Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

toan hinh 6 tiet 1828

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.33 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:


Ngày giảng:


<b>Tiết 19- Bài4: KHI NAØO XOY + YOZ = XOZ.</b>
A. MỤC TIÊU:


1.Kiến thức : GiúpHS


Hieåu khi nào thì xOy + yOz = yOz.


Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
2.Kĩ năng:


Rèn cho HS kĩ năng sữ dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các
quan hệ giữa hai góc


3.Thái độ:


Rèn luyện tính cẩn thaän cho HS .
B. PHƯƠNG PHÁP:


Nêu và giải quyết vấn đề


Thực hành
<b> C. CHUẨN BỊ: </b>


1.GV: Giáo án, SGK


<i><b> </b></i>Bảng phụ có vẽ hình 17.



Thước đo góc.


Đồ dùng ghép hình.


2.HS: Học bài, SGK
Thước đo góc
Kéo, compa


<b> D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
I.Ổn định (1p)


II. Bài cũ: (5p)
GV: Cho xOz.


- Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của xOz


- Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình.


So sánh xOy + yOz với xOz 1 HS lên bảng thực hiện cả lớp làm trên bẳng cá
nhân.


III. Bài mới:


1.ĐVĐ:(1p) ? KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz?


 Bài học: Tiết 19- Bài4: KHI NAØO XOY + YOZ = XOZ?
2. Triển khai bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động1(15p)</b>


GV: Cho HS làm?1 SGK
HS: Thực hiện


GV: Qua kết quả trên em nào trả lời được
câu hỏi:khi nào thì tổng số đo hai góc
xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
HS: Trả lời


GV: Đưa đầu bài số 18 lên bẳng.
HS: Đọc đề bài.


HS: Lên bảng laøm


<b>Hoạt động2(12p) </b>


GV: Cho HS đọc và thảo luận theo bàn
phần 2.SGK


HS: Thực hiện


? Thế nào là hai góc kề nhau?


? Hãy vẽ hình và chỉ rỏ các góc kề nhau
trên hình vẽ?


HS: Thực hiện


? Thế nào là hai góc phụ nhau?


? Hãy vẽ hình và chỉ rỏ các góc phụ nhau


trên hình vẽ?


HS: Thực hiện


? Thế nào là hai góc bù nhau?


? Hãy vẽ hình và chỉ rỏ các góc bù nhau
trên hình vẽ?


HS: Thực hiện


1.Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và
yOz bằng số đo góc xOz? x
?1:


xOy = y
xOz =


yOz = O z
xOy + yOz = xOz
* Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia
Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz .Ngược lại
nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa
hai tia Ox, Oy.


Bài 18.SGK: Theo đề bài tia OA nằm
giữa 2 tia OB và OC nên


BOC = BOA = AOC
BOA = 450<sub> ,AOC = 32</sub>0



 BOC = 450<sub> + 32</sub>0<sub> = 77</sub>0


2. Hai góc kề nhau ,phụ nhau , bù nhau ,
phụ nhau:


a. Hai góc kề nhau:


m


n
O
t
On : Cạnh chung


mÔn ; nÔt : Hai góc kề nhau.
b. Hai góc phụ nhau:


x


B
350


650<sub> O </sub>


A


O y
xÔy + B = 900



=> xƠy và B : Hai góc phụ nhau
c. Hia góc bù nhau:




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Thế nào là hai góc kề bù?


? Hãy vẽ hình và chỉ rỏ các góc kề bù trên
hình vẽ?


HS: Thực hiện


GV: Cho HS làm ?2 SGK
HS: Thực hiện


x


A
1450


O O 350<sub> </sub>


xÔy + AÔB = 1800 <sub>y B</sub>


=> xÔy và AÔB : Hai góc bù nhau
d. Hai góc kề bù:


n





450 <sub>135</sub>0


m O t
mÔn + nÔt = 1800


On : Cạnh chung


mƠn ; nƠt : Hai góc kề bù.


?2: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800




IV.CỦNG CỐ: 7’


Khi nào thì xƠy + yÔz = yÔz?


Thế nàolà : Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
Bài tập 19 ,20.SGK


V. DẶN DÒ:


Học bài theo SGK và vở ghi
Bài tập 20 ,22 ,23 .SGK


Chuẩn bị: Vẽ góc cho biết số đo
- Đọc bài


- Thước thẳng , thước đo góc


Hướng dẫn bài tập 23.SGK


- Tính số đo góc NAP = ?
- Tính số đo góc PAQ = ?




330 <sub>58</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tieát 20- Bài:


<b>VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO </b>


A. MỤC TIÊU:


1.Kiến thức: Giúp HS:


Hieồu ủửụùc “ Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ đợc một và
chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0<sub> (0</sub>0<sub> < m < 180</sub>0<sub>).</sub>


2.Kĩ năng:


BiÕt vẽ góc cho trớc số đo bằng thớc thẳng và thớc đo góc.


3.Thỏi :


Đo vẽ cẩn thận, chính xác.


<b> B. PHƯƠNG PHÁP: </b>



Nêu và giải quyết vấn đề
Thực hành


C. CHUẨN BỊ:


1.GV: Giáo án, SGK


Thước thẳng , thước đo góc


2.HS: Học bài ,SGK


Thước thẳng , thước đo góc
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


I.Ổn định: 1’
II. Bài cũ: 5’


Khi nào thì xOy + yOz = xOz
Chữa bài tập 20 sgk


GV: öa bảng phụ có hình vẽ


Biết tia OI nằm giữa tia OA và OB
AOB = 60O<sub>, BOI =</sub> 1


4 AOB


Tính BOI và AOI
III. Bài mới:


1.ĐVĐ: 1’


Khi có một góc ta có thể xác định được số đo của góc đo bằng thước đo góc ,
ngược lại nếu bây giờ có số đo của một góc ta có thể vẽ được góc đó khơng?


=> Bài học: Tiết 20- Bài:


<b>VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO </b>



2. Triển khai bài:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Trường THCS Lê Hồng Phong GV: <i>Trần Thị Hạnh</i>


A


I
B
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động1(15p) </b>


GV: Em nào nêu được cách đo một góc.
HS: Trả lời:


GV: Vậy nếu biết số đo của một góc ta
làm thế nào để vẽ góc đó.


GV: Yêu cầu HS tự đọc sách giáo khoa


và vẽ vào vở.


1HS: Lên bảng trình bày.
GV: Yêu cầu HS nêu cách vẽ.


1HS đứng tại chổ trình bày trình bày.
Ví dụ 2


GV: Yêu cầu HS Vẽ góc ABC = 1350


GV: Để vẽ góc ABC = 1350<sub> ta làm thế </sub>


như nào ?


HS: Vẽ tia BC, vẽ tia BA tạo với tia BC
một góc 1350


GV: Trên bảng nữa mặt phẳng có bờ BC
vẽ được mấy tia BA tạo với BC một góc
1350


HS: Trả lời.


<b>Hoạt động 2(15p)</b>


GV: Trên nữa mặt phẳng hãy vẽ góc xOy
= 300<sub>, xOz = 75</sub>0<sub>.</sub>


? Có nhận xét gì về vị trí của tia Ox, Oy,



1. Vẽ góc trên nữa mặt phẳng
VD 1: Cho tia Ox, vẽ xOy = 40 0


Giải:


- Cách vẽ: (SGK)


- Vẽ góc: y




B 400<sub> x</sub>


*Ví dụ 2:
Vẽ góc ABC = 1350


A


1350


B C
- Veõ tia BC.


- Đặt thước sao cho vạch 00<sub> trùng với tia </sub>


BC điểm B trùng với tâm của thước.
- Vẽ tia BA tao với tia BC 1350


* Nhận xét: Trên nữa mp có bờ là tia Ox ,
bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia


<b>Oy sao cho xOy sao cho xOy = m</b>0


2. Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng:


VD3: Cho tia Ox, trên cùng nữa mp bờ Ox
vẽ xOy = 300<sub> , xOz = 75</sub>0


Giải:


Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (vì 300<sub> < </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Oz ? 750<sub>)</sub>


*Nhận xét: xOy = m0<sub> ; xOz = n</sub>0<sub> trên cùng</sub>


một giữa mặt phẳng. Nếu m < n thì tia Oy
nằm giữa tia Ox và Oz.


IV.CỦNG CỐ: 5’


Nêu cách vẽ góc khi đã biết số đo?
Bài tập 24, 26.SGK


GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài: " Vẽ trên cùng một nữa bàng phẳng có bờ là Ox
xOy = 500<sub>, xOz = 130</sub>0


Bạn Hoa vẽ:


Bạn nga vẽ:



Ai vẽ đúng:
V. DẶN DỊ: 3’


Học bài theo SGK và vở ghi
Bài tập 25, 27 , 28 ,29.SGK


Chuẩn bị: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
- Thước đo góc


- Giấy trong , compa, bút màu
Hướng dẫn Bài tập 29.SGK


- Vẽ hình


- Khi nào thì xƠy + z = xÔz?
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:


Trường THCS Lê Hồng Phong GV: <i>Trần Thị Hạnh</i>


y
z


x
O


y


O


x



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 21-Bài 6


<b>TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC</b>


<b> A. MỤC TIÊU: </b>


1.Kiến thức:Giúp HS


Hiểu thế nào là tia phân giác của góc


Biết thế như nào là dường phân giác của góc
2.Kĩ năng:


Biết vẽ tia phân giác


3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ đo gấp giấy
<b> B. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ:


1GV: Giáo án, SGK
Thước đo góc


Giấy trong , compa, bút màu
2.HS: Học bài, SGK


Thước đo góc



Giấy trong , compa, bút màu
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


I.Ổn định: 1’
II. Bài cũ: 5’


Vẽ góc xOz = 50o<sub> xOy =110</sub>o


Vị trí tia Oz thế như nào so với tia Oy và tia Oy
Tính góc yOz so sánh xOz và yOz


¿


xOy=100<i>o</i>


xOz=50<i>o</i>
}


¿


 xOy > xOz


 tia Oz nằm giữa hai tia Oy và tia Ox
 yOz = xOy – xOz =110o<sub> 50</sub>o <sub>= 50</sub>o


 yOz = xOz
III. Bài mới:
1.ĐVĐ: 1’



Tia Oz nằm giữa hai tia O x và Oy , tia Oz tạo với hai tia ấy hai góc bằng nhau thì
ta nói tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Vậy tia phân giác của một gọc là gì?


O


y z


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

=> Bài học: Tiết 21-Bài 6


<b>TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC</b>



2. Triển khai bài:


<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Hoạt động 1(10p) </b>


GV:  tia Oz nằm giữa hai tia Oy và tia
Ox yOz = xOz


Ta nói Oz là phân giác của góc xOy.
Vậy thế nào là tia phân giác của góc
xOy?


HS: trả lời


GV: đưa bảng phụ có hình vẽ cho hs quan
sát


Tia nào là tia phân giác của góc



m
n
O


t
HS: Thực hiện


<b>Hoạt động 2(13p)</b>


GV: Tia phân giác của góc xOy cần thoả
nãm điều gì ?


HS: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy


<b>Nội dung</b>


1.Tia phân giác của một góc là gì?
*Định nghiã: (SGK)


Oz là phân giác của xOy


¿


xOz+zOy=xOy


xOz=zOy


¿{



¿


2. Cách vẽ tia phân giác của một góc
*Ví du:ï


Vẽ tia phân giác của góc xOy = 64o


Giải:


-Cách 1: Dùng thước đo góc
Vì Oz là phân giác nên


yOz = xOz= xOy/2 = 64o<sub>/2 = 32</sub>o


Trường THCS Lê Hồng Phong GV: <i>Trần Thị Hạnh</i>


O
x


y
z


O 45o
A


B
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV: Mỗi góc nhỏ hơn góc bẹt có mấy tia
phân giác



HS: Mỗi góc nhỏ hơn góc bẹt chỉ có một
tia phân giác


GV: Mỗi góc bẹt có mấy tia phân giác
HS: Mỗi góc bẹt có hai tia phân giác là
hai tia đối nhau


GV: Đường thẳng zz' gọi là đường phân
giác của góc xOy. Vậy thế nào là đường
phân giác ?


HS: Trả lời


- Cách 2: Gấp giấy:
(SGK)


*Nhận xét: Mỗi góc (khác góc bẹt) chỉ có
một tia phân giác


?1:


x O y


*Chuù yù:


Đường thẳng chứa tia phân giác gọi là
đường phân giác của góc


<b> IV.CỦNG CỐ: (11p)</b>



GV: Cho hoạt động nhóm làm bài tập 32 sgk
a) yOt = xOt S


b) yOt + xOt = xOy S
c) yOt + xOt = xOy; yOt = xOt Ñ
d) yOt = xOt= xOy<sub>2</sub> Ñ
? Thế nào là tia phân giác của một góc?
? Nêu cách vẽ tia phân giác của một góc?


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Tia phân giác của góc bẹt có đặc điểm gì?


V. DẶN DÒ: (4p)


Học bài theo SGK và vở ghi
Bài tập 30, 31, 33, 34 ,35.SGK
Chuẩn bị: LUYỆN TẬP


Làm các bài tập ở SGK và SBT
Hướng dẫn bài tập 33.SGK


- Cách vẽ hai góc kề bù


- Sử dụng tính chất của hai góc kề bù


- Sử dụng tính chất tia phân giác của một góc
<b> E.BỔ SUNG BÀI DẠY: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 22- Bài


<b>LUYỆN TAÄP </b>


A. MỤC TIÊU:


1.Kiến thức:


Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
2.Kĩ năng:


Rèn luyện kó năng giải bài tập về tính góc.
Rèn luyện kó năng vẽ hình.


3.Thái độ:


Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình
<b> B. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Nêu và giải quyết vấn đề
Luyện tập


C. CHUẨN BỊ:


1GV: Giáo án, SGK
Thước đo góc


Giấy trong , compa, bút màu


2.HS: Học bài, SGK


Thước đo góc


Giấy trong , compa, bút màu
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


I.Ổn định: 1’
II. Bài cũ: 20’
a) Vẽ aOb = 180o


b) Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb
c) Tính aOt và bOt


Đáp án:


aOt = bOt = 180<sub>2</sub><i>o</i> = 90o<sub> </sub>


1) Vẽ góc AOB = 60o<sub> kề bù với BOC</sub>


2) vẽ tia phân giác OD, OK của các góc AOB, BOC.
Tính DOK


Đáp án:


Ta có AOB + BOC = 180o<sub> maø </sub>


AOB = 60o


a b



t


O


A O C


B K


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 BOC = 180o<sub>  AOB = 180</sub>o<sub>  60</sub>o


= 120o


OD là phân giác của góc AOB
 BOD = 30o


OK là phân giác của goùc COB
 BOK= 60o


BOD + BOK = 30o<sub> + 60</sub>o<sub> = 90</sub>o


Nhận xét hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vng góc với nhau
III. Bài mới:


1.ĐVĐ: 1’
Tiết 22- Bài


<b>LUYỆN TẬP</b>



2. Triển khai bài:18’



<b>Hoạt động của GV và HS</b>
Bài tập 36


GV: u cầu HS đọc đề bài
HS: Thực hiện


GV: Để tính góc mOn ta làm thế như
nào ?


HS: Tính góc mOy và góc nOy


GV: Làm thế nào để tính góc nOy
HS: Cần tính góc yOz


<b>Nội dung</b>
Bài 36.SGK


Tia Oz và tia Oy cùng thuộc nữa mặt
phẳng bờ chứa tia Ox mà


<i>∠</i>xOy=30<i>o</i>
<i>∠</i>xOz=80<i>o</i>


}
<i>⇒</i>


xOy < xOz


 Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz


Tia Om là phân giác của xOy


 mOy = <i>∠</i>xOy<sub>2</sub> =30


<i>o</i>


2 = 15


o


Tia On là phân giác của zOy
 nOy = <i>∠</i>zOy<sub>2</sub> =80


<i>o</i>


<i>−</i>30<i>o</i>


2 = 25o


Trường THCS Lê Hồng Phong GV: <i>Trần Thị Hạnh</i>


O


z <sub>n</sub>


y
m


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhưng tia Oy nằm giữa hai tia On và Om
nên mOn = mOy + yOn



mOn = 15o<sub> + 25</sub>o<sub> = 40</sub>o


IV.CỦNG CỐ:


Qua từng bài tập
V. DẶN DÒ:


Học bài theo SGK và vở ghi
Bài tập 31, 33 ,34 ,35 ,37.SGK


Chuẩn bị: THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
Đọc bài


Cọc tiêu
Giác kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 23+24- Bài 7


<b>THỰC HÀNH ĐO TRÊN MẶT ĐẤT</b>
A.MỤC TIÊU:


1.Kiến thức:


HS hiểu được cấu tạo của giác kế.
2.Kĩ năng:


Biết cách sử dụng giác kế để đo trên mặt đất


3.Thái độ:


Giáo dục ý thức tập thể, kĩ luật, thực hiện những qui định về thực hành
B. PHƯƠNG PHÁP:


Thực hành
C. CHUẨN BỊ:


GV & HS:


4 bộ giác kế, cọc tiêu, địa điểm thức hành
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


I. Ổn định: 1’
II. Bài cũ: 3’


Kiểm tra dụng cụ của HS
III. Thực hành:


<b>Hoạt động 1 TÌM HIỂU CẤU TẠO - CÁCH SỬ DỤNG </b>
GV: Giới thiệu cấu tạo


Chân giác kế


Đĩa trịn có chia độ từ 0o<sub> đến 100</sub>o<sub>, trên đĩa trịn có hai thanh quay</sub>


HS: quan saùt


GV: Giới thiệu cách đo



GV: Yêu cầu HS đọc cách đo ở sgk
HS: Thực hiện


GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài có hình vẽ 41; 42
u cầu hs nêu lại 4 bước để đo góc trên mặt đất


<b>Hoạt động 2 THỰC HAØNH</b>
GV: Phân địa điểm thực hành cho các tổ,


HS: Thực hiện


GV: Quan sát điều chỉnh thêm cho HS
HS: Thực hiện và viết báo cáo theo mẫu


Tổ ... lớp...
1) Dụng cụ gồm ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2) ý thức kỷ luật trong giờ thực hành
3) Kết quả thực hành...


Đánh giá của tổ đối với từng cá nhân
Đánh giá của GV


<b>Hoạt động 3 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ</b>
GV: Cho tập trung hs


HS: Thực hiện


GV: Nhận xét đánh giá chung cả lớp, từng tổ, riêng một số cá nhân
GV: Yêu cầu hs mang dụng cụ trả lại phịng thiết bị



V. DẶN DỊ:


Học bài theo SGK và vở ghi
Chuẩn bị: ĐƯỜNG TRÒN


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 25- Bài 8:


<b>ĐƯỜNG TRÒN</b>



<b>A. MỤC TIÊU: </b>
1.Kiến thức:


Hs hiểu được đường trong là gì, hình trịn là gì ?
Thế nào là cung, dây cung, bán kính đường kính
2.Kĩ năng:


HS biết sử dụng compa để vễ đường tròn
3.Thái độ:


Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa
<b>B. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Nêu và giải quyết vấn đề
<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


1.GV: Giáo án, SGK
Bảng phụ ,compa


2.HS: Học bài, SGK


Compa


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>
I.Ổn định: 1’


II. Bài cũ:


Không kiểm tra
III. Bài mới:


1.ĐVĐ: 1’ ? Làm thế nào để vẻ đường tròn tâm O bán kính 10 cm?
=> Bài học:<i><b> </b></i>


Tiết 25- Bài 8:

<b>ĐƯỜNG TRÒN</b>


2. Triển khai bài:


<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Hoạt động 1(14p) </b>


GV: Ở tiểu học các em đã học đường
tròn vậy em nào nhắc lại được thế nào là
đường tròn.


HS: Trả lời


GV: Đường tròn tâm O bán kính 1,7 cm


<b>Nội dung</b>


1.Đường trịn và hình trịn:


Trường THCS Lê Hồng Phong GV: <i>Trần Thị Hạnh</i>
P
N


M
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV: Cái miệng li có hình dạng như
thế nào?


HS: Cái miệng li là 1 đường trịn
GV: Để vẽ đường trịn người ta dùng
dụng cụ gì?


HS: Dùng compa


GV: Vẽ đường trịn có bán kính 10 cm
lên bảng rồi lấy các điểm A, B, C … thuộc
đường tròn. Các điểm này cách O bao
nhiêu?


HS: Thực hiện


GV: Tập hợp các điểm như vậy được gọi
là đường trịn. Vậy thế nào là đường
trịn?


HS: Nêu định nghóa



GV: Hãy so sánh độ dài OM, ON, OP
HS: ON< OM< OP


GV: Giới thiệu điểm nằm trong, nằm
ngoài


GV: Hãy so sánh sự khác nhau của cái
miệng li và cái đáy li


HS: Cái miệng li thì rổng cịn cái đáy li
thì khơng rổng


GV: Cái đáy li được gọi là hình trịn. Vậy
thế nào là hình trịn?


HS: Thực hiện


<b>Hoạt động 2(10p)</b>


GV: u cầu HS: đọc SGK và quan sát
hình 44, 45


GV: Yêu cầu HS vẽ đường tròn


GV: Thế nào là cung tròn, dây cung ?
HS: Trả lời


GV: Yêu cầu HS vẽ cung, dây cung,
đường kính



HS: Thực hiện


* Định nghĩa: Đường trịn tâm O bán kính
R là hình gồm các điểm cách O một


khoảng bằng R
Kí hiệu: (O;R)


- Để vẽ đường tròn người ta dùng compa.


- Điểm M nằm trên (thuộc) đường trịn.Kí
hiệu M  (O;R)


- Điểm N nằm bên trong đường tròn.
- Điểm P nằm bên ngồi đường trịn.


Hình trịn


* Định nghĩa:


Hình trịn là hình gồm các điểm nằm trên
đường trịn và các đểm nằm trong đường
tròn.


2. Cung và dây cung:




O B



C
A


- Cung tròn (cung): AB(nhỏ) hoặc (lớn)
- Dây cung: AB , CD


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Hãy vẽ đường tròn (O;2 cm) .Vẽ dây
cung EF dài 3 cm.


? Vẽ đường kính PQ => Tính PQ?


? Đường kính so với bán kính như thế nào?
HS: Thực hiện


<b>Hoạt động 3(8p)</b>
? Nêu các công dụng của compa?
HS: Thực hiện


?Hãy nêu cách so sánh các đoạn thẳng ON,
OM, OP?


HS: Thực hiện


GV: Cho HS đọc VD 2.SGK
HS: Thực hiện




3 cm


2 cm


A
F
E


O


Q
P


Ta có: R = 2 cm
PQ = PO + OQ
= 2 + 2
= 4 cm


=> Đường kính = 2. Bán kính.


3. Một số cơng dụng khác của compa:
VD 1:


(SGK)
VD 2:




A B


C <sub>D</sub>



- Vẽ tia Ox


- Dùng compa vẽ OM = AB, MN = CD
- Đo đoạn thẳng ON


ON = OM + MN
= AB + CD


O M N


x


IV.CỦNG CỐ: 8’


? Thế nào là Đường trịn, Hình trịn ,cung , bán kính, đường kính, dây cung?
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 38 SGK


Gọi 1 HS lên bảng thực hiện


Đáp án: Đường tròn(C;2cm) đi qua O vì OC = AC = 2cm


V. DẶN DÒ: 4’


Học bài theo SGK và vở ghi


Trường THCS Lê Hồng Phong GV: <i>Trần Thị Hạnh</i>


B
O



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài tập 39, 40 ,41 ,42 .SGK
Chuẩn bị: TAM GIÁC


+) Đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 26- Bài 9:


<b>TAM GIÁC</b>



A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:


HS hiểu được thế nào là tam giác, hiểu được cạnh, góc, đỉnh cua tam giác.
2.Kĩ năng:


Vẽ được tam giác, biết gọi tên tam giác, tên đỉnh, góc của tam giác
Nhận biết được đỉnh nằm trong, nằm ngoài tam giác


3.Thái độ:


Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa
<b> B.PHƯƠNG PHÁP:</b>


Nêu và giải quyết vấn đề
<b> C.CHUẨN BỊ:</b>


1.GV: Giáo án, SGK


Bảng phụ ,compa
2.HS: Học bài, SGK


Compa


<b> D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>
I.Ổn định: 1’


II. Bài cũ: 5’


? Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R?


Áp dụng: Cho BC = 3,5 cm. Vẽ (B; 2,5 cm) và ( C; 2 cm).
Hai đường trịn cắt nhau tại A và D. Tính AB và AC?




D


C
B


A


III. Bài mới:


1.ĐVĐ: 1’ Trên hình là tam giác ABC. Vậy tam giác là hình như thế nào ?
=> Bài học: Tiết 26- Bài 9:


<b>TAM GIÁC</b>




2. Triển khai bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Hoạt động 1(20p) </b>


GV: Vẽ hình tam giác cho HS quan sát
GV: Giới thiệu tam giác ABC


? Thế nào là tam giác ABC
HS: Phát biểu định nghóa


GV: Hình gồm 3 đoạn thẳng như sau có
phải là tam giác khơng? Tại sao?


HS: Không phải vì 3 điểm A,B,C thẳng
hàng.


GV: u cầu HS vẽ tam giác v vở
HS: Thực hiện


GV: Tam giác ABC còn được gọi tên như
thế nào?


HS: Trả lời


GV: Ta đã biết tam giác có 3 cạnh, 3
đỉnh, 3 góc hãy đọc tên ?


HS: Thực hiện



<b>Hoạt động 2(10p)</b>


? Để vẽ tam giác ABC ta lam như thế nào ?


<b>Nội dung</b>
1. Tam giác là gì?


N
M


E C


B


A


* Định nghĩa:
(SGK)


+) ABC còn có thể đọc là BCA,
CAB, ACB, CBA, BAC, ACB
+) 3 điểm A, B, C gọi là 3 đỉnh của tam
giác


+) 3 đoạn thẳng AC, AB, BC gọi là3 cạnh
của tam giác


+) 3 goùc BCA, CAB, ACB gọi là3 góc
của tam giác



+) Điểm M: Điểm nằm bên trong tam giác
(điểm trong)


+) Điểm N: Điểm nằm bên ngoài tam giác
(điểm ngoài)


+) Điểm E: Điểm nằm trên tam giác
2.Vẽ tam giác:


VD: Vẽ ABC biết : BC = 4 cm,
AB = 3 cm, AC = 2 cm


* Cách vẽ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV: Vẽ mẫu


HS: Theo dỏi và vẽ hình vào vở.


(SGK)


4 cm


2 cm
3 cm


C
B


A



IV.CỦNG CỐ: 5’


? Thế nào là tam giác ABC


GV: cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 44
Sau đó đại diện nhóm lên bảng thực hiện


 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh


ABI A,B, I ABI, BIA, BAI AI, BI, AB


V. DẶN DÒ: 3’


Học bài theo SGK và vở ghi
Bài tập 43, 45 ,46 ,47.SGK
Chuẩn bị: ÔN TẬP CHƯƠNG II


+) Trả lời các câu hỏi
+) Bài tập


Hướng dẫn bài tập 47.SGK
+) Vẽ IR= 3 cm


+) Vẽ T: TI = 2,5 cm => Vẽ  bằng compa
+) Vẽ R: TR = 2 cm


E.BỔ SUNG BÀI DẠY:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn:


Ngày giảng:


Tiết 27- Bài:


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>



<b> </b>


<b> A. MỤC TIÊU: </b>
1.Kiến thức:


Hệ thống hố các kiến thức về góc.
2.Kĩ năng:


Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc, đường trịn, tam giác .
3.Thái độ:


Bước đầu tạp suy luận đơn giản.
B. PHƯƠNG PHÁP:


Hệ thống hoá


Nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ:


1.GV: Giáo án, SGK


Thước đo góc, compa
2.HS: Học bài, SGK



Thước đo góc, compa
<b> D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>


I.Ổn định: 1’
II. Bài cũ: 10’
HS1: Góc là gì?


Vẽ góc xOy( khác góc bẹt)


Lấy M là một điểm nằm trong góc.Vẽ tia OM.
Giải thích tại sao xƠM + Mơy = xƠy?


HS2: Tam giác ABC là gì?


Vẽ tam giác ABC có: BC = 5 cm, AB = 3 cm, AC = 4 cm.
Xác định số đo các góc của tam giác ABC


III.Bài mới:
1.ĐVĐ: 1’


Nhằm giúp các em hệ thống hố các kiến thức về góc sử dụng thành thạo các
dụng cụ để đo , vẽ góc, đường trịn, tam giác .


=> Bài học: Tiết 27- Bài:

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>


2. Triển khai bài:


<b>Hoạt động 1(10p): Đọc hình để củng cố kiến thức</b>
? Mỗi hình sau cho biết kiến thức gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

. M


. N
a
x
. A
O
y
M
I N
a
P b
t


x O y


v


t A u
c
b
O a
z
y
O
y
A
B
C
R
O
A


Đáp án:


H1: Hai nữa mp có chung bờ a đối nhau


H2: Góc nhọn xƠy, A là 1 điểm nằm bên trong góc
H3: Góc vng MIN


H4: Góc tù aPb


H5: Góc bẹt xƠy , Ot là tia phân giác
H6: Hai góc kề bù


H7: Hai góc kề phụ


H8: Tia phân giác của một góc
H9: Tam giác ABC


H10: Đường tròn (O;R)


<b>Hoạt động 2(7p) Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau:</b>
a. Bất kì đường thẳng nào trên mp cũng là………..


b. Mỗi góc có một ………..Số đo của góc bẹt bằng………
c. Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì ………..


d. Nếu xƠt + tƠy = xO<sub>2</sub><i>y</i> thì ………..
Đáp án:


a. Bờ chung của hai nữa mp đối nhau
b. Số đo, 1800



c. aÔb + bÔc = aÔc


Ot là tia phân giác của xÔy


<b>Hoạt động 3(13p)</b>


Bài tập: Trên một nữa mp bờ Ox ; Vẽ 2 tia Ot và Oz sao cho: xÔy = 300<sub>, xÔz = 110</sub>0


a. Trong 3 tia Ox, Oy ,Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại?
b. Tính z?


c. Vẽ tia Ot là tia phân giác của z
Tính zƠt ; tƠx


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

z


t


y
300


O x


Đáp án:


a. Ta có: xƠy < xƠz ( 300<sub> < 110</sub>0<sub>)</sub>


=> Tia Oy nằm giữa hai tia cịn lại.
b. Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên



xÔy + yÔz = xÔz
=> yÔz = 800


c. Vì tia Oz là tia phân giác của góc yOz nên:
zÔt = zÔy : 2 = 80 : 2 = 400


Và: zÔt = 400


zÔx = 1100


=> Tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox nên:
zÔt + tÔx = zÔx


tÔx = 700


IV.CỦNG CỐ:


Qua từng bài tập
V. DẶN DÒ:


Học bài theo SGK và vở ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 28


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b> A. MỤC TIÊU: </b>



1.Kiến thức:


Hệ thống hố các kiến thức về góc.
2.Kĩ năng:


Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc, đường trịn, tam giác .
3.Thái độ:


Bước đầu tạp suy luận đơn giản.
B. PHƯƠNG PHÁP:


Hệ thống hoá
Kiểm tra ,đánh giá
C. CHUẨN BỊ:


1.GV: Đề kiểm tra + đáp án
Thước đo góc, compa
2.HS: Học bài, SGK


Thước đo góc, compa
<b> D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>


I.Ổn định: 1’
II. Bài cũ:
III.Kiểm tra:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG



TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Góc 3 <sub> 1,5</sub> 3 <sub> 1,5</sub> 1 <sub> 1</sub> 2 <sub> 3</sub> 9 <sub> 7</sub>
Tam giác 1


0,5


1
2


1
2,5
Đường tròn 1


0,5


1
0,5
TỔNG 5 <sub> 2,5</sub> 3 <sub> 1,5</sub> 3 <sub> 5</sub> 11 <sub> 10</sub>


<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>A. TRẮC NGHIỆM</b>


<b> </b><i><b>I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng.</b></i>


Câu 1: Chỉ ra định nghĩa đúng về góc:
A. Góc là hình gồm hai tia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

B. Góc là hình gồm hai tia đối nhau.
C. Góc là hình gồm hai tia trùng nhau.


D. Góc là hình gồm hai tia chung góc.
Câu 2: Khi nào thì xƠy + z = xƠz ?


A. Khi tia Ox Nằm giữa tia Oy và Oz
B. Khi tia Oy Nằm giữa tia Ox và Oz
C. Khi tia Oz Nằm giữa tia Oy và Ox
D. Cả A, B ,C.


Câu 3: Tam giác ABC là hình:


A. Gồm ba đoạn thẳng AB ,AC ,BC khi ba điểm A, B ,C không thẳng hàng
B. Gồm ba đoạn thẳng AB ,AC ,BC


C. Gồm ba điểm A, B ,C.
Câu 4: Đường kính là hình:


A. Đoạn thẳng nối hai điểm trên đường tròn.
B. Dây cung đi qua tâm.


C. Đoạn thẳng nối tâm với một điểm trên đường tròn.


<i><b> II. Chọn câu đúng.</b></i>


Câu 1: Hai góc kề bù có tổng số đo là 1800


Câu 2: Tia phân giác của góc xƠy là tia tạo với hai cạnh Ox và Oy hai góc bằng
nhau.


Câu 3: Góc tù nhỏ hơn góc vng



Câu 4: Hai góc kề nhau là hai góc có có một cạnh chung.
<b>B. TỰ LUẬN</b>


Câu 1:


Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , Vẽ tia Ot và Oy sao cho: xÔt = 500


xÔy = 1000


a. Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy khơng ? Vì sao?
b. So sánh góc tOy và xOy?


c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy khơng ? Vì sao?
Câu 2:


Cho tam giác ABC. Làm thế nào để chỉ một lần đo mà biết được CHUẨN BỊ: vi
của tam giác đó.


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>A. TRẮC NGHIỆM</b>


<b> </b><i><b>I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng.</b></i>(Mỗi câu đúng được 0,5đ)
Câu 1: D


Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: B


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Câu 2: Đ
Câu 3: S


Câu 4: Đ
<b>B. TỰ LUẬN</b> <b>y</b>


Câu 1:


t


1000


500


O x


Vẽ đùng hình (0,5đ)


a. Vì xƠt < xƠy (500<sub> < 100</sub>0<sub>) (0,75đ)</sub>


Nên: Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b. Ta có: Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
Nên xÔt + tÔy = xÔy


Thay xÔt = 500<sub> ,xÔy = 100</sub>0 <sub>(2 đ)</sub>


Ta có: tƠy = 500


=> tƠy = xÔt


c. Tia Ot là tia phân giác của xÔy vì:


Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( 0,75đ)


tÔy = xƠt


Câu 2: (2đ)


Nêu được cơng thức tính chu vi tam giác (0,5)


Dùng compa “chuyển ” 3 đoạn thẳng AB, BC, AC lên tia Ot bất kì. (1đ)
Đo trên tia Ot => Chu vi tam giác ABC.


Vẽ hình (0,5đ) A


B C


<b>.</b>

O .M . N . P
IV. Thu bài:


E.BỔ SUNG BÀI DẠY:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×