b>Tiết 9</b>


<b>Bài:Tức nớc vỡ bờ</b>
A.Đề bài:


I.Trắc nghiệm(3đ)


Khoanh tròn vào chữ cái đầu các ý mà em lựa chọn:


1,Trong đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ", tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng
cách nào?


A.Giới thiệu về nhân vật và các phẩm chất, tính cách của nhân vật.
B.Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộ.


C.Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia.
D.Cả 3 phơng án trên sai


2.Nhn nh no sau õy núi đúng nhất nội dung chính của đoạn trích "Tức nớc
vỡ bờ"?


A.Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đơng thời
B. Chỉ ra nỗi cực khổ của ngời nông dân bị áp bức


C.Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ nông dân: vừa giầu lịng u thơng
vừa có sức sống tiềm tàng, mnh m.


D.Kết hợp cả 3 ý trên.


3.Theo em, vỡ sao chị Dậu đợc gọi là điển hình về ngời nơng dân Việt Nam trớc


Cách mạng tháng Tám?


A.Vì chị Dậu là ngời nơng dân khổ nhất từ trớc đến nay.


B.Vì chị Dậu là ngời phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhng vẫn giữ đợc
những phẩm chất vơ cùng cao đẹp.


C.Vì chị Dậu là ngời phụ nữ nụng dõn mnh m nht t trc n nay.


D.Vì chị Dậu là ngời phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trớc áp bức của bọn thực
dân phong kiến.


II.Tự luận(7đ)


Ghi lại những từ ngữ xng hô của chị Dậu với bän cai lƯ vµ ngêi nhµ lÝ trëng. ý
kiÕn của em về cách xng hô ấy?


B.ỏp ỏn


I.Trắc nghiệm(3đ):


Mi ý chn ỳng c 1


1.B 2.D 3.B


II.Tự luận(7đ):
1.Yêu cầu:


* Ghi lại các từ ngữ xng hô:
+ cháu - ông



+tôi - «ng
+bµ - mµy


*ý kiÕn vỊ lêi xng h«:


- Xng h« "cháu - ông': Lời xng hô lễ phép của ngời nông dân biết rõ thân phận
của mình, khơi gợi từ tâm và lơng tri của "ông cai"


- Xng hụ "tôi - ông":cách xng hô đã thay đổi từ dới vai đến ngang vai. Bằng lối
xng hơ đó, chị đã đứng thẳng lên, có vị thế của kẻ ngang hàng, nhìn thẳng vào
mặt kẻ thù.


- Xng hơ "bà - mày": lời xng hô hết sức "đanh đá" của ngời phụ nữ bình dân. Thể
hiện sự căm giận và khinh bỉ cao độ, đồng thời thể hiện t thế "đứng trên đầu
thù", sẵn sàng đè bẹp đối phơng.


-> Cách xng hơ có thay đổi liên tiếp này phù hợp với quy luật tâm lí của chị Dậu,
của những ngi b ỏp bc.


2.Biểu điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đề kiểm tra ngữ văn lớp 8</b>
<b>Tiết 10</b>


<b>Bài:Tức nớc vỡ bờ</b>
Xây dựng đoạn văn trong văn bản


A.Đề bài:



I.Trắc nghiệm(4đ)
Cho đoạn văn sau:


"Tt ốn là một trong những thành tựu đặc sắc của tiểu thuyết Việt Nam
trớc cách mạng. Kết cấu tác phẩm chặt chẽ, rất liền mạch, giầu kịch tính. Đặc
biệt, với số trang ít ỏi, Tắt đèn đã dựng lên nhiều tính cách điển hình khá hồn
chỉnh trong một hồn cảnh điển hình. Khi vừa ra đời, tác phẩm đã đợc d luận
tiến bộ nhiệt liệt hoan nghênh"(Nguyễn Hồnh Khung)


1.Đoạn văn trên đợc trình bày nội dung theo cỏch no?


A.Diễn dịch B.Qui nạp C.Song hành D.Liệt kê


2.Cõu ch trong on vn trờn nm v trớ no?


A.đầu đoạn BCuối đoạn C.Giữa đoạn D.Cả đầu và cuối


3.T ng chủ đề trong đoạn văn trên ?
A.Tắt đèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4.Với đoạn văn trên, nhận xét nào đúng nhất quan hệ ý nghĩa của các câu còn lại
trong đoạn văn với câu chủ đề?


A.Bỉ sung ý nghÜa cho nhau


B.Bình đẳng với nhau về mặt ý nghĩa


C.Cùng làm rõ nội dung ý nghĩa của chủ đề
D.Gồm cả B,C.



II.Tù luËn(6®):


Hãy giải thích tại sao phần văn bản ở đề trắc nghiệm trên lại đợc gọi là đoạn
văn?


B.đáp án


I.Trắc nghiệm(4đ): mỗi ý ỳng c 0,5


1.A 2.A 3.D 4.C


II.Tự luận(6đ):
1.Yêu cầu:
- Vì :


+Phần văn bản này, xét về mặt hình thức, nó đợc viết hoa lùi vào đầu dòng cho
đến chỗ chấm xuống dòng.


+Xét về mặt nội dung, các câu văn trong chuỗi cùng tập trung diễn đạt 1 ý tơng
đối hoàn chỉnh: Thành tựu đặc sắc của tiểu thuyết Tắt đèn.


->Nó mang đầy đủ đặc điểm của một đoạn vn
2.Biu im:


- ý1:2đ
-ý 2:3đ
- ý 3:1đ


<b>Đề kiểm tra ngữ văn líp 8</b>
<b>TiÕt 17</b>



<b>Bài: Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội</b>.
<b>Phần I : Trắc nghiệm</b> :


Chọn phơng án trả lời đúng cho các câu hỏi sau>
1. Thế nào là biệt ngữ xã hội ?


A. là những từ ngữ chỉ dùng hạn chế ở một số địa phơng nhất địng.
B. Là những từ ngữ dùng phổ biến trong toàn dân.


C. là những từ ngữ chỉ dùng hạn chế ở một nhóm xã hội nhất định.
D Là những từ ngữ c dựng trong giao tip hng ngy.


2. Những từ nào là phơng ngữ Bắc Bộ.?
A. U , mợ , mạ, bầy tui.


B. bầm, bủ, mự, má.


C.U, mợ, bầm, bủ, bu,thầy,mế,cô,dì.
D. Cô, dì, bọ, ba,


3. điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:


a. Cú th dựng .(1). v(2) trong các tác phẩm văn học khi cần nhấn
mạnh, khắc hoạ đạc điểm địa phơng, đặc điểm xã hội ca nhõn vt.


b.Khôngdùng(1) và (2)trong văn bản khoa học ,văn bản hành chính.
<b>Phần II. Tự luận.</b>


Tỡm cỏc t ng toàn dân và các từ ngữ địa phơng tơng ứng trong các câu sau và


phân tích lý do dùng các từ đó:


Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
[……]


Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ.
Khắp dân làng tấp lập đón ghe v .
(T Hanh)


<b>Đáp án và biểu điểm.</b>
<b>Phần I : Trắc nghiệm (2 Điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2- C


3- a,(1) Từ ngữ điạ phơng
(2) Biệt ngữ xà hội.


b, (1) T ng địa phơng.
(2) Biệt ngữ xã hội.


<b>PhÇn II : Tù luËn ( 8 ®iĨm</b>)


- Xác định đúng từ ngữ tồn dân và từ ngữ địa phơng tơng ứng :
Thuyền-ghe (2 điểm)


- Phân tích đợc lí do dùng các từ đó :


+ Khi quan sát, miêu tả cảnh ra khơi tác giả đã dùng từ toàn dân : Thuyền ( 1
điểm )



+ Khi miêu tả cảnh dân làng ( địa phơng ) đoán thuyền về tác giả dùng từ ngữ
đại phơng : ghe (1 điểm )


-> Tác giả hớng bản thân đến các đối tợng khác nhau : Khi nói về ngời dâ địa
phơng, tác giả muốn nhấn mạnh tính địa phơng và tự mình cũng là một ngời dõn
ca a phng ú.


<b>Đề kiểm tra ngữ văn lớp 8</b>
<b>Tiết 18</b>


<b>Bài:</b>

<b> Tóm tắt văn bản tự sự.</b>


<b>Phần I : Tr¾c nghiƯm</b>.


1. Văn bản tóm tắt cần đảm bảo những yêu cầu nào ?


A. Đáp ứng mục đích và yêu cầu, trung thành với nội dung của văn bản chính.
B. Phải có tính hồn chỉnh.


C. Phải có tính tơng đối.
D. Cả A,B,C.


2. Sắp xếp các bớc văn bản tự sự cho hợp lí:
A. Xác định nội dung chính cần tóm tt.
B. c k hiu ỳng ch .


C. Viết thành văn bản tóm tắt.


D. Sắp xếp các nội dung theo trình tự hợp lí.
3. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trèng:



Tóm tắt văn bản tự sự là….trình bày ngắn gọn nội dung (sự việc tiêu biểu và
nhân vật quan trng) ca vn bn ú.


<b>Phần II. Tự luận.</b>


Tóm tắt đoạn văn sau bằng 2 câu:


" Mt mựi hng l xụng lên trong lớp. Trơng hình gì treo trên tờng tơi cũng thấy
lạ và hay hay. Tơi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cận thận rồi tự nhiên lạm nhận là
vật riêng của mình. Tơi nhìn ngời bạn tí hon ngồi bên tôi, một ngời bạn tôi cha
hè quen biết, nhng lịng tơi vẫn khơng cảm thấy xa lạ chút nào. Sự quyến luyến
tự nhiên và bất ngờ q đến nỗi tơi cũng khơng dám tin có tht"


( Thanh Tịnh; Tôi đi học )


<b>Đáp án và biểu điểm</b> .
<b>Phần I : Trắc nghiệm ( 2 điểm )</b>


1- D (0,5 ®)


2 - B -> A-> D -> C (1 đ)


3 " dùng lời văn của mình" (0,5 đ)
<b>Phần II : Tù ln ( 8 ®iĨm</b> )


Học sinh có thể có cách tóm tắt khác nhau song cần phải ngắn gọn rõ ràng và
đảm bảo nội dung chính cn túm tt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đề kiểm tra ngữ văn lớp 8</b>


<b>Tiết 19</b>


<b>Bài:</b>

<b> Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự</b>



Theo em, các văn bản :"Tôi đi học" ( Thanh Tịnh); " Trong lòng mẹ"
(Nguyên Hồng) dễ hay khó tóm tắt ? Vì sao ?


<b>ỏp ỏn v biu im</b>.
Yêu cầu học sinh giải thích đợc :


- Có những văn bản tự sự dờng nh khơng có cốt truyện nên khó tóm tắt hoặc bn
túm tt s n gin (4).


- " Tôi đi học" và " Trong lòng mẹ" là 2 tác phẩm tự sự nhng rất giàu chất thơ, ít
sự việc ( đậm chất trữ tình ), các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và
nội tâm nhân vật nên rất khó tóm tắt. (6đ)


<b>Đề kiểm tra ngữ văn lớp 8</b>
<b>Tiết 21,22</b>


<b>Bài:</b>

<b> Cô bé bán diêm</b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm</b> .


1, Truyện nào không cùng tác giả với truyện " Cô bé bán diêm"?
A, Nàng tiên cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2, Điền nội dung vào từng ô trong lợc đồ sau cho hợp với diễn biến câu chuyện:


Lần 1:Thấy:…(1)


Lần 2: thấy …(2).
Lần 3: thy(3).
Ln 4: c(4).
Ln 5: ục(5)


3,Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện " Cô bé bán diêm " là gì?
A, Dùng hình ảnh tơng phản,


B, Dùng hình ảnh ẩn dụ.


C,Đan xen giữa hiện thực và mộng tởng.
D, Kết hợp tự sự với miêu tả và biêủ cảm.


4, Nhn xột no đúng với t tởng chủ đề của truyện?
A. Đó là cõu chuyn thng tõm.


B.Đó là bi kịch của con ngời thiếu thốn tình thơng.
C. Dờng nh em bé mÃn nguyện với sự ra đi.


D. Không ai hiểu vì sao em bé chết.
<b>Phần II. Tự luận.</b>


Kết thúc truyện" Cô bé bán diêm" có phải là kết thúc có hậu không? Vì sao?
<b>Đáp án và biểu điểm.</b>


<b>Phần 1, Trắc nghiệm.(2,5 điểm</b>)
1, D (0,5điểm)


2, (1): lò sởi. (0,2đ)
(2): bàn ăn và ngỗng quay.(0,2đ)


(3): Cây thông Nô en. (0,2đ)
(4) : gặp bà. (0,2đ)
(5): cùng bà lên trời. (0,2đ)


3, C (0,5 điểm)
4, B (0,5 điểm)
<b>Phần II, Tự luận (7,5®iĨm)</b>


Đánh giá , giải thích đợc các nội dung cơ bản sau:
-Đây khơng phải là một kết thúc có hậu nh trong truyện cổ tích.


-Trong truyện cổ tích, hạnh phúc thờng tìm thấy ngay trong hiện thực chứ khơng phải ở
thế giới thiên đờng h ảo, hạnh phúc phải đợc mọi ngời nhìn thấy.


-Hạnh phúc của em bé bán diêm lại cơ đơn nh chính cái chết trong giá lạnh của em:
"chẳng ai biết"


-Kết thúc ấy là nỗi xút xa lm day dt ngi c


<b>Đề kiểm tra ngữ văn lớp 8</b>
<b>Tiết 23</b>


<b>Bài:</b>

<b>Trợ từ, thán từ </b>


<b>Phần I : Tr¾c nghiƯm.</b>


1. Chọn điền trợ từ : chỉ là, thực ra, chính, đến (đến là) thích hợp với mỗi ch
trng:


A. Đó /../ chuyện vặt.



B. / ./ tôi không có ý từ chối.


C. Lũ trẻ con xóm này/ / nghịch.
D. /../ tôi cũng không biết nó đi đâu.
2. ý kiến nào dúng về thán từ ?


A. Thán từ biểu hiƯn kh¸i niƯm.


B. Thán từ chỉ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của ngời nói hoặc
để gọi - đáp.


C. Thán từ có thể độc lập tạo thành câu (câu đặc biệt )
D. B và C.


<b>PhÇn II: Tự luận .</b>


Phân biệt ý nghĩa của trợ từ " mà " trong trờng hợp sau :
Đói rét cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt nợ mày ma vá sắm
sửa cho và thăm em bé chứ.


b) Con nín đi ! Mợ đã về với con rồi m.
( Nguyờn Hng, Nhng ngy th u)


<b>Đáp án và biểu điểm.</b>
<b>Phần I : Trắc nghiệm (2,5 điểm</b>)


1. (2 im ). Mỗi ý đúng cho 0,5đ
A. ( chỉ là)



B. ( thực ra )
C. ( đến là )
D. ( chính )
2- D .(0,5 im )


<b>Phần II : Tự luận.(7,5đ)</b>


Cả 2 từ "mà" đều có ý nghĩa nhấn mạnh sắc thái khơng bình thờng của hành
động trong câu ( 3,5 điểm )


(a) tõ "mµ" thể hiện ý giục giÃ, cần thiết ( 2 điểm )
(b) từ " mà" có ý dỗ dành an ủi (2 điểm )


<b>Đề kiểm tra ngữ văn lớp 8</b>
<b>Tiết 24</b>


<b>Bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự </b>
<b>Phần I : Trắc nghiệm.(2đ)</b>


1. Yu t miờu t cú vai trò và ý nghĩa nh thế nào trong văn bản tự sự ?
A. Làm cho sự việc đợc kể ngắn gọn hơn.


B. Làm cho sự việc đợc kể đơn giản hơn.
C. Làm cho sự việc đợc kể đầy đủ hơn.


D. Là cho sự việc kể sinh động hơn và hiện lên nh thật.
2. Trong văn bản tự sự yếu tố biểu cảm có vai trị gì ?


A. Giúp ngời viết thể hiện thái độ của mình với sự việc đợc kể.


B. Giúp ngời viết hiểu một cách sâu sắc sự việc đợc kể.


C. Giúp ngời viết hiểu một cách toàn diện về sự việc đợc kể.
D. Giúp sự việc kể hin lờn sinh ng, phong phỳ.


<b>Phần II. Tự luận.(8đ)</b>


Viết một đoạn văn ngắn kể lại giây phút đầu tiên em gặp lại ngời thân sau một
thời gian xa cách (chú ý sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm).


<b>Đáp án và biểu điểm</b>
<b>Phần I . Trắc nghiệm ( 2 ®iĨm )</b>


Trả lời đúng một ý đợc : 1 điểm.
1- D.


2 - A.


<b>PhÇn II : Tù luËn ( 8 ®iĨm )</b>


- Sự việc đợc kể lại một cáhc hợp lí ( phút giây gặp lại ngời thân sau một thời
gian xa cách )


- Sư dơng u tè miêu tả và biểu cảm phù hợp, hiệu quả ( hình dáng, những biểu
hiện tình cảm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đề kiểm tra ngữ văn lớp 8</b>


<b>Bài 8:</b>

<b>Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả </b>




<b>và biểu cảm </b>



<b>I/ Trắc nghiệm</b> .


1. Nhng yu tố miêu tả và biểu cảm sử dụng trong văn t s nhm mch ớch gỡ
?


A. Tăng thêm tính chất trữ tình.
B. Tăng thên tình chất nghị luận.


C. Lm cho câu chuyện sinh động và sâu sắc hơn.
D. Làm cho câu chuyện giản dị dễ hiểu.


2. Khi ®a yÕu tè biểu cảm và miêu tả vào bài văn tự sự cần tránh điều gì ?
A. Biến bài văn thành bài miêu tả.


B. Biến bài văn thành bài biểu cảm.


C. Biến bài văn thành bài vừa miêu tả vừa biểu cảm.
D. Cả 3 ý trên.


3. Dn ý ca bi vn t sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có đặc điểm gì ?
A. Khơng giống dàn bài của bài vn t s.


B. Không cần có bố cục ba phần.


C. Chủ yếu vẫn là dàn ý của bài văn tự sự gồm 3 phần ( mở, thân, kết bài )
D. Cả A,B,C.


4. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.



Dn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm trong từng phần cần đa
vào các nội dung … …và .để dàn ý đợc hoàn chỉnh hơn.


<b>II/ Tù luËn :</b>


Lập dàn bài cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cho đề bài sau :
" Kể lại một chuyến đi tham quan trong dp hố va qua.


<b>Đáp án và biểu ®iĨm .</b>
<b>I/ Tr¾c nghiƯm ( 2 ®iĨm )</b>


Mỗi ý đúng 0,5 im.
1. C


2. D.
3. C.


4. Miêu tả và biểu cảm.
<b>II/ Tù ln ( 8 ®iĨm )</b>


Dàn ý đạt các u cầu cơ bản sau :


Mở bài : Giới thiệu kì hè em đợc đi tham quan nơi nào ( bãi biển ,khu nghỉ mát
trên núi…)


Thân bài : Em đã chuẩn bị chuyến đi nh thế nào ?
Chuyến đi bằng phơng tiện gì ?


Chuyến đi kéo dài bao lâu ? Với những ai ? Em đã đợc biét gì về cảnh về ngời về


các câu chuyện ? Chuyện gì là thú vị nhất ? ( Kết hợp miêu tả và biểu cảm)
Chuyến đi đem lại kết quả bổ ích nhất là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TiÕt 31</b>


<b>Bài: Chơng trình địa phơng </b>
<b>Phần I : Trắc nghiệm(2đ) : </b>


1§iỊn néi dung ở cột B cho hợp lí với cột A.
<b>A</b>


Từ ngữ toàn dân.
Bác ( chị gái của mẹ )
Dì ( em gái của mẹ )
Ông nội .


Ông ngoại.


B


T ng dựng địa phơng em.


2. Từ "ba" ( đồng nghĩa với từ " cha") là từ địa phơng của vùng miền nào ?
A. Bc B.


B. Trung Bộ.
C, Nam Bộ.
D. Tây Bắc.


3. T "bầm" ( đồng nghĩa với từ 'mẹ") là địa phơng của vùng miền nào ?


A. Phú Thọ.


B. MiÒn Trung.
C. Miền Nam.
D. Quảng Trị.


<b>Phần II : Tự luận</b>.(8đ)


Phõn tớch giá trị biểu cảm của cách dùng từ địa phơng đoạn thơ sau:
Con đi trăm núi ngàn khe


Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Con đi đánh giặc mời năm.


Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi.
( Bầm ơi; Tố Hu )
<b> ỏp ỏn v biu im.</b>


<b>Phần I : Trắc nghiƯm (2 ®iĨm )</b>


1. Điền đúng nội dung tơng ứng ( 1 im )
<b>A.</b>


Bác ( chị gái của mẹ )
Dì ( em gái của mẹ )
Ông nội .


Ông ngoại.


<b>B.</b>


Bá .


Dì.
Ông nội.
Ông ngoại.
2. C ( 0,5 điểm )


3. A ( 0,5 ®iĨm )
<b>PhÇn II : ( 8 ®iĨm )</b>


- Cách dùng từ địa phơng : "bầm" ( tơng đơng với từ toàn dân : "mẹ" ) đã thể
hiện nét riêng của một ngời mẹ vùng trung du Phú Thọ.(4đ)


</div>

<!--links-->

×