Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

gi¸o viªn §ç thþ thu quúnh tr­êng tióu häc §þnh c«ng tuçn 3 thø 2 ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2009 luyön tõ vµ c¢u ¤n tõ ng÷ vò häc tëp dêu chêm hái i môc ti£u häc sinh cñng cè tõ ng÷ vò häc tëp dêu chêm hái i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.38 KB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 3</b>



<i><b>Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>LUYệN Từ Và CÂU</b>



ÔN Từ NGữ Về HọC TậP. DấU CHấM HáI


I. MơC TI£U:



- Häc sinh cđng cè tõ ng÷ vỊ häc tËp. DÊu chÊm hái.


II. Häc sinh lµm bµi tËp

:



<b>Bµi 1 ViÕt tiÕp vµo chỉ trèng tõ ng÷ cã tiÕng häc:</b>



Häc tËp, häc sinh, trờng học...


Viết tiếp những từ có tiếng học vào chổ trèng



Tập đọc tập chép luyện tập...


<b>Bài 2 Chọn một từ em tìm ở bài 1 để đặt câu với từ đó</b>



...


<b> Bài 3 Những câu sau có phải là câu hỏi khơng. Hãy điền dấu thích hợp vào </b>


chổ kết .thỳc mi cõu ú:



a) Tên em là gì


b) Nhà em ở đâu


c) Em học trờng nào



d) Em thích trò chơi nào nhất



<b>Luyện viết</b>




Bi 1: thc hnh viết đúng viết đẹp


Hớng dẩn học sinh viết chử A. Câu ứng dụng: An tồn giao thơng.


Đạo đức



ôn: Học tập sinh hoạt đúng giờ


<b>I. .mục tiêu:</b>



- Củng cố cho học sinh biết tác dụnh của học tập sinh hoạt đúng giờ.


<b>II. </b>



<b> HäC SINH LµM BµI TËP</b>



<b> Bµi 1: HÃy ghi lại những việc em làm trong ngày:</b>



Bui sáng:...


Buổi tra:...


Buổi chiều:...


Buổi tối :...


<b> Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc ý kiến em ,cho là đúng</b>



<b>a) Trẻ em không cần học tập đúng giờ</b>


<b>b) Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ</b>


<b>c) Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi</b>


<b>d) Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ</b>



<i><b>Thø 4 ngµy 9 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Toán ôn tập </b>



Luyện tập


I. Mục tiêu:




-Giúp các em:củng cố về :phép cộng có tổng bằng 10


-Đặt tÝnh ,råi tÝnh



-TÝnh nhÈm



II. Hoạt động dạy học :



H§1: T giao bài tập 1,2,3 vở bài tập


(trang14)



-Bài 1 :Điền sè ?



6+

=10 4+

=10 1+


.=10





Bài 2:Đặt tính rồi tính : các em cần đặt



HS theo dâi vµ lµm bµi


-H lµm bµi vµo vë



6 + 4 = 10 4 + 6 = 10


1 + 9 = 10



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thẳng cột



-Kết quả ghi hàng đv thẳng hàng đv


Bài 3 Tính nhẩm : Các em cần chú ý




cộng làm tròn 10



HĐ 2 : GV chấm bài và nhận xét


-Giao bài về nhà



Hs nêu kết quả



<b>Tự nhiên xà hội</b>


ôn tập



I. mục tiêu;



- Học sinh củng cố tác dụng của hệ cơ


II.



häc sinh lµm bµi tËp

:



<b> Bài 1: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chổ .... cho thích hợp:</b>


( Duỗi, co, cơ,xơng)



a) Các cơ đều có khả năng...và ...


b) Nhờ có ...mà... mới cử động đợc



<b> Bài 2 : Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:</b>


a) Ăn uống đầy đủ



b) ít vận động



c) Tập thể dục đều đặn




<b>Gấp máy bay phản lực </b>


I MUC TIÊU

: H gấp đựơc máy bay phản lực



-Høng thó gÊp h×nh



II. Chuẩn bị:Mẫu máy bay phản lực cv quy trỡnh gp.


III.Hot ng dy hc:



Thầy


A.Bài cũ:



T kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


B. Bài mới: GTB trực tiếp



HĐ1:Nhắc lại quy trình gấp máy bay.


(12)



T Y/c nhắc lại các thao tác gấp máy


bay phản lực



Bớc1:Gấp tạo mũi thân cánh


Bớc1:Tạo máy bay phản lực và sử


dụng.



HĐ2:Thực hành gấp (18)


-Gợi ý H trang trí máy bay



Quan sát uốn nắn H gấp cha đúng


-Chọn 1 số sản phẩm gấp đẹp để



tuyên dơng trớc lp.



-Cho hs phóng máy bay,


-Củng cố ,dặn dò:



Nhắc nhở các em giữ vệ sinh lớp học.


Nhận xét tiết học.



-H nhắc lại các Bớc gấp



-nhiều H nhắc lại quy trình gấp .



-H thùc hµnh gÊp



-H chó ý trong khi gÊp cần miết các


nếp gấp cho phẳng



Trình bày sản phẩm theo nhóm



_H thi phóng máy bay lần lợt từng em


nhóm



-Các nhóm khác theo dõi nhận xét


Chuẩn bị cho tiÕt



<b> </b>

<i><b>Thø 6 ngày 11 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Tập làm văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-biết cách chào hỏi và tự giới thiệu .




-Cú kh năng tập trung nghe và phát biểu nhận xét ý kiến của bạn .


-biết sắp xếp các câu trong 1 bi theo ỳng trỡnh t .



II, Đồ dùng dạy học :


-H :vë bµi tËp



III. Hoạt động dạy học :



ThÇy tg Trß


A. KiĨm tra bµi cị :



-u cầu học sinh đọc bài lm bi tp


3 tit 1 .



Bài mới : GTB:trực tiếp


HĐ1 : H lµm bµi tËp .



-Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc đề bài .


Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh trong bi



thơ Gọi bạn



Bi 2:Giỏo viờn nờu yờu cầu của bài .


Sắp xếp lại các câu theo đúng thứ tự


u cầu học sinh nhận xét



-Gỵi ý chốt ý .



-Bài 3 : Lập danh sách từ 3,4 bạn


trong tổ




- T theo dõi uốn nắn


C. Củng cố ,dặn dò


-Nhận xét giờ học .



1


27



2



-2 hc sinh đọc bài .



-1 học sinh đọc đề bài .



-H thực hiện lần lợt từng yêu cầu .


-H quan sát tranh trả lời câu hỏi


Kiến và chim gáy

.



HS lên bảng xÕp



HS đọc lại các câu đã xếp



H lập danh sách các bạn tổ mình


H đọc bài của mình



-HS nêu nhận xét



-VN tập kể cho ngời thân nghe


<b>Toán</b>




<b>ôn tập</b>



ễn tp cỏc s n 100


I. MUC TIÊU :



- Giúp H củng cố về đọc, viết các số 1, 2 chữ số:


- Nắm vững số liền trớc, liền sau, số trịn chục:



Hoạt động 1:



-T giao bµi tËp 1, 2, 3, vë bµi tËp



T híng dÉn häc sinh lµm. H lµm bµi vµo vë.



Hoạt động 2: H chữa bài. Chú ý đến các học sinh yếu


Sau đó H chữa bài.



H theo dâi nhËn xÐt bæ sung.


T kÕt luËn cho các em.



H cần chú ý : Số liền sau cđa 99 lµ 100


- Sau sè 47 lµ 48, 49, 50

..



Củng cố, dặn dò :


Nhận xét tiết học :



<b>Hot động tập thể </b>


Múa hát thật là hay





<b>TuÇn 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. MUC TIÊU: Giúp HS củng cố về:


- Kĩ năng đặt câu theo mẫu .



- T×m tõ chØ sù vËt .



II. Hoạt động dạy học:



Bài 1: Đặt câu theo mẫu : Ai ( hoặc cái gì , con gì ) là gì ?



- T. lu ý HS Ai ( chỉ ngời ) ; cái gì ? ( chỉ vật ) ; con gì ? ( con vật )


- HS làm bài ra giấy nháp , đọc kết quả .



- T. khuyến khích HS đặt nhiều câu .


Bài 3: Tìm các từ chỉ :



Chỉ ngời

Chỉ con vật

Chỉ đồ vật

Chỉ cây cối



Bạn Hà



Cây nhÃn

..



Hc sinh c lm ming - giáo viên nhận xét sau đó học sinh làm bài vào vở.


<i><b>Luyện đọc. Bài Mít làm thơ</b></i>



Giáo viên đọc mẫu.



-HS luyện đọc nối tiếp theo câu, theo đoạn.


-Học sinh thi đọc theo đoạn, cả bài.




-Sau mỗi lần học sinh đọc, học sinh khác nhận xét, giáo viên theo dõi bỗ sung


Cần chú ý những học sinh yếu , phát âm cũn chm



<b>C. Củng cố dặn dò</b>


- Nhận xét giờ häc



- Ra bµi tËp vỊ nhµ



<b> LuyÖn viÕt</b>


I. MUC TI£U



Hớng dẫn học sinh viết chữ hoa đúng mẫu.


-Viết đợc câu ứng dụng



_Rèn tính cẩn thận ,lịng say mê luyện chữ.


II,Các hoạt động dạy học.



1.Híng dÉn häc sinh viết chữ hoa


-Giáo viên treo chữ mẫu



-Gv viết mẫu



-GV nhận xét ,sủa lỗi cho HS



2.Hớng dẫn Hs viết từ, câu ứng dụng


-Gv gọi hs nêu từ ứng dụng



Gv hớng dẫn HS viết từ ứng dụng,câu


ứng dụng.




-Giải nghĩa câu ứng dụng cho HS


3.Hớng dẫn HS viết vở



_GV yêu cầu H viết từng dòng theo


h-ớng dẫn



-GV chấm và nhận xét.



-Hs quan sát chữ mẫu, nhận xét


-Hs quan s¸t



-HS viết bảng con


-1-2 Hs đọc



-Hs nhận xét độ cao các con chữ


-H theo dõi



-H viết vở


<b> o c</b>



<b>ôn biết nhận lỗi và sữa lỗi</b>


<b>i. mục tiêu:</b>



- HS c cng c tỏc dng của việc nhận lỗi và sữa lỗi


<b>II. HS làm bài tập</b>



Khoanh vào chữ đặt trớc ý kiến em cho l ỳng



a) Ngời biết nhận lỗi là ngời trung thực, dũng cảm.



b) Nếu có lõi chỉ cần tự sữa lỗi, không cần nhận lỗi.


c) Nếu có lỗi chỉ cần tự nhận lỗi, không cần sữa lỗi


d) Cần biết nhận lỗi dù mọi ngời không biết mình có lỗi


e) Cần xin lỗi khi có lỗi với bạn bè và em nhỏ



f) Chỉ cần xin lỗi những ngời mình quen biết



<i><b>Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Toán </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I. Mục tiêu:



- Củng cố cho HS cách thực hiện phÐp céng d¹ng 49 + 25.



- Cđng cè kÜ năng nhận biết hình tam giác và giảI toán có lời văn.


II. Đồ dùng dạy học:



Vë lun To¸n 2 tËp mét.



III. Các hoạt động dạy học:


<b>1. Giới thiệu bài, ghi bảng tên bài</b>

<b> .</b>


<b>2. H</b>

<b> ớng dẫn HS làm bài tập</b>

<b> :</b>


<b> *Bài tập 1: </b>



- GV ghi các phép tính lên bảng



- Gọi HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở


- GV nhận xét, chữa bài.



- Y/c HS nêu cách thực hiện từng phép cộng.



<b> * Bµi 2: </b>



- 1 HS đọc bài tốn.



- 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán.


H: Bài toán hỏi gì? BT cho biết gì?



-

Gọi 1 HS lên bảng giải, HS dới lớp làm vào vở.


-

GV nhận xét, chữa bài.



-

HS i v kim tra bi bạn.


<b> * Bài 3: </b>



- GV ghi đề bài lên bảng, hỏi HS cách làm.



- Cho HS tính vào vở nháp rồi điền kết quả vào « trèng.


- GV nhËn xÐt, söa sai.



* Bài 4:



- GV vẽ hình lên bảng, 1 em nªu y/c.



- Cho HS thảo luận trong bàn – Nêu kết quả.


- GV chốt lời giải đúng (Khoanh vào chữ C)


<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>



- NhËn xÐt giê.



- Dặn HS về chữa bµi.





Tù nhiªn x· héi



<b> Thực hành bài Làm gì để xơng và cơ phát triển tốt</b>


I. Mục tiêu: Giúp học sinh



- Củng cố lại những việc cần làm để xơng và cơ phát triển tốt


- Có ý thức thực hiện các biện pháp để xơng và cơ phát triển tốt


II. Đồ dùng dạy học :



- Vë bµi tËp TNXH



III. Các hoạt động dạy – học:



<b> 1. H</b>

<b> íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë vë bµi tËp TNXH (trang4</b>

<b> )</b>



<b> *Bài 1: Đánh dấu x vào dới những hình vẽ các hoạt động giúp cơ và xơng </b>


phát triển tốt.



- Cho học sinh đọc đầu bài


- Nêu yêu cầu của bài



- Học sinh suy nghĩ rồi làm bài vào vở.


- Học sinh đọc chữa bài làm của mình.


- Học sinh khác nhận xét bổ sung.


- Giáo viên kết luận, chốt lại ý đúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hỏi học sinh yêu cầu của bài?



- Häc sinh suy nghÜ råi lµm bµi vµo vë.



- 2 häc sinh lên bảng chữa bài



- 1 bạn làm phần (a) nên - 1 bạn làm phần (b) không nên



- Hc sinh nhn xét bài làm của bạn, giáo viên nhận xét đánh giá.


<b> 2. Củng cố, dặn dò:</b>



- NhËn xÐt giê


- DỈn HS về ôn bài.



<b>Thủ công</b>



Gp mỏy bay phn lc (Tip)


I MUC TIÊU

: H gấp đựơc máy bay phản lực



-Høng thó gÊp h×nh



II. Chuẩn bị:Mẫu máy bay phản lực cvà quy trỡnh gp.


III.Hot ng dy hc:



Thầy


A.Bài cũ:



T kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


B. Bài mới: GTB trực tiếp



HĐ1:Nhắc lại quy trình gấp máy bay.


(12)



T Y/c nhắc lại các thao tác gấp máy



bay phản lực



Bớc1:Gấp tạo mũi thân cánh


Bớc1:Tạo máy bay phản lực và sử


dụng.



HĐ2:Thực hành gấp (18)


-Gợi ý H trang trí máy bay



Quan sát uốn nắn H gấp cha đúng


-Chọn 1 số sản phẩm gấp đẹp để


tuyên dơng trớc lớp.



-Cho hs phóng máy bay,


-Củng cố ,dặn dò:



Nhắc nhở các em giữ vệ sinh lớp học.


Nhận xét tiết học.



-H nhắc lại các Bớc gấp



-nhiều H nhắc lại quy trình gấp .



-H thực hành gấp



-H chú ý trong khi gấp cần miết các


nếp gấp cho phẳng



Trình bày sản phẩm theo nhóm




_H thi phóng máy bay lần lợt từng em


nhóm



-Các nhóm khác theo dõi nhận xét


Chuẩn bị cho tiết



<i><b>sau-Thứ 6 ngày 18 tháng 9 năm 2009</b></i>


Tập làm văn



<b>Luyện: Cảm ơn, xin lỗi</b>


I. Mục tiêu:



- Cng c cho HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.


- Viết đợc những điều vừa nói thành bài văn.



II. Các hoạt động dạy học:


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>



- 1 HS lên bảng chữa bài 2.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS nêu y/c bài tập.



- Gv hớng dẫn HS nói miệng sau đó viết vào đúng cột.



- HS làm bài vào vở – 3 HS, mỗi em nêu lời cảm ơn của 1 tình huống.


- HS và GV nhận xét, chốt ý đúng.



<b> * Bài tập 2: Viết lời xin lỗi</b>


- HS nêu y/c bài tập.




- Cả lớp làm bài vào vở luyện 1 HS lên bảng làm.


- HS và cả lớp nhận xét, chữa bài.



<b> * Bi tp 3: Viết lời cảm ơn hay xin lỗi khi gặp các tình huống.</b>


- Gọi HS đọc đề bài và nêu y/c bài tập.



- HS lµm bµi vµo vë lun – 1 HS lên bảng làm.


- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.



<b> 3. Củng cố, dặn dò: Chấm 1 số bài nhận xét giờ dặn HS về ôn bài.</b>


<b>To¸n</b>



<b>Lun tËp: 8 céng víi mét sè 8 +5 </b>


I. Mục tiêu:



- Củng cố lại các phÐp céng 8 céng víi mét sè



- Củng cố về giải toán có lời văn. Bài tập trắc nghiệm có nhiều lựa chọn


- Rèn kỹ năng làm cho học sinh



II. Các hoạt động dạy học :



<b> 1. Cho học sinh làm Bài 17 ở vở luyện toán tiểu häc</b>


<b> *Bµi 1 (trang 16)</b>



- Hỏi học sinh yêu cầu của bài?



- Hỏi học sinh dựa vào bảng cộng nào để làm? (8 cộng với một số)


- Học sinh làm bài và chữa bài




- 1 học sinh đoc kết quả cả lớp theo dâi nhËn xÐt


<b> *Bµi 2 (trang 16)</b>



- Học sinh nêu yêu cầu cđa bµi


- Häc sinh tù lµm bµi vµo vë



- Học sinh tự đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả


- Cho học sinh nhận xét tng ct tớnh



- Giáo viên nhận xét tuyên dơng


<b> *Bài 3 (trang 16)</b>



- Cho học sinh đọc đầu bài


- Học sinh suy nghĩ và gii toỏn



- Học sinh lên bảng chữa bài. Học sinh khác nhận xét bài của bạn


<b> *Bµi 4 (trang 16) </b>



- Học sinh nêu yêu cầu của bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> 2. Củng cố, dặn dò:</b>


- ChÊm 1 sè bµi


- NhËn xÐt bµi häc.



Hoạt động tập thể


Đi bộ và qua đờng an toàn


I. Mục tiêu:



<b> 1. KiÕn thøc : </b>




- Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đờng đã học ở lớp 1



- Học sinh biết cách đi bộ, biết đi bộ qua đờng trên những đoạn đờng có tình


huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, ng ngừ

)



<b> 2. Kỹ năng :</b>



- Học sinh biết quan sát phía trớc khi đi đờng.


- Học sinh biết chọn nơi qua đờng an toàn.


3. Thái độ :



- ở đoạn dờng nhiều xe qua lại tìm ngời lớn đề nghị giúp đỡ khi qua đờng.


- Học sinh có thói quen quan sát trên đờng đi, chú ý khi đi đờng.



II. Chuẩn bị: Tranh vẽ nh SGK, phiếu học tập


III. Các hoạt động chính:



<b> 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b>


<b> 2. Hoạt động 2: Quan sát tranh</b>



- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm. Các nhóm quan sát hình vẽ trong SGK, thảo


luận các hình vẽ trong SGk, trong 1 bức tranh.



- Đại diện nhóm lên trình bài ý kiến và giải thich lí do tại sao lại nhËn xÐt nh


vËy.



- Giáo viên kết luận.


<b> 3. Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm </b>




- Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 câu hỏi thình huống.


- Các nhóm thảo luận tìm ra cach giải quyết.



- Giáo viên gọi nhóm 1 trình bày. Nhóm 2 có cùng câu hỏi bổ sung cho đúng.


- Các nhóm lần lợt trình bày. các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung.


- Giáo viên kết luận.



<b> 4. Củng cố, dặn dò:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TUầN 5</b>



<i><b>Thứ 2 Ngày 21/9/2009</b></i>


LUYệN Từ Và CÂU



ÔN TậP


<b>I.Mc tiờu</b>

<b> . </b>



-Cng cố cho h/s về cách viết tên riêng của người và các địa danh.


-Luyện về cách đặt câu theo mẫu .Ai là gì?



<b>II.Hoạt động dạy học.</b>



a.Bài 1.Gọi h/s đọc và nêu yêu cầu



?Khi viết tên riêng của người ta viết như thế nào?


H/s nêu, h/s nnhận xét



-Gv thống nhất:Khi viết tên riêng cùa người ta phải viêt hoa chữ cái đầu câu


-H/s tự làm bài,gọi 1 H/s lên bảng làm,sửa sai




-H/s dưới lớp đổi vở kiểm tra



b.Bài 2. H/s đọc và nêu yêu cầu(viết tên một ngọn núi,một con sơng)


-Gv hd mẫu;sơng Hồng,núi Ba Vì.



-H/s làm bài,gọi 2 h/s lên bảng làm ,nxét


-Gv thống nhất cách làm ,



c.Bài 3.Đật câu theo mẫu Ai -là gì?


-Gv hd học sinh phân tích câu ,mẫu


-H/s tự làm bầi,Gọi h/s đọc câu của mình


-Gv ghi bảng những câu h/s đặt đúng.


<b>III.Củng cố, dặn dị</b>



-Nhận xét ,đánh giá tiết học



Lun viÕt


<b>Luyện chữ đẹp </b>


<b>I.Mục tiêu.</b>



-H/s viết đúng và đẹp chữ hoa


-Viết đúng ,đẹp cụm từ ứng dụng


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>



-Mẫu chữ hoa trong khung chữ


<b>III.Hoạt động dạy học</b>



A.KTBC



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1.Giới thiệu bài



2.Dạy viết chữ hoa



-Gv treo mẫu chữ ,H/s quan sát mẫu


-Gv viết mẫu,H/s quan sát



-H/s viết nháp, h/s viết vào vở


3.H/d viết cụm từ ứng dụng



-Gv viết mẫu chữ



-H/s quan sát ,nhận xét về độ cao của các con chữ


-H/s tập viết nháp



-H/s viết cụm từ


4.Gv thu vở,chấm bài


<b>III.Củng cố,dặn dò</b>



-Nhận xét ,đánh giá tiết học



o c



<b>ôn tập: Gọn gàng ngăn nắp</b>


<b>I.Mục Tiêu:</b>



- HS biết vận dụng mẫu hành vi gọn gàng ngăn nắp trong thực tế.


<b>II. HọC SINH LàM BàI TậP</b>



BI 1: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng và giải thích vì sao?


a) Sau giờ thủ cơng, Dơng thu gọn giấy vụn cho vào sọt giác của lớp.




b) Khi đi học về, Ngọc để giầy dép quần áo, cặap sách mổi thứ một nơi rồi chạy


đi chơi



Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng


a) Chỉ cần gọn gàng ngăn nắp khi nhà trật



b) Lúc nào củng xếp gọn đồ dùng làm mất thời gian


c) Gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹp



d) Giữ nhà cửa gọn gàng ngăn nắp là việc làm của mổi ngời trong ,gia đình



<b> </b>



<i><b> Thứ 4 Ngày 23/9/2009</b></i>


<b>Toán</b>



<b>ôn tập về phép cộng</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>

Gióp HS cđng cè vỊ

:


- Kỹ năng thực hiện tính cộng có nhớ, so sánh số.


- Giải tốn có lời văn bằng một phép tính cộng.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<b>A. KTBC::</b>

<b> (3’):</b>

<b> - Gäi HS chữa bài 1 (tiết trớc)</b>


<b>B. bài mới:</b>



* GTB: trực tiếp



<b>HOT động 1 (30’): H làm bài tập</b>


Bài 1: Đặt tính rồi tính




61 + 35

69 + 12



78 + 14

82 + 15



36 + 24

23 + 49



45 + 27

26 + 19



- HS tự làm bài - khi chữa bài nêu cách đặt tính và tính


Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ơ trống >, <, =



35+62

95

49+22

72



45+25

47+15

75+5

65+15



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS đọc đề, nêu cách làm


- HS t lm bi - cha bi.



Bài 3: Nối ô trèng víi phÐp tÝnh thÝch hỵp.


27 <

< 40



HS đọc đề tự làm bài, chữa bài giải thích cách làm.



Bµi 4: Hùng và Dũng có 25 viên bi. Nếu Hùng có thêm 17 viên bi thì tổng số bi của


2 hai bạn là bao nhiêu?



- Hc sinh c , túm tắt - trình bày bài giải?



NÕu Hïng cã thªm 17 viên bi thì tổng số bi của hai bạn là:



25 + 17 = 32 (viên bi)



Đ/S : 32 viên bi


<b>C. củng cố và dặn dò:</b>

<b> (2’)</b>



- NhËn xÐt giê häc



<b>- Giao BTVN Thủ công</b>



gấp máy bay đuôi rời


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết cách gấp máy bay đuôi rời.


- HS yêu thích gấp hình.



<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Mẫu máy bay, qúa trình gấp máy bay.


- HS: Giấy thủ công, giấy nháp A

4

, kéo, thớc


<b>III. Hoạt động dy hc:</b>


Thầy

Trò



<b>A. KTBC:: (5): KT sách đồ dùng</b>


học tập của HS..



<b>B. bµi míi: GTBtrùc tiÕp</b>



<b>HOạT động 1 (8’): HS quan sát và</b>


nhận xét.




- Cho HS quan sát mẫu và gợi ý cho


HS nhận xét về hình dáng đầu thân,


đuôi máy bay.



- M tt c cỏc bộ phận của máy bay


ra để học sinh nêu hình dạng của tờ


giấy.



<b>HOạT động 2 (22’): Biết cách gấp</b>


máy bay uụi ri



b

1

: Cắt tờ giấy hcn thành hình vuông


và hcn.



b

2

: Gấp đầu và cánh máy bay (H

3

a, b


đến 10).



b

3

: Làm thân và đuôi máy bay. (H

11, 12

)


b

4

: Lắp máy bay hoàn chØnh vµ sư


dơng.



- Gäi 2 HS thao tác lại các bớc gấp


đầu và c¸nh m¸y bay.



- GV theo dâi, chØnh sưa.


<b>C. cđng cè và dặn dò: (2)</b>


- Nhận xét giờ học.



- 2 HS lên bảng trình bày bài giải.




- HS quan sát và trả lời theo gợi ý của giáo


viên.



- 1 tờ giấy hcn cắt thành 2 phần hình vuông


gấp đầu, phần hcn làm thân và đuôi.



- HS quan sát



- HS quan s¸t


- HS quan s¸t



- 2 HS thực hiện sau đó cả lớp gấp đầu và


cánh máy bay bằng giấy nháp.



- Giờ sau mang giấy để thực hành.



<b>Tù NHI£N X· HộI</b>


<b>ôn tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I. Mục tiêu: Giúp học sinh



- Củng cố lại những việc cần làm để xơng và cơ phát triển tốt


- Có ý thức thực hiện các biện pháp để xơng và cơ phát triển tốt


II. HS LàM BàI TậP



Hằng ngày bạn nên và không nên làm gì để cơ và xơng phát triển tốt



a) Nên:...


...



b) Không



nên: ...


...


...



<i><b>Thứ 6 Ngày 25/ 9/ 2009</b></i>


Tập làm văn



ôn tập


<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Biết cách chào ngời lớn, bạn bè.



- Bit cỏch vit li cảm ơn, xin lỗi bạn bè.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<b>A. KTBC::</b>

<b> (3):</b>

<b> - 2 HS lên bảng chào khi gặp nhau ở trờng.</b>


- Nhận xét



<b>B. bài mới:</b>



* GTB: Nêu mục tiêu bài học.


<b>HOạT động 1 (30’): H làm bài tập</b>



Bài 1: Ghi lời chào của em trong các trờng hợp sau:


a) Em chào bố mẹ để đi học.



b) Em chào thầy cô khi đến trờng.




c) Em chào ông bà khi đến thăm nhà ông bà.



- HS yêu cầu - GV nếu 1 trờng hợp cả lớp nhận xét, sau đó HS tự làm bài vào vở.


Bài 2: Viết lời của em trong mỗi trờng hợp sau:



- Khi em đợc mẹ tặng quà sinh nhật.


- Khi em làm rơi cơm vào ngời bạn.


- Khi anh cho em đi nhờ xe.



- HS tự làm bài - chữa bài.


<b>C. củng cố và dặn dò:</b>

<b> ( 1)</b>



- Gọi 3 HS lên bảng nói lời cảm ơn khi GV nêu tình huống.


- NhËn xÐt giê häc



<b>to¸n : ôn tập về hình chũ nhật- hình tứ giác</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố khái niệm hình chữ nhật- hình tứ giác.



-

Cung cấp kĩ năng vẽ hình, nhận dạng hình chữ nhật, tứ giác


II



. Hoạt động dạy học :


<b>A. KTBC:: (3’) : chữa bài 1, 2 (tuần 5)</b>


<b>B. bài mới:GTB: Nêu mục tiêu bài học.</b>


<b>HOạT động 1(30’): H làm bài tập</b>



Bài 1. Nối các điểm bằng thớc thẳng để có:




M

I

K



.

N

.

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

.



P

E

.

.



.

O

L



G.

.H



a) H×nh tø giác MNPQ


b) Hình chữ nhật IKLO


c) Hình tam giác EGH



- Học sinh đọc đề bài - tự làm bài - chữa bài


C

2

<sub> kĩ năng vẽ hcn, tình tứ giác</sub>



Bµi 2: Điền số:



a) Có...hình chữ nhật

b) Có...hình tứ giác



c) Có...hình tứ giác

d) Có...hình vuông


- HS quan sát hình vẽ - tự làm bài - chữa bài



- C

2

<sub> về nhận dạng hình chữ nhật - hình tứ giác</sub>


Bài 3: Ghi tên các hình chữ nhật có trong hình sau:




A

H

B



M

N



D

I

C



- HS đọc đề – hớng dẫn học sinh cách viết tên các hình


- HS làm bài - chữa bài



<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>ngời học sinh ngoan</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giáo dục học sinh ý thức hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


1. GTB: Giờ sinh hoạt hôm nay chúng ta thi múa hát.


2. Hớng dẫn sinh hoạt: (30)



- Yêu cầu các nhóm thảo luận chọn bài hát nói về HS chuẩn bị lên trình diễn trớc


lớp



- Mỗi nhóm cứ 1 bạn làm giám khảo


- Chọn 1 bạn làm ngời dẫn chơng trình.



- Các nhóm thảo luận xong đăng ký tiết mục để ngời dẫn chơng trình giới thiệu.


- Lần lợt các nhóm lờn trỡnh by



- Giám khảo công bố kết quả.


<b>3. củng cố và dặn dò:</b>




<b>- GV nhận xét - tuyên dơng häc sinh tÝch cùc tham gia h®tt</b>



<i><b>Tuần 6</b></i>



<i><b>THø 2 NGàY 28 THáNG 9 NĂM 2009</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Cõu kiu Ai là gì.Khẳng định ,phủ định</b>


I.Mục tiêu



-Hs biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu ,giới thiệu Ai là gì?


-Biết đặt câu phủ định ,từ ngữ về đồ dùng học tập



II.Hoạt động dạy học


1.KTBC



2.Hd làm bài tập



a.Bài 1.Gọi1 hs đọc y/c vàcau mẫu



-Hs đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong 3 câu văn


-Hs đọc câu văn mình đặt



-Gv ghi bảng những câu văn đặt đúng


b.Bài 2. Gọi 2 h/s đọc y/c



-Hs làm bài ,nối tiếp nhau nói các câu có nghĩa giống các câu b,c.


-nhận xét Gv ghi bảng nhữngcâu đúng



c.Bài 3.Gv nêu y/c




-Hd hs quan sát kỹbức tranh,tìm tên các đồ dùng học tập ẩn chứa trong bức tranh


,nói rõ tác dụng của đồ dùng



-Hs kể tên, nxét



-Gv thống nhất kết quả


III.Củng cố dặn dò



<b>Luyện viết :Mẩu giấy vụn</b>


I.Mục tiêu



-Giúp h/s viết chính xác một đoạn trong bài"Mẩu giấy vụn"


-Luyện viết đúng đẹp



II.Hoạt động dạy học



1.Luyện viết"Mẩu giấy vụn"



-Gv đọc đoạn chính tả ,gọi 2 h/s đọc lại


-H/stìm viết từ khó



-H/stìm viết từ khó


-Gvđọc hs viết bài



?Đoạn chính tả những từ nào phải viết hoa.


?Đầu mỗi đoạn phải viết như thế nào



Gv đọc hs sốt lỗi


2.Gv chấm bài




III. Củng cố ,dặn dị ; -Nhn xột gi hc



<b>Đạo Đức</b>


<b>Ôn Tập</b>



<b>Gọn gàng ngăn nắp</b>


<b>I.Mục Tiêu:</b>



- HS biết vận dụng mẫu hành vi gọn gàng ngăn nắp trong thực tế.


<b>II. Học sinh làm bài tập</b>



Em sẽ ứng xữ thế nào trong các tình huống sau? Vì sao?



a) Em vừa ăn cơm xong cha kịp mâm bát thì bạn rủ đi chơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

c) lớp bán trú, Nam đợc phân công xếp gọn chếu sâu khi ngủ dậy nhng em


thấy bạn không làm.



d) Bố mẹ xếp cho nga một góc học tập ở nhà nhng mọi ngời trong gia đình


th-ờng để đồ dùng lên bàn học của Nga





THứ TƯ NGàY 30 TH¸NG 9 N¡M 2009


TOáN



ôn tập :

<b>47 + 5. 7 +5</b>


I.Mục tiêu




-Giúp hs vận dụng bảng cộng 7 để làm các phép tính dạng 47=5


II.Hoạt động dạy học



-Gvhd h/s lần lượt làm các bài tập trong vở luyện


a,Bài 1.



Hd hs vận dụng bảng cộng 7 để làm bài


-Hs tự làm bài, chữa bài, đổi vở kiểm tra


b,bài 2.



-Gv lưu ý hs cách đặt tính và ghi kết quả


-Hs nêu y./c của bài



-Hs làm bài ,2 hs lên bảng làm nxét


-Gv thống nhất kết quả đúng



c.Bài 3



-Gv giúp hs nắm vững y/c,Gv hdmẫu



-Hs quan sát mẫu,nêu cách làm,làm bài rồi chữa


d,Bài 4( dành cho hs khá giỏi)



-Hs nêu y/c:®iỊn dÊu + hay – vào chỗ chấm:


27...12...18 = 33



16...18...14 = 20



-Hs t lm bài 2hs lên bảng làm,nxét


-Hs thử điền dấu,điền dấu




-Gv thống nht cỏch lm


III.Cng c,dn dũ



<b>Thủ công:</b>

<b>gấp máy bay đuôi rêi (tiÕt 2)</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>



- HS biết gấp và gấp đợc máy bay đi rời.


- HS u thích gp hỡnh.



<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>



- Quy trình gấp máy bay có hình vẽ minh hoạ.


- Giấy thủ công, kéo, bút mầu, thớc kẻ.



<b>III. Hot ng dy hc:</b>


Thầy

Trò



<b>A. KTBC:: (5’): KT đồ dùng của HS.</b>


<b>B. bài mới:</b>



* GTB: Trùc tiÕp



<b>HOạT động 1 (28’): Biết gấp máy bay</b>


đuôi ri.



- Gọi 1 HS thao tác gấp máy bay đuôi rời.


- GV hệ thống lại các bớc gấp.




- HS đồ dùng lên bàn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV tæ chøc cho HS thùc hµnh theo


nhãm.



- GV đánh giá kết quả của HS.



- GV tæ chức cho HS phóng máy bay.


<b>C. củng cố và dặn dß: (2’)</b>



- NhËn xÐt giê häc.



- HS thực hành gấp, trang trí sản phẩm.


- HS cầm sản phẩm giơ cho HS đánh


giá.



- HS phãng theo nhãm 4 em.


Giê sau học bài: Gấp thuyền



<b>Tự nhiên xà hội</b>


<b>Tiêu hoá thức ăn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



Củng cố kiến thức về cơ quan tiêu hoá


<b>II. Häc sinh Lµm bµi tËp</b>



Chän tõ trong ngoặc điền vào chổ .... cho thích hợp


( Mật, nớc bọt, dịch tuỵ)



Cơ quan tiêu hoá gồm có: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến



tiêu hoá. Các tuyến tiêu hoá tiết ra các dịch tiêu ho¸ . VÝ dơ: Tun níc bät tiÕt


ra... Gan tiết ra...tuỵ tiết ra...



<i><b> Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b> Tập làm văn</b>



<b>ụn tp khng nh phủ định</b>


I.Mục tiờu.



-Củng cố cho hs biết đật và trả lời câu hỏi theo mẫu khẳng định,phủ định


-Củng cố về cách tìm và ghi lại mục lục sách



II.Hoạt động dạy học


1.Bài 1.



-Gọi hs đọc và nêu y/c


-Hs tự làm bài



-Gv gọi 1 số hs đọc câu văn của mình vừa đặt đúng


2.Bài 2.



-Gv giúp hs nắm vững y/c


-Gọi hs đọc câu hỏi,tự làm bài



-Hs đọc câu văn của mình vừa đặt, nxét.Gv thống nhất


+ Có em rất thích đọc truyện tranh



-Khơng em khơng thích đọc truyện tranh


-Có anh Hải là cầu thủ bóng đá




+Khơng anh khơng phải là cầu thủ bóng đá


+Có bạn Hà là học sinh giỏi tồn diện



-Khơng ,bạn Hà khơng phải là học sinh giỏi toàn diện


3.Bài3.



Hs đọc và nêu y/c



-Gv hd hs mở SGK và ghi tên các bài đã học


-Hs làm bài ,đọc bài đọc của mình



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

_____________________________________________________



Toán



<b>Ôn tËp</b>


I.Mục tiêu.



_Giúp hs củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 47+25.47+5,7+5


II.Hoạt động dạy học



1.Bài 1,bài2



-Gv yêu cầu hs dựa vào bảng cộng7 để làm bài tập


-Hs tự làm bài tập,chữa miệng



-Hs tự làm bài ,2 hs lên bảng đặt tính rồi tính,nxét,


-Hs đọc đề toán,giải toán



-1Hs lên bảng làm,nxét



2.Bài 3.



? Bài toán cho biết gì,hỏi gì


-1Hs lên bảng,làm bài ,nxét



-Hs tự làm bài,chữa và giải thích cách làm


-Gv thống nhất lời giải đúng



3.Bài 4.



-Gv hd hs nhẩm kết quả phép tính ghi dấu thích hợp


III.Củng cố dặn dò



Nhận xét tiết học



<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>


<b>ÔN BÀI MÚA TẬP THỂ</b>


I Mục tiêu



- Nắm được phương hướng , nhiệm vụ tuần tới


- Khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm



- Tạo khơng khí thoải mái, tự nhiên trong khi ôn bài múa tập thể


II. Tổng kết tuần 2.



- Tổ trưởng các tổ báo cáo



- GV nhận xét ưu khuyết điểm từng tổ


- GV tuyên dương xử phạt




- Rút kinh nghiệm cho tuần tới


- GV nhận xét đánh giá chung


III. Phương hướng tuần tới



- Học chương trình tuần 7



- Phát huy ưu điểm tuần trước, hạn chế nhược điểm


- Đóng quỹ lớp



- Chấm dứyt tình trạng quên vở, sách


- Oån định nề nếp- duy trì sĩ số



- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt


+ HS giỏi kèm HS yếu



+ Kiểm tra vở luyện viết ở nhà


+ Đọc, rèn chữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Tổ trưởng theo dõi các tổ viên, nhắc nhở động viên tổ viên


IV. ÔN BÀI MÚA HÁT TẬP THỂ



- Phụ trách sao cho hát và ôn bài múa tập thể


- Hướng dẫn chơi một số trò chơi



- Sinh hoạt sao vui vẻ




_________________________________________________________________



<b>TuÇn 7</b>




<i><b>Thứ 2 Ngày 5 tháng 10 năm 2009</b></i>



Luyện từ và c©u



Câu kiểu Ai là gì.Khẳng định ,phủ định


Từ ngữ về đồ dùng học tập



<b>I.Mục tiêu</b>



-Hs biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu ,giới thiệu Ai là gì?


-Biết đặt câu phủ định ,từ ngữ về đồ dùng học tập



<b>II.Hoạt động dạy học</b>


1.KTBC



2.Hd làm bài tập



a.Bài 1.Gọi1 hs đọc y/c vàcau mẫu



-Hs đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong 3 câu văn


-Hs đọc câu văn mình đặt



-Gv ghi bảng những câu văn đặt đúng


b.Bài 2. Gọi 2 h/s đọc y/c



-Hs làm bài ,nối tiếp nhau nói các câu có nghĩa giống các câu b,c.


-nhận xét Gv ghi bảng nhữngcâu đúng



c.Bài 3.Gv nêu y/c




-Hd hs quan sát kỹbức tranh,tìm tên các đồ dùng học tập ẩn chứa trong bức tranh


,nói rõ tác dụng của đồ dùng



-Hs kể tên, nxét



-Gv thống nhất kết quả


<b>III.Củng cố dặn dị </b>



<b>Lun viÕt </b>



<b>Luyện viết chữ đẹp tuần 6</b>


<b>I.Mục tiờu</b>



-Hs viết đúng và đẹp chữ hoa D



-Viết đúng ,đẹp, sạch cụm từ ứng dụng


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>



Mẫu chữ hoa D trong khung chữ


<b>II.Hoạt động dạy học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Hai hs lên bảng viết chữ C, nx, cho điểm.


2.Bài mới



a.gthiệu bài



b.Dạy viết chữ hoa



-Gv treo mẫu chữ hoa, Hs quan sát mẫu



?Chữ hoa D gồm mấy nét



?Gồm những nét nào


-Gv viết mẫu, hs qsát


-Hs viết nháp, viết vở


3.Hd viết cụm từ ứng dụng


4.Thu và chm bi



<b>III.Cng c ,dn dũ</b>



o c



<b>ôn chăm làm việc nhà</b>


I. Mục tiêu:



- Giúp HS củng cố mẩu hành vi chăm làm việc nhà, biết làm những việc nhà phù


hợp víi løa ti



<b>II. Häc sinh lµm bµi tËp</b>



- Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:



a) Làm việc nhà là trách nhiệm chỉ của ngời lớn trong gia đình.


b) Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng


c) Chỉ làm việc nhà khi có ngời nhắc nhở



d) Cần làm tốt việc nhà khi ngời lớn vắng mặt củng nh khi vắng mặt


e) Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thơng cha mẹ


- Bài 2: Hãy ghi những việc nhà mà em đã thờng xuyên làm




<b>Thø 4 ngày 7 tháng 10 năm 2009</b>


<b>Toán</b>



Luyện tập


<b>I.Mục tiêu.</b>



_Giúp hs củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 47+25.47+5,7+5


<b>II.Hoạt động dạy học</b>



1.Bài 1,bài2



-Gv yêu cầu hs dựa vào bảng cộng7 để làm bài tập


-Hs tự làm bài tập,chữa miệng



-Hs tự làm bài ,2 hs lên bảng đặt tính rồi tính,nxét,


-Hs đọc đề tốn,giải tốn



-1Hs lên bảng làm,nxét


2.Bài 3.



? Bài tốn cho biết gì,hỏi gì


-1Hs lên bảng,làm bài ,nxét



-Hs tự làm bài,chữa và giải thích cách làm


-Gv thống nhất lời giải đúng



3.Bài 4.



-Gv hd hs nhẩm kết quả phép tính ghi dấu thích hợp


<b>III.Củng cố dặn dị</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tự nhiện xà hội</b>



<b>ôn tập: tiêu hoá thức ăn</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



Giúp HS cũng cố về sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng dạ dày, ruột non , ruột già


<b>II. </b>



<b> HäC SINH LµM BµI TËP</b>



BàI 1: Em hãy nêu sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, ruột non, ruột già


Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng



Vì sao chúng ta không chạy nhảy nô đùa sau khi ăn cơm


a) Dể bị đau dạ dày



b) Cơ thể cần đợc nghỉ ngơi để dạ dày tiêu hoá thức ăn tốt


c) Cả hai ý trên



<b>Thđ c«ng</b>



<b>Thủ cơng:</b>

<b>gấp thuyền phẳng đáy khơng mui</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>

<b> </b>

<b> </b>



- HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- HS yêu thớch gp thuyn.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>



- Mu thuyn phẳng đáy khơng mui.


- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy khụng mui.


<b>III. Hot ng dy hc:</b>


Thầy Trò


<b>A. KTBC:: (3 ):’</b> <b> KT sách vở dựng hc</b>
tp ca HS.


<b>B. bài mới:</b>


* GTB: Nêu mục tiêu bài học


<b>HOT ng 1</b> (7 ): HS quan sát và nhận<i><b>’</b></i>


xÐt.


- Cho HS quan s¸t mÉu.


- Gợi ý để HS nêu đợc hình dỏng mu sc
v cỏc phn ca thuyn.


- Yêu cầu HS nêu tác dụng hình dáng, mầu
sắc vật liệu làm thuyền trong thùc tÕ.


<b>HOạT động 2</b> (20 )<i><b>’</b></i> Biết cách gấp thuyền.
b1 Gấp nếp gấp cách đều.



b2 GÊp tạo thân và mũi thuyền.


b3 To thuyn phng ỏy khụng mui.


- Gọi 1HS lên bảng.


<b>C. củng cố và dặn dò: (5 )</b>
- Khái quát lại nội dung bài học.


- HS để đồ dùng lên bàn.


- Quan s¸t.


- Mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền.
- Trả lời theo yêu cầu.


- HS quan sát.
- Hình 2, 3, 4, 5.
- Hình 6, 7, 8, 9, 10.
- Hình 11, 12.


- Thao tác lại cho cả lớp quan sát.


Cả lớp theo dõi nhận xét thao tác của bạn.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Thứ 6 ngày 9 tháng 10 năm 2009</b>


<b>Tập làm văn</b>




<b> Kể ngắn theo tranh.Luyện tập về thời kho¸ biểu</b>


I.Mục tiêu



-Hs biết dựa vào tranh vẽ SGK kể lại câu chuyện Mẩu giấy vụn,viết thành một


câu chuyện.



-Biết cách xem thời khoá biểu và viết lại TKB 2 ngày cuối tuần


II.Hoạt động dạy học



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-GV hd hs quan sát tranh vẽ SGK



-Hs quan sát tranh kể lại câu chuyện theo nhóm đơi


-Đại diện các nhóm kể câu chuyện trước lớp



Bài 2.



Gv giúp hs nắm vững y/c,chia lớp thành 3 nhóm


-Đại diện các nhóm thi kể phân vai,nxét



Bài 3.



Gv hd hs nắm vững y/c



-Hs làm bài,gọi 5 hs đọc bài làm của mình,nxét


Bài 4.



Gọi hs đọc và nêu y/c



Một hs đọc TKB hai ngày cuối tuần


-Cả lớp làm bài ,1 hs lên bảng chữa ,nx.



Gv thống nhất cách làm đúng



III.Củng cố dặn dò



<b> To¸n</b>


6 cộng với một số


<b>I.Mục tiêu:</b>



- Giúp HS luyện thực hiện phép cộng dạng 6+5 - Củng cố kỹ năng tính nhẩm, làm


tính, giải tốn.



- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.


II.Hoạt động dạy học



Hoạt động dạy

Hoạt động học



A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )


6kg – 3 kg + 5 kg =



16 kg + 1kg – 10 kg


B.Luyện tập



Bài1: Tính nhẩm



6 + 6 = 6 + 7 =


6 + 0 = 7 + 6 =



Bài 2: Tính



6 6 6 7



+ 4 + 5 + 8 + 6


Bài 3: Số ?



H: Lên bảng thực hiện( 3 em)


H+G: Nhận xét, bổ sung



H: Nhắc lại cách đặt tính ( 2 em)


G: Nêu u cầu



H: Tự tìm và nêu miệng kết quả


- HS làm bài vào vở



G: HD học sinh đọc thuộc bảng cộng



H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

6 + = 11 + 6 = 12



Bài 4: Điền số hoặc phép tính thích hợp


vào chỗ chấm



Bài 5: Điền dấu ( < > = ) vào chỗ trống


7 + 6 … 6 +7



8 +8 … 7 + 8



3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)



G: Đánh giá




H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện


H: Làm bảng con ( cả lớp )


H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá


H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện


H: Lên bảng thực hiện ( 2 em)


- Làm vào vở ( cả lớp )



H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá


H: Nêu yêu cầu bài tập



G: Giúp HS nắm yêu cầu BT


H: Làm bài vào vở BT



- Trình bày kết quả trên bảng lớp( 1 em)


H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.


H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện


H: Lên bảng làm bài ( 2 em)


H+G: Nhận xét, bổ sung,


G: Đánh giá



G: Nhận xét chung giờ học,



H: Hồn thiện bài cịn lại vào buổi 2.



<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>Nờu gương tốt trong học tập</b>


<b>I. Mục tiờu</b>



- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của cá nhân và tập thể


- Biết được nhiệm vụ của tuần sau




- Giáo dục tính kỷ luật trong mơn học


<b>II. Tổng kết tuần qua</b>



- Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ viên


- Lớp trưởng nhận xét từng mặt



-Nêu gương tốt trong học tập


- Giáo viên tổng kết – xử phạt


+

Ưu điểm:



- Đa số đi học đúng giờ


- Truy bài đầu giờ tốt



- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp tốt


- Vệ sinh cá nhân ,trường lớp sạch sẽ


+ Nhược điểm :



- Một số HS còn quên mang vở, bảng


- Nghỉ học khong có giấy phép



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Hạn chế nhược điểm tuần trước


- Nghỉ học khong có giấy phép


- Chấm dứt tình trạng quên vở


- Duy trì sĩ số



- Xếp hàng ra và vào lớp



- Học và soạn bài trước khi đến lớp




- Truy bài đầu giờ- Vệ sinh cá nhân , trường lớp



- Học sinh giỏi kèm học sinh yếu Tham gia đại hội đoàn



IV. Sinh hoạt saoPhụ trách sao tập một số bái hát đội- Chơi một số trị chơi u


thích- Sinh hoạt, vui chơi



TuÇn 8



Thø 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009



Luyện từ và câu:



ễn t ngữ về môn học.Từ chỉ hoạt động


I.Mục tiờu



-Củng cố cho hs vốn từ về các môn học và hoạt động của người


-Rèn kỹ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động



II.Hoạt động dạy học


1.KTBC



-Gọi 2hs lên bảng đặt câu cho bộ phận được gạch chân


Mơn học em u thích là Tiếng Việt



2.Bài mới.



Hd hs làm bài tập


Bài 1.Hs đọc yêu cầu




-Hs làm bài ,đọc bài của mình,gv ghi bang những câu hs làm đúng


Bài 2.



-Hs quan sát tranh4/sgk,tìm từ chỉ hoạt động ,nêu những từ chỉ hoạt động trong


tranh,nhận xét



-Gv ghi bảng những từ đúng


Bài 3. Giúp hs nắm vững y/cầu


-Hs làm bài ,2 hs lên bảng làm, nxét


-Gv thống nhất



Bài 4.



Gv giúp hs nắm vững y/c



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Luyện viết chữ đẹp tuần 8</b>


I.Mục tiờu



-Hs viết đúng và đẹp chữ hoa G



-Viết đúng ,đẹp, sạch cụm từ ứng dụng


II.Đồ dùng dạy học



Mẫu chữ hoa G trong khung chữ


II.Hoạt động dạy học



1,KTBC



-Hai hs lên bảng viết chữ E,Ê, nx, cho điểm.


2.Bài mới




a.gthiệu bài



b.Dạy viết chữ hoa



-Gv treo mẫu chữ hoa, Hs quan sát mẫu


?Chữ hoa G gồm mấy nét



?Gồm những nét nào


-Gv viết mẫu, hs qsát


-Hs viết nháp, viết vở


3.Hd viết cụm từ ứng dụng


-Gv giới thiệu cụm từ ứng dụng



-Hd hs quan sát và nhận xét về độ cao của các chữ và cách đặt dấu thanh


-Gv viết mẫu chữ,Hs tập viết chữ



4.Thu và chấm bài


III.Củng cố ,dặn dò



<b>Đạo c:</b>



<b>Ôn: chăm làm việc nhà</b>



<b>I.</b>

<b>Mục tiêu:</b>



- Giúp HS củng cố mẫu hành vi chăm làm việc nhà, biết làm những việc nhà phù


hợp với lứa tuổi



<b>II. Học sinh làm bài tập:</b>



Bài 1: Xử lí tình hng:



Hồ đang làm việc nhà thì bạn đến rủ đi chơi.Theo em, Hồ nên làm gì?


(Hãy khoanh trịn chữ cái trớc câu trả lời đúng và giải thích lí do vì sao?)


a)Bỏ việc đi chơi vối bạn.



b)Nhờ ngời lớn làm hộ để đi chơi với bạn.


c)Nói bạn đợi, làm xong việc rồi đi chơi.


<b>d)Để gọi lại, đi chơi về sẽ làm tiếp. </b>


<b>Bài 2: Hãy ghi lại những việc mà em s lm</b>



<b>Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2009</b>


<b>Toán:</b>



<b>Ôn tËp</b>


36 + 15


I.Mục tiêu.



-Củng cố cho hs làm các bài tập vận dụng bảng 6 cộng với một số


-Giải các bài tốn có liên quan



II.Hoạt động dạy học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

a.Bài 1,2



Hs tự làm bài đổi vở kiểm tra


b.Bài 3.



Gọi hs đọc và xác định y/c của đề bài


?Bài tốn cho biết gì,hỏi gì




Gv thống nhất kết quả đúng


Hs giải toán,1 hs lên bảng giải


c.Bài4.



Gv giúp hs phân tích ví dụ mẫu



-Hs quan sát mẫu,làm các phần cịn lại


III.Củng cố dặn dò



Nhận xét ,đánh giá tiết học



<b>Tự nhiên xã hội:</b>


<b>Ôn tập: Ăn uống đầy đủ</b>


I.

Mục tiêu:



Giúp HS củng cố về ăn uống nh thế nào là đầy đủ.Tác dụng của việc ăn


uống đầy đủ.



II.

HS lµm bµi tËp:



Bài tập 1: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lồi đúng


+Thế nào là ăn uống đầy đủ?



a)Hăng ngày, ăn đủ ba bữa chính, uống đủ nớc, mỗi bữa ăn đủ no.


b)Ăn uống một cách cân bằng các thức ăn khác nhau mà cơ thể cần.


c)Cả hai ý trên.



Bµi tËp 2:




Bạn nên ăn uống nh thế nào để cơ thể khoẻ mạnh?



...


...


...



<b>Thđ c«ng:</b>



<b>Gấp thuyền phẳng đáy không mui</b>


<b>I . Mục tiêu: </b>



- Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui.


- u thích gấp thuyền.



<b>II. §å dïng d¹y häc: </b>


- Mẫu thuyền phẳng đáy khơng mui.


- Quy trỡnh gp thuyn.



<b>III. Hot ng dy hc:</b>


Thầy

Trò



<b>A. KTBC::</b>

<b> (3):</b>

<b> 1 HS lên bảng thao tác lại</b>


bớc gÊp thun.



<b>B. bµi míi:</b>


* GTB: Trùc tiÕp



<b>HOạT động 1 (30’): H thực hành gấp</b>



thuyền.



- Treo quy trình gấp thuyền lên bảng.


nhắc lại các bớc của quy trình gấp thuyền.


b

1

Gấp các nếp gấp cách đều.



b

2

Gấp tạo thân và mũi thuyền.


b

3

Tạo thuyền phẳng đáy không mui.



- Yêu cầu HS thực hành gÊp thuyÒn theo


nhãm.



- GV quan sát giúp đỡ HS cịn lúng túng.


- u cầu HS trang trí trng by sn phm



- HS thực hiện yêu cầu.



- HS quan sát nghe.


- HS nhắc lại qui trình



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

theo nhóm.



<b>C. củng cố và dặn dò:</b>

<b> (2)</b>



- GV chọn sản phẩm đẹp tuyên dơng.


- Đánh giá kết quả học tập.



- NhËn xÐt giê häc.



phÈm.




- HS chuÈn bị bài sau.


<b>Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009</b>



<b>Tập làm văn:</b>



<b> Ôn tập: Mời ,nhờ,yêu cầu,đề nghị,Kể ngắn theo câu hỏi</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



-Giúp hs củng cố và nói 1 số lời giao tiếp trong những tình huống đơn giản.


-Dựa vào các câu hỏi gợi ý ,kể về người bạn của mình



<b>II.Hoạt động dạy học</b>



Bài 1.Gọi hs đọc và xác định y/c



-Gv nêu tình huống1:Gọi hs nói lời giao tiếp của mình,nxét


-Gv thống nhất đáp án



-Hs làm tương tựvới tình huống 2,3


+Gv thống nhất đáp án



Bài 2. Gọi hs đọc và xác định y/c



-Gv lần lượt nêu các câu hỏi,hs trả lời,nxét


-Gv thống nhất câu trả lời đúng



Bài 3. Gv giúp hs nắm vững y/c



-Hs tự làm bài,gọi nhiều hs đọc bài viết của mình,nxét



-Gvđộng viên hs



<b>III.Củng cố ,dặn dị</b>


Nhận xột ,ỏnh giỏ tit hc



<b>Toán:ôn tập về bảng cộng</b>


I.Mc tiờu



-Cng cố cho hs cách ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ để vận dụngkhi


cộng nhẩm,giải tốn có lời văn



II.Hoạt động dạy học


Bài1.tr.30.Vở luyện


Tính nhẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài2.tr30.Vở luỵên



-Hs làm tương tự như bài 1


Bài 3.tr.30.Vở luyện



Giải bài tốn theo tóm tắt sau.


Anh nặng:28kg



Anh nặng hơn em:6kg


Em nặng:?kg



-Gọi hs đọc và xác định y/c


?Bài toán cho biết gì,hỏi gì


-Hs giải tốn,1 hs lên bảng giải




-Hs khác nhận xét ,gv thống nhất kquả


III.Củng cố dặn dò



<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>


<b>Sinh hoạt sao nhi đồng . vệ sinh sạch sẽ</b>


I. Mục tiờu



- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của cá nhân và tập thể


- Biết được nhiệm vụ của tuần sau



- Giáo dục tính kỷ luật trong mơn học


II. Tổng kết tuần qua



- Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ viên


- Lớp trưởng nhận xét từng mặt



-Nêu gương tốt trong học tập


- Giáo viên tổng kết – xử phạt


+

Ưu điểm:



- Đa số đi học đúng giờ


- Truy bài đầu giờ tốt



- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp tốt


- Vệ sinh cá nhân ,trường lớp sạch sẽ


+ Nhược điểm :



- Một số HS còn quên mang vở, bảng


- Nghỉ học kh«ng có giấy phép




III. Kế hoạch tuần sau


- Học chương trình tuần 9


- Phát huy ưu điểm tuần trước


- Hạn chế nhược điểm tuần trước


- Nghỉ học khong có giấy phép


- Chấm dứt tình trạng qn vở


- Duy trì sĩ số



- Xếp hàng ra và vào lớp



- Học và soạn bài trước khi đến lớp



- Truy bài đầu giờ- Vệ sinh cá nhân , trường lớp



- Học sinh giỏi kèm học sinh yếu Tham gia đại hội đoàn


IV. Sinh hoạt sao.Vệ sinh sạch sẽ



Phụ trách sao tập một số bái hát đội



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Vệ sinh sạch sẽ


<b> </b>



<b>TuÇn 9</b>



<b>Thø 2 ngày 19 tháng 10 năm 2009</b>


<b>Luyện từ và câu:</b>



<b>Ting Việt nâng cao</b>




<b> Từ ngữ chỉ hoạt động trạng thái.Dấu phảy</b>


<b>I.Mục tiêu</b>



Giúp hs củng cố và nắm vững hơn về các từ chỉ hoạt động trạng thái


-Biết cách dùng từ chỉ hoạt động



<b>II.Hoạt động dạy học</b>



a.Bài 1.Gội hs đọc và xác định y/c


-Hs tự làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài


-Gv thống nhất đáp án đúng,



b.Bài 2.



Hd hs làm bài tương tự bài 1


c.Bài3.



Gv giúp hs nắm vững y/c



-Hs tự làm bài ,Hs lên bảng chữa bài


-Gv thống nhất cách làm



d.Bài 4.Gọi Hs đọc và nêu y/c


-Hs tự làm bài chữa bài và nhận xét


-Gv thống nhất câu đúng



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Gv thống nhất cách làm


<b>III.Củng cố ,dặn dò</b>


Nhận xét, đánh giá




<b> </b>



<b> TUẦN 9</b>



<b> Ngày soạn: 30 tháng 10 năm 2009</b>



Ngày dạy: Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2009


<b> Toán: LUYỆN: GIẢI TOÁN</b>



I. Mục tiêu:



- Thực hành đo dung tích lít và giải tốn có đơn vị lít


- Rèn tính cẩn thận, tính chính xác trong làm toán


II. Chuẩn bị:



- Nội dung luyện tập


- Bảng, phấn, vở, bút.


III. Các hoạt động dạy-học

:



Hoạt động dạy

Hoạt động học


A. Bài cũ: Lít được viết tắt là gì? Viết như



thế nào?


B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài:


2. Luyện tập:



Bài 1: Luyện dạng tốn giải



- Nêu: Cơ có 2 số: 15 và 39. Hãy đặt đề



tốn có 2 số đó.



- Yêu cầu hs tự làm bài.



- Nhận xét, kết luận các bài toán đúng.


-GV nhận xét, ghi điểm



Bài 3: HS đọc bài toán



? Nêu các bước của bài toán giải?



- Hãy chọn một trong các đề tốn bạn vừa


đọc (BT2) tóm tắt và giải vào vở



- Đến từng bàn giúp đỡ thêm 1 số em cịn


lúng túng.



Khuyến khích hs có các cách đặt lời giải


khác nhau.



- Chấm bài, chữa



Học sinh trả lời, cả lớp viết bảng


con.



Trong can có 39 lít dầu, người ta


lấy ra 15 lít. Hỏi trong can cịn lại


mấy lít?



- Thảo luận tìm cách làm.



Lớp theo dõi, nhận xét


Bài giải



Số dầu trong can còn lại là:


39 – 15 = 24( lít)


Đáp số: 24 lít



- Suy nghĩ đặt đề tốn, nêu miệng


bài tốn của mình.



- Trả lời



- Lớp làm vào vở, 1em lên bảng


giải Tóm tắt:



Thùng lớn : 39 lít nước


Thùng bé : 15 lít nước


Hai thùng : ... lít nước?


Bài giải:



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

3. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học



Đáp số: 15 l


- Lắng nghe



<b> </b>

<b>Thể dục: BÀI 19</b>


<b> I.Mục tiêu:</b>



-Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung; điểm số 1 – 2... theo đội hình hàng



ngang.



-HS hoàn thiện các động tác; điểm số đúng, rõ ràng.



-Giáo dục HS chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao nâng cao sức khoẻ.


II. Đồ dùng dạy học: Sân trường, còi.



III. Các hoạt động dạy học:



Hoạt động dạy

Hoạt động học


1. Phần mở đầu:



Tập họp lớp , phổ biến nội dung, yêu


cầu tiết học



Khởi động: Xoay các khớp đầu gối, cổ


chân, hông. Giậm chân tại chỗ, đếm


theo nhịp.



2. Phần cơ bản:



* Điểm số 1 - 2... theo đội hình hàng


dọc



Điểm số 1 - 2... theo đội hình hàng


ngang



Bài thể dục phát triển chung: 3 – 4 lần,


mỗi lần 2x8 nhịp




Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi


3. Phần kết thúc:



-Đi đều 2 hàng dọc và hát


-Cúi người thả lỏng



-Nhảy thả lỏng



GV hệ thống bài và nhận xét giờ học


Dặn dò



HS tập họp 3 hàng dọc do lớp trưởng


điều khiển



HS làm theo


GV điều khiển



Cán sự điều khiển, học sinh tập.



Học sinh chơi dưới sự điều khiển của


giáo viên.



HS lắng nghe và ghi nhớ.




<b> Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT: BÀI 2</b>


I.Mục tiêu :



- HS luy

ện

viết đúng m

ẫu

, đẹp chữ hoa Ă


- Viết đúng cụm từ ứng dụng : Ăn chậm nhai kỹ




- GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở


II.Chuẩn bị:



+ GV: chữ mẫu


+ HS: Vở luyện viết



III.Các hoạt động dạy học :



Hoạt động dạy

Hoạt động học


A.Bài cũ :



<i><b> - Yêu cầu hs viết: A </b></i>


- Nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

B.Bài mới :



1.Giới thiệu bài :


2.Giảng bài :



* Quan sát ,nhận xét


- Gắn chữ mẫu: Ă



- Yêu cầu hs quan sát nhận xét về


độ cao, cấu tạo, cách viết của chữ Ă


- Viết mẫu chữ nêu lại cách viết Ă



- Yêu cầu hs viết chữ Ă


- Nhận xét, sửa sai




=>Lưu ý hs các nét cong, nét ngang


của chữ Ă



- Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng:


Ăn chậm nhai kỹ



<i><b>- Yêu cầu hs viết: Ăn </b></i>


- Nhận xét, chỉnh sửa


* Luyện viết :



- Yêu cầu hs viết vào vở



- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một


số em viết chậm



=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế


ngồi viết....



- Chấm bài, nhận xét


3.Củng cố,dặn dò:


- Nhận xét giờ học


- Luyện viết thêm



- Nghe



<i><b> - QS nêu lại cấu tạo, cách viết chữĂ </b></i>


- Quan sát, ghi nhớ



- Viết bảng con (2 lần)




- QS nhận xét về độ cao của các chữ


khoảng cách giữa các tiếng



- Viết bảng (2 lần)


- Viết bài vào vở



- Lắng nghe, ghi nhớ



<b> ********************************************************</b>


<b> Ngày soạn: 2 tháng 10 năm 2009</b>



Ngày dạy: Thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm 2009


<b> Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾT 8</b>



<b> I. Mục tiêu: </b>



- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lịng, củng cố vốn từ qua ơ chữ.


- Học sinh đọc thuộc bài, hiểu được các vốn từ đã học.



- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập để có kết quả cao.


II. Đồ dùng dạy học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

III. Các hoạt động dạy học:



Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>1. Kiểm tra học thuộc lòng:</b>



Kiểm tra số học sinh còn lại


2.Trò chơi ô chữ:




Gọi HS đọc yêu cầu bài



GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm


bài:



Bước 1:Dựa theo lời gợi ý, em đốn từ


đó là từ gì?...



Bước 2: Ghi từ vào các ô trống theo


hàng ngang, mỗi ô trống ghi 1 chữ


cái...



Bước 3: Sau khi điền đủ các từ vào ô


trống theo hàng ngang, em đọc để biết


từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào?


Giáo viên sửa chữa, kết luận: Lời giải ô


chữ theo hàng dọc: PHẦN THƯỞNG


3. Củng cố, dặn dò:



GV nhận xét tiết học



Về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 10.



1 HS đọc, cả lớp đọc thầm quan sát ô


chữ và chữ điền mẫu( PHẤN )



Học sinh làm bài vào vở bài tập



Gọi 3,4 nhóm lên bảng thi tiếp sức



Đại diện từng nhóm đọc kết quả.


Học sinh nhận xét



<b> Thủ công: LUYỆN GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI</b>


<b> </b>

<b>I. Mục tiêu:</b>



-Gấp được thuyền phẳng đáy không mui hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù


hợp. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.



- Rèn kĩ năng gấp hình



- GD HS hứng thú và u thích gấp hình .



<b>II. Chuẩn bị :Mẫu thuyền phẳng đáy khơng mui. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy</b>


không mui . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu .



<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh


-Giáo viên nhận xét đánh giá .



<b>2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b>



<b> *Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát </b>


và nhận xét




-Cho HS quan sát mẫu gấp thuyền phẳng


đáy không muivà đặt câu hỏi về hình dáng ,


màu sắc , các phần của thuyền phẳng đáy


không mui ( phần mạn thuyền, đáy thuyền,


mũi thuyền )



- Mở dần mẫu gấp , nêu câu hỏi về các


bước gấp thuyền phẳng đáy không mui:



-HS đưa dụng cụ lên bàn


-Lớp theo dõi giới thiệu bài



- Lớp quan sát và nêu nhận xét về


các phần của thuyền phẳng đáy


không mui



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Nhận xét câu trả lời .



<b>*Hoạt động 2 : Học sinh thực hành . </b>


- Học sinh gấp theo nhóm nhỏ



- Gọi 2 em lên bảng thao tác các bước gấp


thuyền phẳng đáy không mui, cả lớp quan


sát . Sau khi nhận xét uốn nắn các thao tác


gấp .



-NX đánh giá tuyên dương các sản phẩm


đẹp .



<b> 3. Củng cố - Dặn dò:</b>




-YC nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng


đáy không mui



- Nhận xét đánh giá tiết học



-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước


bài mới



Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều


Bước 2:Gấp tạo thân và mũi thuyền


Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy


không mui



- Thực hành gấp thuyền phẳng đáy


không mui..






-2 HS thực hành gấp



-Lớp quan sát nhận xét.


- 2 em nêu



- Lắng nghe


<b> </b>



<b> Toán: CHỮA BÀI KIỂM TRA</b>

<b>; GIẢI TOÁN</b>


I. Mục tiêu :




-Biết chữa các lỗi sai trong bài kiểm tra.



- Rèn kĩ năng làm bài đúng. Giải tốn có lời văn.


- GD ý thức tự giác làm bài của hs .



II. Chuẩn bị :



Nội dung luyện tập + Phiếu BT


III.Các hoạt động dạy - học:



HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC



A. Nhận xét bài kiểm tra:


Số điểm khá, giỏi: 12 bài


Số điểm trung bình: 10 bài


B. Chữa bài kiểm tra:



1.Gọi học sinh nêu bài làm sai , giáo viên


ghi nhanh lên bảng



2. Luyện tập :


Bài 1: Tính



+25


27

+
55


18




¿
¿
¿


+58
39


52 73 97


- Nhận xét, chữa



Bài 2: Đăặ tính rồi tính:



49 + 32; 37 + 36; 8 + 28


- Yêu cầu hs làm bài, nêu cách làm


- Nhận xét , chữa



Bài 3: Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn


Lớp 2A và 2B trồng được 98 cây, trong đó


lớp 2A trồng được 47 cây. Hỏi lớp 2B trồng


được bao nhiêu cây?



- Nghe



- hs đọc bài sai



- 3hs làm bảng lớp, lớp làm bảng


con



- Học sinh nhận xét




- 3 học sinh lên bảng làm và nêu


cách làm



- 2 hs đọc bài toán



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- u cầu hs tự tóm tắt bài tốn và giải vào


vở



- Chấm bài, chữa


3. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học



1hs làm bảng lớp


Bài giải



Số cây lớp 2b trồng được là:


98 – 47 = 51 (cây)


Đáp số: 51 cây


- Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> </b>



<b>Giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu chưa nổ</b>


<b> BÀI 2 (TI</b>

<b>ẾT 1)</b>


I. Mục tiêu: (SGV)



II. Đồ dùng dạy học: Sách học


III. Các hoạt động dạy-học:




HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC



* Khởi động: Chơi trò chơi: Quả gì


* Hoạt động 1: Đọc truy

ện : Trò chơi


nguy hiểm



- Mục tiêu: HS hiểu được có những trị


chơi có thể gây nguy hiểm. Các em phải


cẩn thận, cảnh giác khi vui chơi.



.Yêu cấuh QS 4 bức tranh trong bài trao


đổi nhóm đơi về nội dung của câu


chuyện.



? Bom mìn hoen gỉ có nguy hiểm khơng?


Làm gì để tránh nguy hiểm?



. Kết luận: (sgv)



* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi



- Mục tiêu: HS biết được nguyên nhân


xảy ra tai nạn và biết cách ứng xử đúng


đắn trong tình huống nguy hiểm.



. Yêu cầu hs thảo luận nhóm đơi trả lời


câu hỏi 1 sgk



. Cho hs thảo luận nhóm 4 rồi sắm vai


thể hiện cách ứng xử của của mình.




- Phân tích chốt lại cách xử lí đúng, cách


phịng tránh tai nạn bom mìn: Nếu các


em là Hùng, hoặc Mai, Tân thì các em


cần phải: Khuyên bạn tránh xa vật nghi là


bom mìn. Khơng ném đá vào chúng. Giữ


cho trâu bị khơng chạy vào khu vực có


vật nguy hiểm. Báo cho người lớn biết.


* Hoạt động 3: Đánh dấu + vào việc làm


đúng



Mục tiêu: HS biết cách ứng xử khi nhìn


thấy vật lạ nghi là bom mìn và vật liệu


chưa nổ.



- Yêu cầu hs làm việc cá nhân, sau đó


trao đổi với bạn. Kiểm tra kết quả của hs.


Đọc đáp án (câu đúng: a và d)



- Kết luận: sgv



* Hoạt động 4: Củng cố


- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk



- Chơi





- QST trao đổi nhóm đơi kể lại nội


dung câu chuyện - Lớp theo dõi, bổ



sung



- Nêu ý kiến


- Lắng nghe



- Thảo luận nêu ý kiến



-Thảo luận sắm vai, trình bày trước


lớp



Lớp theo dõi, nhận xét cách xử lí của


các nhóm



- Nghe, ghi nhớ


- Xung phong kể


- Lắng nghe


- Nghe, ghi nhớ



- Thực hiện theo yêu cầu


- Nghe, ghi nhớ



- 5 – 6 hs đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Nhận xét giờ học



<b>TIẾNG VIỆT: ÔN T</b>

<b>ẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG</b>


I. Mục tiêu :



- Ôn luy

ện các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8




- Luyện đọc lưu loát, diễn cảm kết hợp trả lời câu hỏi trong nội dung bài


II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập - Phiếu ghi tên các bài tập đọc



III. Các hoạt động dạy học :



HOẠT ĐÔNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC



A. Ổn định tổ chức:


B. Bài mới :



1. Giới thiệu bài :


2.

Ôn luyện

:



- Yêu cầu hs giở mục lục sách đọc tên các


bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8



- Gọi hs lần lượt lên bốc thăm bài về chuẩn


bị đọc ( 3 – 4 hs lần )



Tuỳ theo từng đối tượng hs để đưa câu hỏi


dể hay khó, ít hay nhiều. Lưu ý luyện đọc


nhiều cho những em đọc chậm, đọc yếu:


( Thứ, Phước, Tuyết, Như, Huỳnh, Phạm


Thành )



- Nhận xét, ghi điểm



* Tổ chức cho các em thi đọc theo từng


nhóm đối tượng ( giỏi, khá, trung bình )


- Nhận xét, tuyên dương những em đọc yếu



đọc có tiến bộ



- Yêu cầu các nhóm tự chọn 1 bài tập đọc


phân vai luyện đọc lại bài.



- Theo dõi, nhận xét


3. Củng cố, dặn dò:


- Hệ thống bài



- Nhận xét giờ học ( tuyên dương những em


đọc tốt, nhất là những em đọc yếu đọc có


tiến bộ )



- Luyện đọc lại các bài tập đọc



- Hát



- Lắng nghe



- Tra mục lục sách nối tiếp nêu tên các bài tập


đọc: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim. Tự


thuật. Phần thưởng. Làm việc thật là vui. Bạn


của Nai Nhỏ. Gọi bạn. Bím tóc đi sam. Trên


chiếc bè....Bàn tay dịu dàng.



- Bốc thăm, đọc bài trả lời câu hỏi


Lớp theo dõi, nhận xét



- Thi đọc theo nhóm




- Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc


tốt, đọc có tiến bộ



- Các nhóm chọn bài phân vai luyện đọc lại.


Lần lượt các nhóm luyện đọc lại bài



- Thi đọc phân vai theo 3 đối tượng


Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt,


đọc có tiến bộ



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i> Ngày soạn:</i>



<i> Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2009</i>



<b>TOÁN : LUYỆN T</b>

<b>ẬP CHUNG</b>


I.Mục tiêu :



- Rèn kĩ năng đặt tính, tính, giải tốn có lời văn


- GD ý thức tự giác làm bài của hs .



II.Chuẩn bị :



Nội dung luyện tập



III.Các hoạt động dạy - học:



HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC



A. Bài cũ :




- Gọi hs đọc thuộc bảng cộng 9, 8, 7, 6 cộng với


một số



B. Bài mới :


1.Giới thiệu bài :


2. Luyện tập :



Bài 1: => Rèn kĩ năng đặt tính, tính


46 + 19 66 + 7 59 + 27


40 + 18 76 + 5 9 + 76



->Lưu ý hs đặt tính th

ẳng cột, cộng từ phải sang trái


rồi ghi kết quả vào phép tính. Các chữ số cùng hàng


thẳng cột và có nhớ 1 sang tổng các chục khi cộng


qua 10



- Nhận xét, chữa



Bài 2: Giải bài toán theo tóm t

ắt sau:


Tổ 1 nhặt được : 36 kg giấy


Tổ 2 nhặt ít hơn tổ 1 : 10 kg giấy


Tổ 2 : ... kg giấy?


? Bài toán thuộc dạng tốn gì?



- Chấm bài, nhận xét , chữa


Bài 3: Điền >, <, =



27 + 18 ... 57 – 16 17 + 36 - 13 ... 20 + 20


69 – 38 ... 48 + 0 98 – 2 7 + 18 ... 35 +44


- Yêu cầu hs nêu cách làm rồi làm vào phiếu BT



- Nhận xét, chữa



3. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học



- 4 hs


- Nghe



- 3hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con



- Bài tốn về ít hơn



- HS tự đặt đề tốn rồi giải vào vở


1hs làm bảng lớp



36 – 10 = 20 ( kg )



- Nêu cách làm, làm bài


- Lắng nghe



<i><b>TẬP VIẾT : LUYỆN VIẾT CHỮ HOA: C</b></i>


I.Mục tiêu :



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b> - Viết đúng cụm từ ứng dụng : Chia ngọt sẻ bùi</b></i>


- GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở



II.Chuẩn bị:



+ GV: chữ mẫu


+ HS: Vở luyện viết




III.Các hoạt động dạy học :



HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC



A.Bài cũ :



<i><b> - Yêu cầu hs viết: Ă, Â, Ăn </b></i>


- Nhận xét



B.Bài mới :



1.Giới thiệu bài :


2.Giảng bài :



* Quan sát ,nhận xét


<i><b>- Gắn chữ mẫu: C</b></i>



- Yêu cầu hs quan sát nhận xét về độ cao,


<i><b>cấu tạo, cách viết của chữ C </b></i>



- Viết mẫu chữ C nêu lại cách viết



<i><b>- Yêu cầu hs viết chữ C</b></i>


- Nhận xét, sửa sai



=>Lưu ý hs các nét cong, nét thắt của chữ C


- Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng:



<i><b> Chia ngọt sẻ bùi</b></i>




<i><b>- Yêu cầu hs viết: Chia </b></i>


- Nhận xét, chỉnh sửa



* Luyện viết :



- Yêu cầu hs viết vào vở



- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em


viết chậm



=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi viết....


- Chấm bài, nhận xét



3.Củng cố,dặn dò:


- Nhận xét giờ học


- Luyện viết thêm



- Viết bảng



- Nghe



<i><b> - QS nêu lại cấu tạo, cách viết chữ C </b></i>


- Quan sát, ghi nhớ



- Viết bảng con (2 l ần)



- QS nhận xét về độ cao của các chữ



khoảng cách giữa các tiếng




- Viết bảng (2 l ần)


- Viết bài vào vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN: Đ</b>

<b>Ề PHÒNG BỆNH GIUN</b>


I. Mục tiêu:



- Giúp hs nắm kĩ hơn về tác hại và cách đề phòng bệnh giun.



- Thực hiện ba điều vệ sinh để đề phòng bệnh giun: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.


II. Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập



- VBT



III. Các hoạt động dạy-học:



HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC



* Khởi động: HS hát bài: Hai bàn tay của em


* Hoạt động 1: HS làm các bài tập ở VBT nhằm


củng cố những hiểu biết về đề phòng bệnh giun.


Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu



- Hướng dẫn hs QS kĩ hình vẽ, xem nội dung của


mỗi tranh sau đó nối ơ chữ với từng hình vẽ cho


phù hợp



- Nhận xét



- Yêu cầu hs dựa vào hình vẽ kể lại nội dung câu



chuyện: Vì sao Nam bị bệnh giun?



- KL: Trứng giun có nhiều ở phân người, nếu ăn ở


mất vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập vào cơ


thể gây bệnh, phải rữa tay trước khi ăn.



Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu


- Yêu cầu hs làm bài



- Nhận xét, kêt luận: Cần giữ vệ sinh tốt để đề


phòng bệnh giun: ăn chín, uống sơi, rữa tay trước


khi ăn, cắt móng tay



? * Hoạt động 3: Yêu cầu hs liên h

ệ thực tế kể


những việc đã làm để đề phòng bệnh giun



- Gọi hs k


- GV kết luận



* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò



?

Ăn sạch, u

ống sạch, ở sạch có tác dụng gì?


- Nhận xét giờ học



- Dặn hs thực hiện tốt những điều đã học vào


trong cuộc sống



- Hát


- 2 hs đọc




- Quan sát nối, đọc bài làm


Lớp theo dõi, nhận xét,bổ sung


- Nối tiếp nhau kể



- Nghe, ghi nhớ



- Đánh dấu + vào ô trống trước câu trả


lời đúng nhất.



- Làm vào VBT, đọc bài làm


- Nghe, ghi nhớ



- N

ối tiếp kể


- Nghe, ghi nhớ


- Trả l

ời



- Ghi nhớ



<i> Ngày soạn : </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂN - LUYỆN TỪ VÀ CÂU


I. Mục tiêu :



- Ôn luyện về đặt câu nói về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối.


- Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?



- Ơn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi.



- Ôn kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước.


II.Chuẩn bị: Nội dung ôn luyện




III.Các hoạt động dạy học :



HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC



A. Ổn định:


B. Bài mới :



1. Giới thiệu bài :


2.

Ơn tập:



Bài 1: Đặt một câu nói về:


a. Một con vật



b. Một đị vật



c. Một lồi cây hoặc một loài hoa.


- Yêu cầu hs tự đặt câu của mình.


- Nhận xét, chữa



Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì,con gì) là


gì?



- Gọi hs khá đặt câu.



- Gọi 5 – 7 hs dặt câu dưới lớp nói câu của


mình. (động viên khuyến khích các em yếu


đặt câu).Chỉnh sửa cho các em.



Bài 3: Em sẽ nói gì trong những trường hợp



nêu dưới đây?



a. Bạn hướng dẫn em gấp chiếc máy bay.


b. Em làm rơi quyển sách của bạn.



c. Em mượn bút màu của bạn và trả không


đúng hẹn.



d. Em học giỏi, bố chúc mừng em.


- Cho hs thảo luận nhóm đơi



- Gọi nhiều hs nói (đủ 3 đối tượng)



Tuyên dương những em yếu nói có tiến


bộ.Ghi điểm động viên.



Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5


câu) nói về trường em.



- Yêu cầu hs suy nghĩ và tự viết đoạn văn



- Hát


- Nghe



- Đọc yêu cầu



- Đặt câu vào VN. Nối tiếp nhau trình bày bài


làm.



- Đọc yêu cầu




- 2 hs đặt câu. Lớp theo dõi, nhận xét.


- Thực hiện yêu cầu.



- Đọc yêu cầu



- Thảo luận



VD: HS 1: Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn


cậu gấp thuyền?



HS 2: Tớ sẽ nói: Cảm ơn cậu đã giúp


mình biết gấp máy bay.



- Luyện nói theo cặp. Lớp theo dõi, bình chọn


cặp thể hiện tốt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

theo yêu cầu.



- Chấm 1 số bài, nhận xét, chữa.


3.Củng cố, dặn dò:



- Hệ thống bài.


- Nhận xét giờ học.


- Xem lại các bài tập.



- Lắng nghe, ghi nhớ



<b>TỐN : LUYỆN TÌM M</b>

<b>ỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG; GIẢI TOÁN</b>


I. Mục tiêu :




- Rèn kĩ năng tìm một số hạng trong một tổng. Giải tốn có lời văn.


- GD ý thức tự giác làm bài của hs .



II. Chuẩn bị :



Nội dung luyện tập + Phiếu BT


III.Các hoạt động dạy - học

:



HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC



A. Bài cũ :



- Gọi hs đặt tính rồi tính: 47 +26 38 + 45


B. Bài mới :



1.Giới thiệu bài :


2. Luyện tập :



Bài 1: => Rèn kĩ năng tìm số hạng chưa biết


*Tìm x



x + 6 = 17 8 + x = 30


x + 9 = 50 7 + x = 69



? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?


- Nhận xét, chữa



Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống:




Số hạng 16

38

35



số hạng

46



Tổng

48

69

79

78


- Yêu cầu hs làm bài, nêu cách làm



- Nhận xét , chữa



Bài 3: Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn



Lớp 2A và 2B trồng được 98 cây, trong đó lớp 2A


trồng được 47 cây. Hỏi lớp 2B trồng được bao nhiêu


cây?



- u cầu hs tự tóm tắt bài tốn và giải vào vở


- Chấm bài, chữa



Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:


Tìm x, biết: x + 7 = 49 A. x = 41



B. x = 38



- 2 hs


- Nghe



- hs đọc yêu cầu



- Lấy tổng trừ đi số hạng kia




- 3hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con


- Nêu yêu cầu



- Làm miệng, nêu cách làm


- 2 hs đọc bài tốn



- HS tóm tắt rồi giải vào vở


1hs làm bảng lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

C. x = 42


- Phát phiếu BT , yêu cầu hs làm



Nhận xét, chữa


3. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học



- Nhận phiếu, làm bài, 1 em làm


phiếu lớn



- Lắng nghe



<b> Giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu chưa nổ</b>


<b> BÀI 2 (TI</b>

<b>ẾT 1)</b>



I. Mục tiêu: (SGV)



II. Đồ dùng dạy học: Sách học


III. Các hoạt động dạy-học:



HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC




* Khởi động: Chơi trò chơi: Quả gì



* Hoạt động 1: Đọc truy

ện : Trị chơi nguy hiểm


- Mục tiêu: HS hiểu được có những trị chơi có


thể gây nguy hiểm. Các em phải cẩn thận, cảnh


giác khi vui chơi.



.Yêu cấuh QS 4 bức tranh trong bài trao đổi


nhóm đơi về nội dung của câu chuyện.



? Bom mìn hoen gỉ có nguy hiểm khơng? Làm gì


để tránh nguy hiểm?



. Kết luận: (sgv)



* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi



- Mục tiêu: HS biết được nguyên nhân xảy ra tai


nạn và biết cách ứng xử đúng đắn trong tình


huống nguy hiểm.



. Yêu cầu hs thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi 1


sgk



. Cho hs thảo luận nhóm 4 rồi sắm vai thể hiện


cách ứng xử của của mình.



- Phân tích chốt lại cách xử lí đúng, cách phịng


tránh tai nạn bom mìn: Nếu các em là Hùng, hoặc



Mai, Tân thì các em cần phải: Khuyên bạn tránh


xa vật nghi là bom mìn. Không ném đá vào


chúng. Giữ cho trâu bị khơng chạy vào khu vực


có vật nguy hiểm. Báo cho người lớn biết.



* Hoạt động 3: Đánh dấu + vào việc làm đúng


Mục tiêu: HS biết cách ứng xử khi nhìn thấy vật


lạ nghi là bom mìn và vật liệu chưa nổ.



- Yêu cầu hs làm việc cá nhân, sau đó trao đổi với


bạn. Kiểm tra kết quả của hs.



Đọc đáp án (câu đúng: a và d)


- Kết luận: sgv



* Hoạt động 4: Củng cố


- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk



- Chơi





- QST trao đổi nhóm đơi kể lại nội dung


câu chuyện - Lớp theo dõi, bổ sung



- Nêu ý kiến


- Lắng nghe



- Thảo luận nêu ý kiến




-Thảo luận sắm vai, trình bày trước lớp


Lớp theo dõi, nhận xét cách xử lí của các


nhóm



- Nghe, ghi nhớ


- Xung phong kể


- Lắng nghe


- Nghe, ghi nhớ



- Thực hiện theo yêu cầu


- Nghe, ghi nhớ



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Nhận xét giờ học

- Lắng nghe, ghi nhớ





<b>TUAÀN 10 </b>



Ngày soạn:20/10/2008.


<i><b> </b></i>


Ngày
soạn:29/10/2008




<i><b> CHIEÀU</b><b> Luyện viết: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ</b></i>


<b> I.Yêu cầu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Viết đúng:hiếu thảo,thích,điểm mười...
-Rèn chữ viết.


<b> II. Lên lớp.</b>


<b> 1.Hướng dẫn nghe viết</b>
-GV đọc đoạn viết


-2 H đọc bài, lớp đọc thầm


+ Những chữ nào trong bài viết phải viết hoa? (đầu câu, danh từ riêng)
-H viết bảng con: thích, hiếu thảo, điểm mười.


-Lớp đọc đồng thanh bài 1 lần.
-GV đọc H viết bài.


-GV đọc h dò bài
- H đổi vở dò lỗi.
-Gv chấm bài 5 em.


<b> 2. Bài tập: Điền vào chỗ trống l hay n?</b>
....o sợ, ăn ...o, hoa ...an, thuyền ...an,


-Lớp làm vở, 1H lên chữa bài.


<b> 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết lại bài.</b>


<i><b>Luyện âm nhạc: (Đ/C Liên soạn giảng)</b></i>



<i><b>Luyện thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b></i>


<b> I.Yêu cầu</b>


-H thuộc bài thể dục phát triển chung và tập đúng động tác.
-Thực hiện đúng biên độ từng động tác.


-Có ý thức trong tiết học.
<b> II.Lên lớp</b>


<i><b> 1.Phần mở đầu</b></i>


-Lớp trưởng tập hợp, khởi động.
-Trò chơi: Diệt các con vật có hại


-Kiểm tra: 2 H nêu tên các động tác của bài thể dục phát triển chung.
Lớp nhận xét. GV kết luận


<i><b> 2.Phần cơ bản: Ôn bài thể dục phát triển chung</b></i>
-GV theo dõi, sữa chữa động tác sai.


+ Chia tổ tập luyện: Tổ trưởng điều khiển
GV theo dõi, hướng dẫn.
+Thi giữa các tổ: Bình chọn tổ tập đúng, đều đẹp.
3.Phần kết thúc.


-Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
-Thả lỏng


-Nhận xét tiết học.





</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ngày
soạn:30/10/2008.


<i><b> SAÙNG Ngày </b></i>
giảng:6/11/2008


<i><b>Thể dục : ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2...THEO ĐỘI HÌNH VỊNG TRỊN.TRỊ CHƠI:BỎ</b></i>
<i><b>KHĂN</b></i>


<i><b>A. Mục đích yêu caàu : (SGV)</b></i>


<i><b>B. Địa điểm : Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an tồn nơi tập .Một cịi , khăn để tổ chức trò </b></i>
chơi .


<i><b>C. Lên lớp : </b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<i><b> A.Phần mở đầu :</b></i>


-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Xoay các khớp tay , cổ chân , đầu gối , hơng
-Ơn bài thể dục phát triển chung


<i><b> B.Phần cơ bản :</b></i>


<i>* Điểm số 1-2... theo đội hình hàng ngang( 2 </i>


<i>lần )</i>


- GV cho từng tổ thi điểm số xem tổ nào điểm số
đúng và rõ ràng nhất


<i>*Điểm số 1-2 ; 1- 2 theo đội hình vịng trịn .</i>
Trước khi cho cả lớp học GV mời 1 tổ lên làm
mẫu .GV hô khẩu lệnh “ Theo 1-2 ; 1-2 đến
hết ,...điểm số!” Chỉ dẫn cho từng em điểm số
của mình . Tiếp theo cho điểm số lần 2 và hỏi cả
lớp đã hiểu chưa , nếu hiểu rồi GV cho từng tổ
thi điểm số xem tổ nào điểm số đúng và rõ ràng
nhất


<i>* Trò chơi : “ Bỏ khăn “ </i>


-GV nêu tên trị chơi và giải thích :1H đóng vai
người bỏ khăn bằng cách đi chậm (chạy )theo
vòng tròn và bỏ khăn ....


-Lần1:H chơi thử 2-3 lần biết cách chơi
-Lần2:H chơi chính thức từ 2-3 lần .
-GV nhận xét H chơi trò chơi.
<i>-Đi đều theo 3 hàng dọc </i>


<i><b> c/Phần kết thúc:</b></i>


-Thả lỏng, hồi tónh


-Giáo viên hệ thống bài học,nhận xét tiết học .


-GV giao bài tập về nhà cho học sinh .


-H lắng nghe


-H thực hiện theo yêu cầu
-Lớp thực hiện bài thể dục


-Lớp thực hiện theo đội hình vịng trịn.


-Lớp trưởng điều khiển H thực hiện.
-H lắng nghe


-H thực hiện theo yêu cầu.


-Lớp chuyển đội hình 3 hàng dọc
-Lớp thực hiện yêu cầu.


-Laéng nghe.


<i><b>TOÁN: 31 - 5</b></i>
<i><b> A. Mục đích u cầu (SGV).</b></i>


<i><b> B. Chuẩn bị : Bảng gài , que tính .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b> C. Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b> 1.Baøi cuõ :</b></i>


-Gọi 2H :Đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới</b></i>


<i><b>A. Giới thiệu phép trừ 31 - 5</b><b> </b></i>


- Nêu bài tốn :Có 31 que tính bớt đi 5 que tính
. cịn lại bao nhiêu que tính ?


<i>-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế</i>
<i>nào ?( Viết lên bảng 31 - 5 )</i>


<i><b>*.Tìm kết quả : Yêu cầu H sử dụng que tính để </b></i>


tìm kết quả .


- Lấy 31 que tính , tìm cách bớt 5 que tính .
- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình .
* Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất .


<i>- Có bao nhiêu que tính tất cả ?</i>


<i>-Đầu tiên bớt 1 que rời trước . Cịn phải bớt bao</i>
<i>nhiêu que tính nữa ? Vì sao ?</i>


- Để bớt được 4 que tính nữa ta tháo 1 bó thành
10 que tính rời . Bớt đi 4 que cịn lại 6 que .


<i>- 31 que tính bớt 5 que tính cịn mấy que tính ?</i>
<i>- Vậy 31 trừ 5 bằng mấy ?</i>


<i>-Viết lên bảng 31 - 5 = 26 </i>


<i><b>* Đặt tính và thực hiện phép tính .</b></i>


- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu
lại cách làm của mình .


- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ .
thực hiện tính viết .


<i><b> B. Luyện tập :</b></i>


<b>Bài 1: </b>


-u cầu lớp làm bài vào bảng con.Nêu kết
quả


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<i><b>Baøi 2: Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? </b></i>


- Yêu cầu tự làm bài vào vở .


- Gọi 3 HS lên bảng làm , mỗi em làm một ý .
- Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính
và thực hiện tính của từng phép tính .



- Nhận xét ghi điểm .


<b>Bài 3 :Mời 1H đọc đề bài ,lớp đọc thầm</b>


<i>-Bài toán cho biết gì ? </i>
<i>- Bài tốn hỏi gì ?</i>


-Hai em lên bảng .


-Học sinh khác nhận xét .


-Lắng nghe và phân tích đe àtốn .
- Thực hiện phép tính trừ 31 - 5


- Thao tác trên que tính và nêu còn 26
que tính


- Trả lời về cách làm .


- Có 31 que tính ( gồm 3bó và 1 que rời )
- Bớt 4 que nữa .


- Vì 1 + 4 = 5
- Cịn 26 que tính .
- 31 trừ 5 bằng 26
31

5

26



- Một em đọc đề bài .


-Yêu cầu lớp làm vào bảng con .
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
- Lớp thực hiện vào vở .
-Ba em lên bảng thực hiện .


51 21 71


4 6 8
47 15 63
-Đọc đề .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Yêu cầu tự tóm tắt và giải bài vào vở .


-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh .
-GV chấm 5 H


<b>Bài 4: N2 thảo luận, trả lời</b>


-Giáo viên nhận xét đánh giá
<i> </i>


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .



51 - 6 = 45 ( quả trứng )
Đ/S : 45 quả trứng .
- Thảo luận N2. Đoạn thẳng AB cắt
đoạn thẳng CD tại điểm O .


- Một em khác nhận xét bài bạn .
- H nhắc lại nội dung bài


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .


<i><b>Tập viết :CHỮ HOA H</b></i>
<i><b>A.Mục đích yêu cầu : (SGV) Rèn chữ viết</b></i>


<i><b> B. Chuẩn bị : Mẫu chữ hoa H đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập </b></i>
viết


<i><b> </b><b> C. Lên lớp</b></i>

:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-u cầu lớp viết vào bảng chữ G và cụm từ
<i>Góp sức chung tay.Giáo viên nhận xét đánh giá</i>


<i><b> 2..Bài mới: </b></i>


<i><b> A.Hướng dẫn viết chữ hoa :</b></i>
<i><b>*Quan sát ,nhận xét chữ mẫu</b></i>



<i>- Chữ hoa H gồm mấy nét ? </i>


<i>-Cao mấy đơn vị chữ , rộng mấy đơn vị chữ ?</i>
<i>-Chỉ nét 1 và hỏi :Nét 1 là sự kết hợp giữa nét </i>
<i>nào với nét nào?</i>


<i>-Điểm đặt bút của nét này ở đâu ? Dừng bút ở </i>
<i>đâu ?</i>


<i>- Nét thứ 2 gồm những nét cơ bản nào nối với </i>
<i>nhau?</i>


- Chæ theo khung hình mẫu và giảng quy trình


-GV viết mẫu



<i>*Học sinh viết bảng con </i>


- u cầu viết chữ hoa H vào khơng trung và
sau đó cho các em viết vào bảng con .


<i><b>B.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :1H đọc:</b></i>


-Giải nghĩa : Sự vất vả, đức tính chịu khó....


<i><b>* . Quan sát , nhận x</b></i>

ét :



<i>- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ ?</i>
<i>-Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ? </i>


<i>- Nêu cách viết nét nối từ H sang a ?</i>


<i><b>* Viết bảng :Yêu cầu viết chữ H vào bảng</b></i>


- 1 em viết chữ G .


<i>- 1 em viết cụm từ “Góp sức chung tay </i>


-Học sinh quan sát .
- Chữ H gồm 3 nét .
-Cao 5 ô li , rộng 5 ô li .


- Của nét cong trái và nét luợn ngang .
- Đặt bút ở trên đường kẻ ngang 5 giữa
đường dọc 3 và dọc 4 lượn xuống dưới
đường kẻ ngang 5 viết nét cong trái nối
liền nét lượn ngang .


- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn
giáo viên


- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào
khơng trung sau đó bảng con .


<i>- Đọc : Hai sương một nắng .</i>
-Chữ g, h cao 5 li .chữ t cao 1,5 li
-Các chữ còn lại cao 1 li .


-Bằng một đơn vị chữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Theo dõi sửa cho học sinh .
<i><b>C. Hướng dẫn viết vào vở :</b></i>


-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
<i><b> D. Chấm chữa bài </b></i>


-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .


-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
<i><b> 3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở .


- Thực hành viết vào bảng chữ H .
- Viết vào vở tập viết :


-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem
trước bài mới


<i><b>Chính tả</b><b> (nghe viết</b><b> ): ÔNG CHÁU</b></i>


<i><b> A. Mục đích yêu cầu (SGV).Rèn chữ viết</b></i>


<i><b>B. Lên lớp</b></i>

:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Mời 2 em lên bảng ,lớp viết bảng con
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài
cũ.


<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b>a. Hướng dẫn nghe viết : </b></i>


<i>*Hướng dẫn H chuẩn bị</i>


-GV đọc bài chính tả-2H đọc lại


<i>- Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng </i>
<i>đượ ông của mình khơng?</i>


<i>-Bài thơ có mấy khổ thơ ?</i>
<i>-Mỗi dịng có mấy chữ ?</i>


*H viết bảng con:keo, thua, chiều.


<i><b>b. Đọc viết </b></i>


-Đọc thong thả từng câu, các dấu chấm
- Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần .


<i><b>c.Soát lỗi chấm bài :</b></i>



- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
<i><b>-Thu tập chấm điểm và nhận xét </b></i>


<i><b>d. Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<i><b>*Bài 2 :Nhắc lại quy tắc viết chính tả </b></i>


<i><b>với c,k:3-5H</b></i>


<i><b>-N2 thảo luận ghi vào vở nháp</b></i>


- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<b>*Baøi 3b: </b>


-Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Mời một em lên bảng làm bài .
-Nhận xét chốt ý đúng .


<i><b> 3. Cuûng cố - Dặn dò:</b></i>


-Từ: nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ
<i>-Nhận xét bài bạn . </i>


-Lớp lắng nghe- 2H đọc


- Không phải . Ơng thua vì ơng nhường để cho
cháu phấn khởi ...



- Có hai khổ thơ .
-Mỗi câu có 5 chữ .
-Lớp viết bảng con.


-Lớp nghe đọc viết vào vở .


-Nhìn SGK để sốt và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm


- H nêu quy tắc viết chính tả.
-Thảo luaän N2


<i>-càng , căng , cũng , cường , canh , ca , cuống </i>
<i>-Kẹo , ke, kẹt ,kê, ki , kén , kiến , kiếm , kiếng ,..</i>
- Nhận xét bài nhóm bạn .


- Lớp làm bài vào vở .


<i>- dạy bảo - cơn bão - lặng lẽ - số lẻ - mạnh mẽ - </i>
<i>sứt mẻ . Nhận xét bài bạn và ghi vào vở .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài xem trước
bài mới


-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách .


<i><b> CHIỀU</b><b> Luyện viết : CHỮ HOA H</b></i>


<b> I.Mục tiêu</b>



-Nắm được các nét cơ bản của chữ H viết hoa.
-H viết được chữ hoa H đúng mẫu.


-Có ý thức rèn viết
<b> II.Lên lớp</b>


<i><b> 1.Ôn bài cũ : 2-3 H nhắc lại các nét cơ bản của chữ H viết hoa.</b></i>
-Lớp viết bảng con : 2-3 lượt


-GV nhận xét, đánh giá.


<i><b> 2.Luyện viết :*Quan sát chữ mẫu, luyện viết bảng con.</b></i>
-H quan sát mẫu chữ, nêu các nét, cách viết.


-GV viết mẫu- H quan sát.



-H luyện viết bảng con : 3 lần
-Gv theo dõi, sửa chữa, uốn nắn...
<i> *Luyện viết vở</i>


-3 dịng chữ H hoa có độ cao 2,5 li
-2 dòng: Hai sương một nắng.


-GV theo dõi, hướng dẫn H viết bài.


<i> *Chấm bài: 7 bài- Nhận xét, rút kinh nghiệm.</i>
<b> 3.Củng cố, dặn dò.</b>


-H nhắc chữ hoa đã học.



-Gv nhận xét, rút kinh nghiệm,ý thức học tập.
-Vn luyện viết chữ H


<i><b>Luyện tốn: SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ. 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ.</b></i>


<b> I.Mục tiêu</b>


-Luyện bảng 11 trừ đi một số, dạng 8 + x = 10,..., giải toán.
-H vận dụng kiến thức đã học làm tốt các bài tập.


-Biết cách trình bày bài sạch đẹp.
<b> II. Lên lớp</b>


<i><b> A.Ôn kiến thức.</b></i>


-Ôn bảng trừ:11 trừ đi một số


-Nhắc quy tắc tìm một số hạng chưa biết trong một tổng.
- Cách trình bày 1 bài toán giải.


<i><b> B. Luyện tập : *H làm bài vào vở, Gv chấm , sửa bài.</b></i>
<b> Bài 1:Tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> Bài 2: Tìm x</b>


x + 9 = 10 x + 9 = 31 x + 8 =10 15 + x = 61
<b> Bài 3: Cả gà và viyj có 41 con, trong đó có 17 con gà. Hỏi có bao nhiêu con </b>
vịt?



<b> C.Củng cố, dặn dò.</b>
-Chấm, chữa bài.


-Hệ thống kiến thức, hận xét tiết học.


<i><b>Luyện TNXH: ƠN CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b></i>


<b> I.Mục tiêu</b>


-Hệ thống các kiến thức đã học.


-Nắm chắc kiến thức và vận dụng vào thực tế.
-Có ý thức trong học tập.


<b> II.Lên lớp</b>


<b> 1.Bài cũ: Nêu các bài đã học trong phần:”Con người và sức khỏe”</b>
1 – 2 nêu. H khác nhận xét bổ sung.


GV nhận xét, kết luận.
<b> 2.Bài mới</b>


<i><b> A.Ôn tâp kiến thức</b></i>


<b> * Hoạt đợng 1: Xem cử động nói tên các cơ, xương và khớp xương.</b>
-Chia lớp thành 3 nhóm,mỗi nhóm có 1 cử động và H trong nhóm nhận xét
được bạn đã phối hợp những cơ, xuơng, khớp xương nào.


-Đại diện các nhóm lên thể hiện- N đó nêu cơ, xương.... đang cử động.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.



+Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? (nhờ sự phối hợp của cơ và xương)
<b> * Hoạt động 2:Thi hùng biện</b>


-Chia lớp thành 6 nhóm, nhiệm vụ của các nhóm như sau:


-N1 + N2: Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khỏe mạnh và
chóng lớn.


-N2 + N3: Tại sao phải ăn uống sạch sẽ.


-N5 + N6: Làm thế nào để đè phòng bệnh giun.
-Các nhóm thảo luận, chuẩn bị thời gian 5 phút.


-Đại diện các nhóm hùng biện. Lớp và Gv lắng nghe, nhận xét, bình chọn nhóm
có bài hùng biện hay, đúng với nội dung yêu cầu.


<b> 3. Củng cố, dặn dò</b>


-Gv hệ thống kiến thức bài học
-Nhắc H thực hiện tốt bài học


Ngày soạn:31/10/2008


<i><b> SÁNG Ngày giảng: 7/11/2008</b></i>
<i><b>Toán: 51 - 15</b></i>


<i><b> A. Mục đích yêu cầu :(SGV)</b></i>


<i><b> B. Chuẩn bị : Bảng gài , que tính .</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-2H đọc bảng trừ 11 trừ đi một số .
-Đặt tính rồi tính:41 – 7, 61 – 9.
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b>A. Giới thiệu phép trừ 51 - 15</b><b> </b></i>


- Nêu bài tốn :Có 51 que tính bớt đi 15 que
tính . cịn lại bao nhiêu que tính ?


<i>-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế</i>
<i>nào ?( Viết lên baûng 51 - 5 )</i>


* Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả .
- Lấy 5 bó que tính và 1 que tính rời, suy nghĩ
tìm cách bớt 15 que tính , Yêu cầu học sinh
nêu cách bớt của mình .


<i>-Vậy 51 que tính bớt 15 que cịn mấy que tính ?</i>
<i>- Vậy 51 trừ 15 bằng mấy ?</i>


<i>-Viết lên bảng 51 - 15 = 36 </i>


<i><b>B. Đặt tính và thực hiện phép tính .</b></i>



- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu
lại cách làm của mình .


- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ .
thực hiện tính viết .


- Gv và H nhận xét .


<i><b>D. Luyện tập :</b></i>


<b>-Bài 1: Tính (bảng con)</b>


81 31 51 71
- - - -
46 17 19 38
35 14 32 33
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<i><b>Baøi 2: Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? </b></i>


- Yêu cầu tự làm bài vào vở .


- Goïi 3 HS lên bảng làm , mỗi em làm một ý .
- Nhận xét ghi điểm .


<i><b>Bài 3 :Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm </b></i>


<i>thế nào?u cầu cả lớp làm vào vở nháp .</i>
-Mời 3 em lên bảng làm bài .



-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh .


<i><b>Bài 4: Mẫu vẽ hình gì ?</b></i>


<i>- Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối mấy điểm </i>
<i>với nhau ?</i>


-Yêu cầu 2 H lên vẽ, lớp vẽ vở nháp.


-Hai em lên bảng


-2H lên bảng,lớp bảng con.
-Học sinh khác nhận xét .


- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề
tốn .


- Thực hiện phép tính trừ 51 - 15
-2 – 3 H đọc phép tính.


- Thao tác trên que tính và nêu cách bớt
- Cịn 36 que tính .


- 51 trừ 15 bằng 36
-H đọc


51

15


36


- Một em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp làm bảng con .
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
-Ba em lên bảng thực hiện .


81 51 91
44 25 9
37 26 82
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .
x + 16 = 41 19 + x = 61
x = 41 - 16 x = 61 - 19
x = 25 x = 42
- Vẽ hình tam giác .


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

-Giáo viên nhận xét đánh giá
<i><b> 3.Củng cố - Dặn dò:</b></i>
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .


<i><b>Tập làm văn : KỂ VỀ NGƯỜI THÂN</b></i>


<i><b> A. Mục đích yêu cầu </b></i>



<i><b> B. Lên lớp</b></i>

:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài, ghi đề </b></i>
<i><b> 2.Bài mới: : </b></i>


<i><b> * Hướng dẫn làm bài tập :</b></i>


<i><b>Bài 1 Kể về ông bà( hoặc 1 người thân của </b></i>


em)


-Gọi một em làm mẫu.GV và lớp nhận xét.
*Kể chuyện trong nhóm:N4


-GV theo dõi, hướng dẫn.


<i>*Thi kể của các nhóm:Đại diện nhóm thi kể- </i>
bình chọn , nhận xét.


<b>Bài 2 :Mời một em đọc nội dung bài tập 2</b>


-Yêu cầu học sinh thực hành viết những điều
vừa nói ở bài tập 1 vào vở .


- Lưu ý các em cần viết câu văn liền mạch và
sử dụng các dấu câu và viết hoa chữ cái đầu
câu



- Mời hai em đọc lại bài viết của mình
- Nhận xét ghi điểm học sinh .


<i><b> 3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-u cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


- Một em nhắc lại tựa bài
- Một em đọc đề bài .
-1 H kể mẫu


-Mẹ em tên là...Năm nay mẹ emkhoảng
40 tuổi.Mẹ em làm nghề nông,tuy công
việc vất vả nhưng mẹ em rất yêu nghề
.Mẹ rất yêu quí em ...


- Đọc đề bài .


- Thực hành viết câu trả lời vào vở .
-Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và
nhận xét .Nhận xét bài bạn .


-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.


<i><b>Đạo đức: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 2)</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> I. Mục tiêu: (SGV)</b></i>



<i><b> II .Chuẩn bị : Phiếu học tập .</b></i>


<i><b> III. Lên lớp </b></i>

:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 1.Bài cũ:</b></i>


-Như thế nào là chăm chỉ học tập?
<i><b>-Chăm chỉ học tập có lợi gì? </b></i>


<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b> Hoạt động 1 : Đóng vai</b></i>


<i>*Hơm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì </i>
<i>bà ngoại đến chơi.Đã lâu Hà chưa gặp bà nên </i>
<i>em mừng lắmvaf bà cũng mừng.Hà băn khoăn </i>


-2 H lên bảng trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét.


-Hoạt động nhóm 4-phân vai xử lí tình
huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>không biết nên làm thế nào?</i>
-Gv nhận xét tuyên dương


<b>*KL: H cần đi học đều và đúng giờ.</b>



<i><b> Hoạt động 2: Thảo luận N (Bày tỏ thái độ tán </b></i>


<i><b>thành, không tán thành).</b></i>


a.Chỉ những bạn học khơng giỏi ... chămchỉ.
b.Cần chăm học hằng ngày và chuẩn bị kiểm tra
c.Chăm chỉ học tập...của tổ, lớp.


d.Chăm chỉ học tập...phải học đến khuya.
<b>*KL: tán thành b,c</b>


<i><b> Hoạt động 3:Phân tích tiểu phẩm</b></i>


-Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ
khơng? Em có thể khun bạn An như thế nào?
<i><b>* Kết luận : Giờ nào việc nấy</b></i>


<i><b>3. Cuûng cố dặn dò :</b></i>


-Lớp đồng thanh ghi nhớ


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học


-Các nhóm khác nhận xét.


-Nhóm 4 thảo luận



-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.


-Lớp suy nghĩ trả lời.
-H khác nhận xét, bổ sung.
-H nhắc ghi nhớ


- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ .


-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài
học vào cuộc sống hàng ngày .


<b>Sinh ho ạ t : SAO</b>
<b> I. Yêu c ầ u : </b>


-Thực hiện đúng tiến trình của tiết sinh hoạt sao
-Nghiêm túc có ý thức trong tiết học


<b> II.Lên l ớ p :</b>


<b> 1.Ổ n đị nh t ổ ch ứ c :</b>


-Cho lớp hát


-Căn dặn những điều lưu ý khi sinh hoạt
-Học sinh nhắc lại các bước sinh hoạt sao.
-Giáo viên nhận xét bổ sung


<b> 2.Ti ế n hành sinh ho ạ t : Trưởng sao điều khiển theo quy trình của tiết sinh hoạt sao</b>



Bước 1 : Điểm danh


Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân nhận xét


Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần- hô băng reo
Bước 4: Đọc lời hứa sao nhi


Bước 5 : Nêu kế hoạch tuần


Bước 6 : Sinh hoạt theo chủ điểm
- GV theo dõi hướng dẫn


<b> 3. C ủ ng c ố d ặ n dò :</b>


-HS nhắc tiến trình của sinh hoạt sao
- GVNX


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> I.Mục tiêu</b>


-Luyện đọc 2 bài đọc:”Sáng kiến của bé Hà; Bưu thiếp”
-Đọc trôi chảy, rõ ràng, thể hiện đúng giọng đọc.


-Rèn kỹ năng đọc, có ý thức học tập tốt.
<b> II.Bài mới</b>


<i><b> A.Bài : Sáng kiến của bé Hà</b></i>


-Lớp đọc thầm bài đọc – 2 H đọc to bài đọc


-N2 luyện đọc . Gv theo dõi hướng dẫn H yếu đọc(em Việt, Anh, Châu, Cảm.)


-5 -7 H thi đọc đoạn 3 của bài. GV và lớp nhận xét, bình chọn.


+Nêu nội dung bài đọc.


+Qua bài đọc em thích nhân vật nào? Vì sao?
<i><b> B. Bài: Bưu thiếp</b></i>


-3 H đọc nối tiếp 3 bưu thiếp. Nhận xét cách đọc,thể hiện.
-Nhóm 3 luyện đọc – Gv theo dõi, hướng dẫn.


-Thi đọc giữa các nhóm: Đại diện nhóm đọc


-Bình chọn nhóm đọc đúng, to rõ ràng, biết ngắt nghĩ


+Bưu thiếp dùng để làm gì? ( Để chúc mừng, thăm hỏi, vắn tắt tin tức..)
<i><b> C.Củng cố, dặn dò.</b></i>


-Hệ thống kiến thức, nhận xét tiết học. Về nhà luyện dọc lại bài.


<i><b>Luyện toán: 31 – 5, 51 - 15</b></i>


<b> I.Mục tiêu.</b>


-Biết cách đặt tính và tính dạng 31 – 5, 51 – 15.
-Biết cách giải tốn có lời văn dạng trên.


-Vận dụng kiến thức đã học làm tốt các bài tập, trình bày bài cẩn thận.
<b> II.Lên lớp</b>


<i><b> A.Ôn kiến thức cũ</b></i>



-2 H lên bảng đặt tính, rồi tính: 31 -5, 51 – 15. Lớp vở nháp
-GV nhận xét, chửa bài.


- H nhắc cách đặt tính và tính.
<i><b> B. Luyện tốn</b></i>


<i><b> Bài 1: Đặt tính rồi tính</b></i>


71 – 6 41 – 5 91 – 9 61 – 34 91 -49 81 –
55


-H làm bảng con.Lần lượt từng H nêu kết quả bài làm
-Gv nhận xét, kết luận.


<i><b> Bài 2: Tìm x</b></i>


X + 9 =31 x + 17 = 81 5 + x = 32 26 + x = 81
- 4 H lên bảng.


-Lớp làm vở.GV chấm, chữa bài.


+Muốn tìm một số hạng chưa biết ta làm thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-Lớp giải vở.
-Chú ý các em yếu
<b> C. Củng cố,dặn dò.</b>
-H nhắc nội dung luyện.


- GV hệ thống, nhận xét tiết học.



<i><b>GDBM: HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN BOM MÌN</b></i>




<b> I.Mục tiêu (SGV)</b>


-H có ý thức phịng tránh cho bản thân và tuyên truyền cho mọi người cùng
biết.


<b> II.Các hoạt động day học.</b>


<b> 1.Bài cũ: +Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn?</b>


+Để phịng tránh tai nạn bom mìn các em phải làm gì?
- Gv nhận xét, đánh giá


<b> 2.Bài mới</b>


<i><b> *Khởi động: Trị chơi”Đùng đồng”</b></i>
-GV hướng dẫn trò chơi


-Lớp thực hiện trò chơi


<i><b> * Hoạt động 1: Đọc truyện và trả lời câu hỏi</b></i>
-H đọc truyện xem tranh minh họa SGK.
-1 – 2 em đọc to trước lớp và trả lời câu hỏi.


-GV: +Nêu tác hại của tai nạn bom mìn đối với Tân và gia đình?



+Ngoài tác hại đã nêu ra trong câu chuyện , theo em cịn có thể có
những tác hại nào khác đối với Tân ?


+ Kết luận:Tai nạn bom mìn để lại hậu quả nặng nề cho nạn nhân và cộng
đồng.


<i><b> * Hoạt động 2: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi</b></i>


-H kể các câu chuyện mà H biết về hậu quả của tai nạn bom mìn.


-Lớp lắng nghe, tuyên dương bạn kể tốt và có những mẫu chuyện ý nghĩa.
-Gv nhận xét, kết luận:Tai nạn bom mìn để lại hậu quả nặng nề cho nạn
nhân và cộng đồng.


<i><b> * Hoạt đợng 3: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.</b></i>
-Hoạt động nhóm 5 quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
-Kể chuyện trong nhóm.GV theo dõi, hướng dẫn.


-Đại diện 2 nhóm kể trước lớp. Các nhóm khácnhận xét bổ sung.
-GV nhận xét và tuyên đương nhóm kể tốt .


-1 H giỏi kể lại câu chuyện.


+Qua câu chuyện em rút ra được điều gì ?
<i><b> * Hoạt động 4: Củng cố</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-VN nói lại những điều đã học ở lớp cho cả nhà cùng nghe.
<i><b> Soạn bổ sung (Thứ 4 )</b></i>



<i><b>Mĩ thuật: VẼ TRANH “ĐỀ TAØI TRANH CHÂN DUNG”</b></i>


<b> I.Mục tiêu (SGV)</b>


<b> II. Chuẩn b ị :-Một số tranh ảnh chân dung khác nhau</b>


-Tranh in trong bộ đồ dùng
<b> III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b> 1.Bài cũ : Chấm 5 bài vẽ cái mũ</b>
Nhận xét , đánh giá
<b> 2.Bài mới :Giới thiệu bài, ghi đề</b>


<i><b> * Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung</b></i>


-GV cho H quan sát và giới thiệu một số tranh chân dung


+Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu,có thể chỉ vẽ khn mặt, vẽ
một phần thân hoặc toàn thân.


+Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc điểm của người được vẽ.
<i><b> -Tìm hiểu đặc điểm: </b></i>




+Hình khn mặt người thường có những hình gì? (trái xoan...)
+Nêu những phần chính trên khn mặt? ( mắt, mũi, miệng...)
+Mắt, mũi , miệng ... của mọi người có giống nhau khơng?


+Vẽ tranh chân dung, ngồi khn mặt cịn có thể vẽ gì nữa? (có thể vẽ cổ,


vai,hoặc một phần thân,toàn thân )




<i><b> * Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung</b></i>
-H quan sát và nhận xét


+ Bức tranh nào đẹp? Vì sao?
+Em thích bức tranh nào?


-GV giới thiệu cách vẽ: + Vẽ hình khn mặt cho vừa với phần giấy
+ Vẽ cổ, mắt, mũi, tai, miệng,....và các chi tiết.
+Vẽ màu tóc, da,áo,...nền.


<i><b> * Hoạt động 3: Thực hành</b></i>
-GV hướng dẫn cách vẽ;


+Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai...
+Vẽ chi tiết: tóc, mắt, mũi...


+Vẽ maøu


-Gv quan sát, gợi ý để H vẽ.


<i><b> * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>
-Hình vẽ, bố cục, màu nền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b> 3. Cuûng cố, dặn dò.</b>
-Nhận xét tiết học



-Về nhà vẽ chân dung người thân ( ơng, bà,bố, mẹ...)


<i><b>Kể chuyện Sáng </b></i>


<i><b> Tốn : số tròn chục trừ đi một số </b></i>


<i><b>A/ Mục đích yêu cầu :- Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số trịn chục , số </b></i>


trừ là số có một hoặc hai chữ số ( có nhớ ). Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết
khi biết tổng và số hạng kia.


<i><b>B/ Chuẩn bị :- Que tính . </b></i>


<i><b> C/ Lên lớp</b></i>

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: </b></i>


-Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về phép trừ
có dạng “ Số trịn chục trừ đi một số “


-Hai em lên bảng làm 2 phép tính về dạng
tìm số hạng trong một tổng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>*) Giới thiệu phép trừ 40 - 8 </b></i>


<i><b>* Bước 1 : Nêu vấn đề : - Nêu bài toán : có </b></i>
40 que tính bớt đi 8 que tính . Hỏi tất cả có
bao nhiêu que tính ?


<i>-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như </i>
<i>thế nào ? </i>


- Viết lên bảng : 40 - 8
<i><b>* Bước2</b><b> Tìm kết quả : </b></i>


- Yêu cầu lấy ra 4 bó que tính .


- Thực hiện thao tác bớt đi 8 que để tìm kết
quả .


<i>-Còn lại bao nhiêu que tính ?</i>
<i>-Em làm như thế nào ? </i>


<i>- Vậy 40 - đi 8 bằng bao nhiêu ?</i>
<i><b>*Bước 3 : Đặt tính và tính :</b></i>


- Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính .
<i>-Em đặt tính như thế naøo ? </i>


<i>- Em thực hiện thế nào ? Tính từ bên nào tới </i>
<i>bên nào ?</i>



<i>- 0 có trừ được cho 8 không ?</i>


<i>- Vừa rồi chúng ta đã làm gì để bớt được 8 </i>
<i>que tính ?</i>


* Đó chính là ta đã mượn 1 chục ở 4 chục là
10 , 10 trừ 8 bằng 2 viết 2 nhớ 1 .


<i>-Viết 2 vào đâu ? Vì sao ?</i>


<i>- 4 chục đã cho mượn ( bớt ) đi 1 chục còn lại </i>
<i>mấy chục ?</i>


<i>- Viết 3 vào đâu ?</i>
<i><b>*Bước 4 : Aùp dụng :</b></i>


- Yêu cầu áp dụng cách trừ vừa học để đặt
tính và tính các phép tính 60 9 , 50 5 , 90
-2


- Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và tính ra kết
quả các phép tính trên .


- Nhận xét ghi điểm học sinh .


<i><b>*) Giới thiệu phép trừ 40 - 18 </b></i>


-Tiến hành tương tự theo 4 bước trên .
- Gợi ý để học sinh rút ra cách trừ .



- Lắng nghe và phân tích bài tốn .
- Ta thực hiện phép trừ 40 - 8 .


- Thực hiện thao tác trên que tính trao đổi
theo cặp để tìm cách bớt .


- Còn 32 que .


- Tháo 1 bó tính lấy đi 8 que cịn lại 2 que
cịn lại 3 bó ( 3 chục ) và 2 que rời tất cả
còn lại 32 que ( hoặc ) Tháo 4 bó que tính
được 40 que bớt đi 8 que , đếm lại còn 32
que .


- Vậy 40 trừ 8 bằng 32 .


40 * Viết 40 rồi viết 8 xuống dưới sao
- 8 cho 8 thẳng cột với 0; viết dấu -


32 vạch kẻ ngang .


-Trừ từ phải sang trái bắt đầu từ 0 trừ cho
8


- 0 không trừ được 8 .


- Tháo 1 bó que tính để có 10 que rồi bớt đi
8 que tính .



- Viết 2 thẳng cột với 0 và 8 vì 2 thuộc
hàng đơn vị của kết quả.


- Còn 3 chục .


- Viết 3 thẳng 4 ( vào cột chục )


- 3 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính .
- Lớp thực hiện vào nháp .


60 50 90
- 9 - 5 - 2
51 45 88


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Gọi hai em nhắc lại cách đặt tính và cách
tính .


<i><b> c/ Luyện tập :</b></i>


<b>-Bài 2: - u cầu 1 em đọc đề bài .</b>
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời 3 em lên bảng làm bài .


-Yêu cầu 2 em cạnh nhau đổi chéo vở kiểm
tra .


- Hỏi thêm về cách thực hiện trong phép trừ
khi tiến hành tìm x .


a/ 30 - 9 ; b/ 20 - 5 ; c/ 60 - 19


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .</b>


-Yêu cầu một em lên tóm tắt bài tốn .


<i>-2 chục bằng bao nhiêu que tính ?</i>


<i>- Muốn biết còn lại bao nhiêu qe tính ta làm </i>
<i>như thế nào ? </i>


- u cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời 1 em lên bảng làm bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở
<i>-Nhận xét ghi điểm học sinh .</i>


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


40 * 0 không trừ được 8 , lấy 10 trừ 8
bằng 2


- 18 viết 2 , nhớ 1 . 1 thêm 1 bằng 2 , 4
trừ 2


22 bằng 2 viết 2 .
- Một em đọc đề bài .



- Tự làm bài vào vở , hai em ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài
nhau .


x + 9 = 30 ; x + 5 = 20 ; x + 19 = 60
x = 30 - 9 x = 20 - 5 x = 60 - 19
x= 21 x = 15 x = 41
- Ba em nêu lại cách làm


- Em khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài .


- Một em nêu tóm tắt bài tốn .


- Lớp làm vào vở .Một em lên bảng làm
bài .


<i>Tóm tắt: - Có : 2 chục que tính </i>
- Bớt : 5 que tính


- Coøn lại ... que tính ?
- Bằng 20 que tính .


- Thực hiện phép trừ : 20 - 5 .
<i>* Giải : 2 chục = 20 que </i>
<i> - Số que tính cịn lại là : </i>
20 - 5 = 15 ( que )
Đ/S: 15 que tính .
- Lớp theo dõi và chỉnh sửa .



- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện
tập .


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .


<i><b>kiến của bé Hà . </b></i>


<i><b>I/ Mục đích yêu cầu : - Dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi </b></i>
gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết thể hiện lời kể
tự nhiên và phối hợp được với lời kể với nét mặt , điệu bộ . Biết thay đổi giọng kể cho
phù hợp với từng nhân vật trong nội dung của truyện . Biết theo dõi lời kể của bạn và
nhận xét đánh giá lời kể của bạn .


<i><b>II / Chuẩn bị -Tranh ảnh minh họa.Bảng phụ viết lời gợi ý mỗi bức tranh .</b></i>
<i><b> C/ Các hoạt động dạy học </b></i>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I


<i><b> 2.Bài mới a) Phần giới thiệu :</b></i>


* Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã
học qua bài tập đọc tiết trước “ Sáng kiến
của bé Hà “


<i><b> * Hướng dẫn kể từng đoạn :</b></i>


<i><b>1/ Bước 1 : Kể trong nhóm :</b></i>


- Yêu cầu lớp chia thành các nhóm , dựa vào
tranh minh họa kể lại từng đoạn và toàn bộ


câu chuyện .


<i><b>Bước 2: Kể trước lớp </b></i>


- Yêu cầu lớp cử đại diện lên kể .


- Gọi em khác nhận xét sau mỗi lần bạn kể .
- Đặt các câu hỏi gợi ý để học sinh kể .


<i><b>Hỏi: -Bức tranh1 : </b></i>


<i>-Bé Hà được mọi người coi là gì ? Vì sao?</i>
<i>- Lần này , bé đưa ra sáng kiến gì ?</i>


<i>- Tại sao bé lại đưa ra sáng kiến ấy ?</i>


<i>-Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày</i>
<i>lễ của ông bà ? Vì sao ?</i>


<i>-Bức tranh 2 : -Khi ngày lập đơng đến gần </i>
<i>bé Hà đã chọn được quà gì để tặng ơng bà </i>
<i>chưa ? </i>


<i>- Khi đó ai đã giúp bé Hà chọn quà cho bà ?</i>
<i>-Bức tranh 3 : </i>


<i>- Ngày lập đông những ai đã về thăm ông bà</i>
<i>? </i>


<i>- Bé Hà đã tặng ông bà cái gì ?</i>



<i>-Thái độ của ơng bà đối với món q của bé </i>
<i>ra </i>


<i>sao ?</i>


<i><b>*)Kể lại tồn bộ câu chuyện : </b></i>


- Yêu cầu kể lại câu chuyện theo vai .
- Mời một hoặc hai em kể lại tồn bộ câu
chuyện


- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất .


<i><b>đ) Củng cố dặn doø : </b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


-Vài em nhắc lại tựa bài


- Chuyện kể : Sáng kiến của bé Hà.
- Lớp chia ra các nhóm mỗi nhóm 3 em
lần lượt mỗi em kể 1 đoạn câu chuyện .
Lắng nghe nhận xét bạn kể .


- Được coi là một cây sáng kiến vì bé ln
đưa ra sáng kiến .


- Muốn chọn một ngày làm ngày lễ ông ,
bà.



- Vì bé thấy mọi người trong nhà đều coa
ngày lễ của mình . Bé thì ngày 1 - 6 . Bố
có ngày 1-5 Mẹ có ngày 8-3 cịn ơng bà
thì chưa có ngày nào cả .


-Ngày lập đơng . Vì khi trời bắt đầu rét
mọi người cần chú ý chăm lo cho sức khỏe
của các cụ già .


- Bé vẫn chưa chọn được món quà tặng
cho ông bà , dù bé đã suy nghĩ mãi .
- Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà .
- Có các cơ , chú ,...đã về thăm ơng bà và
tặng ơng bà nhiều q .


-Bé tặng ông bà chùm điểm 10 .


-Ông nói rằng ông thích nhất món quà của
bé .


- Năm em lên nhận vai rồi kể theo vai.
- Hai em kể lại tồn bộ câu chuyện .
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay
nhất


-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người
khác nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng


nghe .


<i><b>Toán : </b></i> <i><b>11 trừ đi một số 11 - 5 . </b></i>


<i><b>A/ Mục đích yêu cầu :- Biết cách thực hiện phép trừ 11 - 5 . Lập và học thuộc bảng </b></i>


công thức 11 trừ đi một số . Aùp dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán liên quan .
Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ .


<i><b>B/ Chuẩn bị :- Bảng gài - que tính .</b></i>


<i><b> C/ Lên lớp</b></i>

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-HS1 : Đặt tính và thực hiện phép tính : 30 -
8 ; 40 - 8


-HS2: Tìm x : x + 14 = 60 ; 12 + x = 30
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: </b></i>


-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ
dạng


11 - 5 tự lập và học thuộc công thức 11 trừ đi


một số.


<i><b>*) Giới thiệu phép trừ 11 - 8</b><b> </b></i>


- Nêu bài toán : - Có 11 que tính bớt đi 5 que
tính . cịn lại bao nhiêu que tính ?


<i>-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như </i>
<i>thế nào ?</i>


- Viết lên bảng 11 - 5


<i><b>*)Tìm kết quả :</b></i>


* u cầu sử dụng que tính để tìm kết quả .
- Lấy 11 que tính , suy nghĩ tìm cách bớt 5
que tính , yêu cầu trả lời xem cịn bao nhiêu
que tính .


- u cầu học sinh nêu cách bớt của mình .
* Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất .


<i>- Có bao nhiêu que tính tất cả ?</i>


<i>-Dầu tiên ta bớt 1 que rời trước . Chúng ta </i>
<i>còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? Vì </i>
<i>sao ?</i>


- Để bớt được 4 que tính nữa ta tháo 1 bó
thành 10 que tính rời . Bớt đi 4 que cịn lại 6


que .


<i>-Vậy 11 que tính bớt 5 que tính cịn mấy que </i>
<i>tính ?</i>


<i>- Vậy 11 trừ 5 bằng mấy ?</i>


-Hai em lên bảng mỗi em làm một bài .
- HS1 nêu cách đặt tính và cách tính .
- Lớp tính nhẩm : 20 - 6 ; 90 - 18 ; 60 - 8
-Học sinh khác nhận xét .


* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề
tốn .


- Thực hiện phép tính trừ 11 - 5


- Thao tác trên que tính và nêu còn 6 que
tính


- Trả lời về cách làm .


- Có 11 que tính ( gồm 1bó và 1 que rời )
- Bớt 4 que nữa .


- Vì 1 + 4 = 5
- Cịn 6 que tính .


- 11 trừ 5 bằng 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>-Viết lên bảng 11 - 5 = 6 </i>


<i><b>* Đặt tính và thực hiện phép tính .</b></i>


- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó
nêu lại cách làm của mình .


- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ .
thực hiện tính viết .


- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt
tính


- Mời một em khác nhận xét .


<i><b>* Lập bảng công thức : 11 trừ đi một số </b></i>


- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả
các phép trừ trong phần bài học .


- Mời 2 em lên bảng lập công thức 11 trừ đi
một số .


- Yêu cầu đọc đồng thanh và đọc thuộc lịng
bảng cơng thức .


- Xóa dần các cơng thức trên bảng u cầu
học thuộc lịng .



<i><b> c/ Luyện tập :</b></i>


<b>-Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .</b>
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu đọc chữa bài .


<i>- Khi bieát 2 + 9 bằng 11 có cần tính 9 + 2 </i>
<i>không , vì sao ?</i>


<i>- Khi biết 9 + 2 = 11 có thể ghi ngay kết quả </i>
<i>của 11 - 9 và 11 - 2 không ? Vì sao ?</i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài </b>


- Yêu cầu tự làm bài vào vở .


- Nêu cách thực hiện : 11 - 7 và 11 - 2 .
-Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập


<b>Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài .</b>


<i>-Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta </i>
<i>làm như thế nào ? </i>


-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi ba em lên bảng làm bài.



- Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính 3 phép
tính trên .


-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học


coät


- 5 với 1 ( đơn vị ) . Viết dấu trừ và vạch
6 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 1
không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6 . Viết
6 , nhớ 1 . 1 trừ 1 bằng 0.


- Tự lập công thức :


11 - 2 = 9 11- 5 = 6 11 - 8 = 3
11- 3 = 8 11- 6 = 5 11 - 9 = 2
11- 4 = 7 11- 7 = 4 11 -10 =1
* Lần lượt các tổ đọc đồng thanh các công
thức , cả lớp đọc đồng thanh theo yêu cầu
của giáo viên .


- Đọc thuộc lịng bảng cơng thức 11 trừ đi
một số .


- Một em đọc đề bài .


- Tự làm bài vào vở dựa vào bảng công
thức


- Đọc chữa bài : 11 trừ 2 bằng 9 và 11 trừ 9


bằng 2 ,...


- Khơng cần . Vì khi thay đổi vị trí các số
hạng trong một tổng thì tổng khơng thay
đổi .


-Có thể ghi ngay vì 2 và 9 là các số hạng
trong phép tính cộng 9 + 2 = 11 . Khi lấy
tổng trừ đi một số hạng thì ta được số hạng
kia .


- Em khác nhận xét bài bạn .


-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Lớp thực hiện vào vở .


-Hai em nêu : viết 11 rồi viết 7 xuống
dưới , 7 thẳng cột với 1 đơn vị . Tính từ
phải sang trái 1 khơng trừ được 7 lấy 11 trừ
7 bằng 4 viết 4 nhớ 1 , 1 trừ 1 bằng 0 .
-Đọc đề .


- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ . .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 em lên bảng làm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

sinh .


<b>Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .</b>



-Yêu cầu lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở .
<i>-Cho đi có nghĩa là thế nào ?</i>


-Yêu cầu 1 em lên bảng bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<i>- Muốn tính 11 trừ đi một số ta làm như thế </i>
<i>nào ? </i>


*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề


- Tự làm vào vở .
- Là bớt đi


- Một em lên bảng làm bài .


<i>* Giải : Số quả bóng bay Bình còn lại là :</i>
11 - 4 = 7 ( quaû )


Đ/S : 7 quả bóng bay
- Một em khác nhận xét bài bạn .
- 3 em trả lời .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện


tập .


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
<i> Thứ ba ngày tháng năm 200</i>


<i><b>Theå dục : Bài 19 Kiểm tra bài thể dục phát triển chung </b></i>


<i><b>A/ Mục đích u cầu : - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung đã học .Yêu cầu thực </b></i>
hiện động tác tương đối chính xác , đều và đẹp .


<i><b>B/ Địa điểm :- Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an toàn nơi tập .Một còi , bàn ghế đánh dấu </b></i>
5 điểm theo một hàng , điểm nọ cách điểm kia 1 m .


<i><b>C/ Lên lớp : </b></i>


Nội dung và phương pháp dạy học Định <sub>lượng </sub> Đội hình luyện <sub>tập</sub>


<i><b> 1.Bài mới a/Phần mở đầu :</b></i>


-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .


- Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát .


- Ôn bài thể dục 1 -2 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp
<i><b> b/Phần cơ bản :</b></i>


<i>- Kieåm tra bài thể dục </i>


- u cầu lần lượt từng em thực hiện lại 8 động tác của


bài thể dục phát triển chung .


<i>-Phương pháp :- Kiểm tra thành nhiều đợt , mỗi đợt 1/2 số </i>
học sinh trong 1 tổ . Những em được gọi tên lên đứng vào
vị trí chuẩn bị . Khi có lệnh , học sinh đồng loạt thực hiện
theo nhịp hơ GV


<i>*Cách đánh giá : a/ Hồn thành : - Thuộc bài , các động </i>
tác thực hiện tương đối đúng có 1hoặc 2 động tác thực
hiện nhầm nhưng điều chỉnh được ngay.


b/ Chưa hoàn thành : - Không thuộc bài thực hiện sai từ 3
động tác trở lên.


<i>* Đi đều theo 2 -4 hàng dọc </i>


-GV điều khiển chú ý tập cho học sinh đi đều và đứng


2 phuùt
1phuùt
2phuùt


12phuùt


5phuùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

lại . Sau đi đều chung cả lớp chia về các tổ tự luyện tập
dưới sự điều khiển của các tổ trưởng .



<i><b> c/Phần kết thúc:</b></i>


-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
-Giáo viên hệ thống bài học


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-GV giao bài tập về nhà cho học sinh .


1 phuùt
2phuùt
2phuùt
1 phuùt








<i><b>Chính tả : Ngày lễ </b></i>


<i><b>A/ Mục đích yêu cầu :- Chép lại chính xác khơng mắc lỗi đoạn văn “ Ngày lễ “</b></i>
* Biết viết và viết đúng tên các ngày lễ lớn . Làm đúng các bài tập chính tả củng cố
quy tắc chính


với k/c , phân biệt âm đầu l/n , thanh hỏi / thanh ngã .
<i><b>B/ Chuẩn bị :- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả .</b></i>


<i><b>C/ Lên lớp</b></i>

:




<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1/ Bài cũ : - Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I.</b></i>
<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài</b></i>


-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng ,
viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Ngày lễ“, và
<i>các tiếng có âm đầu c/ k thanh hỏi / thanh ngã</i>
<i>. </i>


<i><b> b) Hướng dẫn tập chép :</b></i>


<i>1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép :</i>
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .


-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm
theo .


<i>-Đọan chép này nói về điều gì ?</i>
<i>-Đó là những ngày lễ nào ?</i>
<i>2/ Hướng dẫn cách trình bày :</i>


<i>-Trong bài có những chữ nào viết hoa ?</i>
<i>- Yêu cầu HS viết bảng tên các ngày lễ trong </i>
<i>bài .</i>


<i> 3/ Hướng dẫn viết từ khó :</i>


- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng


con


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i>4/Chép bài : - Yêu cầu nhìn bảng chép bài </i>
vào vở


- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


<i>5/Sốt lỗi : -Đọc lại để học sinh dị bài , tự </i>
bắt lỗi


- Lắng nghe giới thiệu bài
- Nhắc lại tựa bài .


-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .


-Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu
bài


- Nói về những ngày lễ .
- Kể tên ngày lễ theo nội dung .
- Nhìn bảng để đọc .


- Viết : Ngày Quốc tế Phụ nữ , Ngày Qốc tế
Lao động , Ngày Quốc tế Thiếu nhi , Ngày
Quốc tế Người cao tuổi .


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .
- Hai em thực hành viết các từ khó trên


bảng


- Nhìn bảng chép bài .


-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Đọc yêu cầu đề bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>6/ Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm </i>
và nhận xét từ 10 – 15 bài .


<i><b>c/ Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<b>*Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2.</b>
-Yêu cầu lớp làm vào vở .


-Mời một em lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi
điền .


<i><b>*Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.</b></i>
-Yêu cầu lớp làm vào vở .


-Mời một em lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi
điền .


<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>



-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.


-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài
mới


- Học sinh làm vào vở
- Một em làm trên bảng :


<i>a/ con cá ,con kiến , cây cầu , dòng kênh .</i>
<i>-Đọc lại các từ khi đã điền xong .</i>


- Đọc yêu cầu đề bài .
- Học sinh làm vào vở


<i>- Một em làm trên bảng : a/ lo sợ , ăn no , </i>
<i>hoa lan , thuyền nan </i>


<i>b/ Nghỉ học , lo nghĩ , nghỉ ngơi , ngẫm nghĩ .</i>
<i>-Đọc lại các từ khi đã điền xong .</i>


- Nhắc lại nội dung bài học .


-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách .


<i><b> Tập đọc : Bưu thiếp . </b></i>


<i><b>A/ Mục đích yêu cầu - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : bưu thiếp năm mới , </b></i>
<i>nhiều niềm vui , Phan Thiết , Bình Thuận , Vĩnh Long .Nghỉ hơi đúng các dấu câu và </i>


giữa các cụm từ .


<i>* Hiểu nghĩa các từ :bưu thiếp , nhân dịp . Hiểu nội dung của hai bưu thiếp trong bài . </i>
<i>Biết mục đích của bưu thiếp , cách viết bưu thiếp , cách ghi phong bì thư .</i>


<i><b> B/ Chua</b><b> å n bò</b><b> – Tranh minh họa . Bảng phụ ghi sẵn nội dung hai bưu thiếp và phong bì</b></i>


trong bài .Mỗi học sinh chuẩn bị 1 bưu thiếp , 1 phong bì .


<i><b>C/ Các hoạt động dạy học </b></i>

:



<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i><b> - Kiểm tra 2 học sinh đọc bài và trả lời câu </b></i>


hỏi về nội dung bài “ Sáng kiến của bé Hà
<i><b>“. </b></i>


<i><b>2.Bài mới a) Phần giới thiệu :</b></i>


<i>-Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Bưu thiếp </i>


<i><b>” </b></i>


<i><b> b) Đọc mẫu </b></i>


-Đọc mẫu diễn cảm tồn bài .
-Đọc giọng nhẹ nhàng tình cảm .


- Gọi một em đọc lại .


<i>* Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự </i>
như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các
tiết trước .


- Hai em đọc bài “ Sáng kiến của bé Hà “
và trả lời câu hỏi của giáo viên.


- Lớp lắng nghe giáo viên .
-Vài em nhắc lại tựa bài


-Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích .
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như
giáo viên lưu ý .


- Một em đọc lại


<i>-Rèn đọc các từ như : bưu thiếp năm mới , </i>
<i>nhiều niềm vui , Phan Thiết , Bình Thuận , </i>
<i>Vĩnh Long.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Yêu cầu đọc từng câu .


<i>* Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm </i>
cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó
ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong
cả lớp .


<i>* Đọc từng đoạn : </i>



-Yêu cầu tiếp nối đọc từng bưu thiếp 1trước
lớp .


- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
<i>- Kết hợp giảng nghĩa : năm mới , nhân dịp .</i>
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .


- Hướng dẫn đọc thơng tin người gửi trước
sau đó đọc thơng tin người nhận .


<i>*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .</i>
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá
nhân


-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .


<i>* Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh </i>
cả bài


<i><b>c/ Tìm hiểu bài:</b></i>


-u cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi
:


<i> -Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Vì </i>
<i>sao ? </i>


<i>- Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai ? Gửi </i>
<i>để làm gì ?</i>



<i>- Bưu thiếp dùng để làm gì ? </i>


<i>- Em có thể gưỉ bưu thiếp cho người thân vào</i>
<i>những dịp nào ?</i>


<i>- Khi gưỉ bưu thiếp qua đường bưu điện em </i>
<i>cần chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người </i>
<i>nhận ?</i>


<i>-Yêu cầu học sinh lấy bưu thiếp và phong bì</i>
đã chuẩn bị để thực hiện viết bưu thiếp gửi
<i>chúc thọ ông bà .</i>


<i><b> đ) Củng cố dặn dò : </b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .


- Chúc mừng năm mới . // Nhân dịp năm
mới ,/cháu kính chúc ơng bà mạnh khỏe /
và nhiều niềm vui .//


-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước
lớp .


- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
- Lắng nghe giáo viên .



-Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác
lắng nghe và nhận xét bạn đọc .


- Các nhóm thi đua đọc bài ,đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .


- Lớp đọc đồng thanh cả bài .


-Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm
bài


- Bưu thiếp đầu là của bạn Hoàng Ngân
gửi cho ông bà để chúc mừng ông bà nhân
dịp năm mới -Bưu thiếp thứ hai là của ông
bà gửi cho Ngân để thông báo đã nhận
được bưu thiếp của Ngân và chúc mừng
bạn nhân dịp năm mới.


-Dùng để chúc mừng , hỏi thăm thông qua
đường bưu điện


- Năm mới , Sinh nhật , Ngày lễ lớn ...
-Phải ghi rõ và đầy đủ họ tên , địa chỉ
người gửi , người nhận .


-Thực hành viết bưu thiếp .


- Đọc bưu thiếp và phong bì của mình
trước lớp .



- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .


<i><b> Thứ tư ngày tháng năm 200</b></i>


<i><b> Tự nhiên xã hội : Bài 10 : Ôn tập con người và sức khỏe .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

ăn uống để hình thành thói quen : Ăn sạch , uống sạch , ở sạch . Các hành vi cá nhân
về : Vệ sinh cá nhân , hoạt động cá nhân .


<i><b>B/ Chuẩn bị Tranh vẽ SGK . Phiếu bài tập . Phần thưởng .</b></i>


<i><b>C/ Lên lớp</b></i>

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài</b></i>


“ Đề phòng bệnh giun “


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>


<b>* Cho cả lớp Chơi trò chơi : “ Thi ai nói nhanh “ </b>


Giáo viên nêu tựa bài học : Ơn tập .


<i><b>Hoạt động 1 :-Nói tên các cơ -Xương và các khớp </b></i>
<i><b>xương</b></i>


<i>*Bước 1 : Trò chơi : “ Con Voi “ .</i>



-Yêu cầu lớp hát và làm theo lời bài hát “ Con Voi
“ .


<i>*Bước 2 :- Thi đua giữa các nhóm thực hiện trị chơi</i>
<i>“ Xem cử động nói tên các cơ , xương , khớp xương “.</i>
- Quan sát học sinh chơi làm trọng tài phân xử khi
cần thiết .


- Nhận xét phát thưởng cho đội thắng cuộc .
<i>* Giáo viên rút kết luận .</i>


<i><b>-Hoạt động 2 : - Thi tìm hiểu về con người và sức </b></i>


<i><b>khoûe .</b></i>


<i>* Bước 1 :Treo hệ thống câu hỏi lên cây đã chuẩn </i>
bị sẵn


- Yêu cầu mỗi tổ cử 3 đại diện lên tham gia cuộc
thi .


<i>-Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể ? Để </i>
<i>phát triển tốt các cơ quan này em phải làm gì ?</i>
<i>- Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa ?</i>
<i>- Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hóa ?</i>


<i>- Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hóa như thế </i>
<i>nào ? </i>



<i>- Hãy nói sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột </i>
<i>già ?</i>


<i>- Để cho cơ thể khỏe mạnh ta cần ăn uống ra sao ?</i>
<i>- Để ăn sạch - Uống sạch bạn cần làm gì ?</i>


<i>- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ?</i>
<i>- Trứng giun đi vào cơ thể bằng con đường nào ?</i>
<i>- Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?</i>


<i>* Bước 2 - Yêu cầu các nhóm thi bốc thăm trả lời .</i>
<i>* Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh .</i>
<i><b>-Hoạt động 3 : Làm “ Phiếu bài tập “ .</b></i>


- Ba em lên bảng trả lời các câu hỏi :
<i>-Nêu các đường lây nhiễm giun ? Vì sao </i>
<i>chúng ta cần ăn uống sạch sẽ ? Nếu ăn </i>
<i>uống khơng sạch sẽ thì có tác hại gì ? </i>
-Lắng nghe giới thiệu bài .Vài em nhắc
lại tựa bài


- Lớp thực hiện trò chơi vừa hát vừa làm
theo các động tác trong mỗi lời của bài
hát .


- Các nhóm cử đại diện lên thực hiện các
động tác .


- Các em khác quan sát cử động của bạn
để nhận xét đánh giá .



- Bình xét nhóm làm nhanh , làm đúng .
- Các tổ trao đổi thảo luận trong tổ .


- Cử 3 bạn đại diện cho mỗi tổ lên thi
bốc thăm trả lời các câu hỏi .


- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ
sung nếu có .


- Lớp tự suy nghĩ để hồn thành bài tập
trong phiếu học tập .


- Nộp phiếu làm bài lên giáo viên chấm
điểm .


- Nhiều em nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

* Phát phiếu đến từng học sinh .
- Yêu cầu tự làm vào phiếu .
- Thu phiếu học sinh để chấm .


* Nhận xét và chốt lại ý chính của baøi .


<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<i>-Nhắc nhớ học sinh vận dụng bài học vào cuộc </i>
sống .


- Nhận xét tiết học dặn học bài , xem trước bài


mới .


-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài
mới


<i><b> Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ gia đình họ hàng - Dấu chấm , dấu hỏi . </b></i>


<i><b>A/ Mục đích yêu cầu - Mở rộng và hệ thống hóa cho học sinh về vốn từ chỉ người </b></i>
trong gia đình , họ hàng . Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm , dấu hỏi .


<i><b>B/ Chuẩn bị :-- 4 Tờ giấy Roki , bút dạ . Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 .</b></i>


<i><b>C/ Lên lớp</b></i>

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1/ Kiểm tra bài cũ : </b></i>


- Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữ kì.


<i><b>2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>


-Hơm nay chúng ta tìm hiểu về “ Từ chỉ về gia
đình họ hàng . Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm
và dấu hỏi


<i><b> b)Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<b>* Bài tập 1 : </b>


- Treo bảng phụ và yêu cầu đọc .



- Yêu cầu mở sách giáo khoa bài “ Sáng kiến
của bé Hà “ đọc thầm và gạch chân các từ chỉ
người và đọc .


<i>- Ghi các từ này lên bảng .</i>
- Mời một em đọc lại bài .


<b>*Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 </b>
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và nối tiếp nhau nêu
mỗi em một từ .


- Nhận xét đánh giá .
- Yêu cầu lớp ghi vào vở .


<b>*Bài 3 -Mời một em đọc bài tập </b>
<i>- Họ nội là những người như thế nào ?</i>
<i>- Họ ngoại là những người ra sao với nhà </i>
<i>mình ?</i>


- Yêu cầu lớp tự làm vào vở .
-Mời một em đọc lại bài .


<b>Bài 4-Mời một em đọc nội dung bài tập 4</b>


- Mời một em khá đọc truyện vui trong bài .
<i>-Dấu hỏi tường đặt ở đâu ? </i>


- Lắng nghe rút kinh nghiệm .
- Nhắc lại tựa bài



- Tìm những từ chỉ người trong gia đình ,
họ hàng ở câu chuyện “ sáng kiến của bé
Hà “


-Một em đọc thành tiếng lớp đọc thầm
theo .


<i>- Từ chỉ người trong gia đình , họ hàng : </i>
<i>bố , con , ông , bà , mẹ , cô , chú , cụ già ,</i>
<i>ông cháu , cháu .</i>


- Đọc đề bài .


- Nối tiếp nhau nêu các từ ngoài những từ
<i>ở bài tập 1 cịn có thể nêu thâm : cậu , </i>
<i>dì , dượng , anh , con dâu , con rễ , chắt , </i>
<i>cụ ,...</i>


- Ghi vào vở.


- Một em đọc bài tập 3


- Là những người ruột thịt với bố .


- Là những người bà con ruột thịt với mẹ .
* Họ nội : ông nội , bà nội , bác , chú , cô
, ...


*Họ ngoại :ông ngoại , bà ngoại , dì ,


dượng ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Yêu cầu lớp làm bài , một em lên bảng làm .
- Nhận xét đánh giá .


- Yêu cầu lớp ghi vào vở .
<i><b> d) Củng cố - Dặn dò</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


- Đọc chuyện vui .
- Cuối dấu hỏi .


-Làm bài vào vở , một em làm trên
bảng .


- Điền dấu chấm vào ô trống thứ nhất ,
dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2 .


- Ghi câu đúng vào vở .


-Hai em nêu lại nội dung vừa học
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn
lại .


<i><b> Thứ năm ngày tháng năm 200 </b></i>
<i><b> Toán : Luyện tập . </b></i>


<i><b>A/ Mục đích yêu cầu :- Củng cố : Các phép trừ có dạng 11 - 5 ; 31 - 5 ; 51 - 15. Tìm số</b></i>



hạng trong một tổng . Giải bài tốn có lời văn . Lập phép tính từ các số và dấu cho
trước .


<i><b>B/ Chuẩn bị :- Đồ dùng phục vụ trò chơi .</b></i>


<i><b> C/ Lên lớp</b></i>

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: </b></i>


-Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép trừ
các số trong phạm vi 100


<i><b> c/ Luyện tập :</b></i>


<b>-Bài 1: - u cầu 1 em đọc đề bài .</b>
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu 1 em lên bảng làm .
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài </b>


<i>- Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì ?</i>


- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
-Mời 3 em lên bảng làm bài .


- Yêu cầu nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính 71 - 9 ; 51 - 36 ; 29 + 6


- Nhận xét bài làm học sinh .


<b>Bài 3: - u cầu 1 em đọc đề .</b>


<i>-Muốn tìm số hạng trong tổng ta làm như thế </i>
<i>nào?</i>


- u cầu học sinh tự làm bài .
- Mời hai em lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét bài làm của học sinh .


-Hai em lên bảng mỗi em thực hiện một
cột .


- Nhận xét bài bạn .


* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-Một em đọc đề bài .
- Lớp thực hiện vào vở .
- Một em lên bảng làm bài .
- Nhận xét bài bạn .


- Đọc đề .



- Các đơn vị viết thẳng cột với đơn vị ,
chục thẳng cột với chục .


- 3 em lên bảng laøm .


41 51 81
- 25 - 35 - 48
16 16 33
- Đọc đề bài.


- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .


x + 18 = 61 23 + x = 71 x + 44 =
81


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề .</b>


<i>- Bán đi có nghóa là thế nào ? </i>


<i>- Muốn biết còn lại bao nhiêu kilôgam táo ta </i>
<i>làm như thế nào ?</i>


- u cầu lớp tự suy nghĩ tóm tắt bài toán và
giải vào vở .


- Mời một em lên bảng làm bài .
-Mời em khác nhận xét bài bạn .
<i>-Nhận xét và ghi điểm học sinh .</i>



<b>Bài 5: - Yêu cầu 1 em đọc đề .</b>


- Viết bảng :9 ...15 và hỏi .


<i>-Ta cần điền dấu + hay - ? Vì sao?</i>
<i>- Ta có điền dấu trừ được không?</i>
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Mời 3 em lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét bài làm của học sinh .
<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


x = 43 x = 48 x = 37
- Nhận xét bài bạn .


- Đọc u cầu đề
<i>-Có nghĩa là bớt đi </i>


- Thực hiện phép tính 51 - 26
<i>*Tóm tắt : - Có 51 kg </i>


<i> - Bán đi : 26 kg </i>
<i>-Còn lại ...? kg </i>


<i>* Giải : - Số kilôgam táo còn lại là :</i>
51 - 26 = 25 ( kg )


Đ/S : 25 kg.
- Nhận xét bài làm của bạn .



- Điền dâu (+) hoặc dấu (-) vào ơ trống .
-Điền dấu + vì 9 + 6 = 15


- Khơng vì 9 - 6 = 3 , không đúng với đầu
bài .


- Làm bài sau đó theo dõi bài làm của bạn
trên bảng , kiểm tra bài mình .


- Nhận xét bài bạn .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện
tập .


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .


<i><b>Tập đọc : thương ông. </b></i>


<i><b>A/ Mục đích yêu cầu- Đọc trơn cả bài đọc đúng các từ : đau chân , lon ton , sáng </b></i>
<i>trong , thủ thỉ , ngay lập tức , nghiệm , đã mà ... </i>


- Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ .


<i>* Hiểu các từ mới : thủ thỉ , thử xem , thích chí . Hiểu nội dung bài : - Việt cịn nhỏ </i>
nhưng đã biết thương ơng . Bài thơ khuyên các em phải biết thương yêu ông bà của
mình , nhất là biết chăm sóc ơng bà khi ốm đau già yếu. .


<i><b> B/Chua</b><b> å n bị</b><b> – Tranh minh họa bài tập đọc . </b></i>



-Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện đọc .


<i><b>C/ Lên lớp</b></i>

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng đọc cho cả lớp nghe “ Bưu
thiếp“ chúc thọ ơng bà và phong bì .


-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em .
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .


<i><b> 2.Bài mới a) Giới thiệu bài:</b></i>


- Hơm nay chúng ta tìm hiểu về một cậu bé tuy
cịn ít tuổi nhưng đã biết thương và giúp đỡ ông
qua bài :


-Ba em lên đọc Bưu thiếp của mình chúc
thọ ơng bà và phong bì thư


-Lớp theo dõi trả lời ẻmTước cửa lớp học
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

“ Thương ông “ Ghi bảng tựa bài


<i><b> b) Luyện đọc:</b></i>



<i> 1/ Đọc mẫu lần 1 : chú ý đọc to rõ ràng ,</i>
<i>2/ Hướng dẫn phát âm từ khó : </i>


- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc .
-Mời nối tiếp nhau đọc từng câu .


- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
<i>3/ Hướng dẫn ngắt nhịp thơ : </i>


- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng theo dấu
phân cách , hướng dẫn cách đọc .


- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc .
<i>4/ Đọc từng đoạn và cả bài . </i>


<i>-Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước </i>
lớp .


-Theo dõi nhận xét cho điểm .
<i>- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm </i>
-Theo dõi đọc theo nhóm .


<i>5/ Thi đọc </i>


<i>6/ Đọc đồng thanh </i>


<i><b> c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b></i>


- Yêu cầu một em đọc bài
<i> - Ông Việt bị làm sao ?</i>



<i>-Câu thơ nào cho em biết ông của Việt rất đau ?</i>
-Mời một em đọc tiếp bài .


<i>- Việt đã làm gì để giúp và an ủi ông ?</i>


<i>- Tìm câu thơ cho thấy nhờ Việt mà ơng qn cả </i>
<i>đau ?</i>


<i><b>d/ Thi đọc thuộc lịng:</b></i>


- Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng khổ thơ
mà em thích .


- Cho lớp thi đọc thuộc lòng trước lớp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .


<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài
mới.


-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo .
- Một em khá đọc mẫu lần 2 .


- Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng
<i>thanh các từ khó : đau chân , lon ton , </i>
<i>sáng trong , thủ thỉ , ngay lập tức , nghiệm</i>


<i>, đã mà ... </i>


-Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài .
- Thực hành ngắt nhịp từng câu thơ theo
hình thức nối tiếp


- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Lần lượt đọc trong nhóm .


-Thi đọc cá nhân .


-Cả lớp đọc đồng thanh .


-Một em đọc bài lớp đọc thầm theo .
- Ông Việt bị đau chân .


- Nó sưng , nó tấy , chống gậy , khập
khiễng .


- Một em đọc lớp đọc thầm .


- Việt đỡ ơng lên thềm / nói với ơng khi
thấy đau thì ơng nói khơng đau khơng đau
/ Biếu ơng cái kẹo .


-Ơng phì cười :Ơng gật đầu:Khỏi rồi! Tài
nhỉ!


- Một số em đọc khổ thơ tự chọn .
- Giải thích vì sao em lại thích khổ thơ


đó .


- Thi đọc thuộc lịng trước lớp .
- Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài, xem trước bài
mới .


<i> Thứ sáu ngày tháng năm 200</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

* Lập và học thuộc bảng công thức 12 trừ đi một số . Aùp dụng bảng trừ đã học để
giải các bài tốn liên quan .


<i><b>B/ Chuẩn bị :- Bảng gài - que tính .</b></i>


<i><b> C/ Lên lớp</b></i>

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-HS1 : Đặt tính và thực hiện phép tính : 11 -
7 ; 51 -35


-HS2: Tìm x : x + 23 = 71 ; 18 + x = 61
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: </b></i>


-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ


dạng


12 - 8 tự lập và học thuộc công thức 12 trừ đi
một số.


<i><b>*) Giới thiệu phép trừ 12 - 8</b><b> </b></i>


- Nêu bài tốn : - Có 12 que tính bớt đi 8 que
tính . cịn lại bao nhiêu que tính ?


<i>-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như </i>
<i>thế nào ?</i>


- Viết lên bảng 12 - 8


<i><b>*)Tìm kết quả :</b></i>


* u cầu sử dụng que tính để tìm kết quả .
- Lấy 12 que tính , suy nghĩ tìm cách bớt 8
que tính , u cầu trả lời xem cịn bao nhiêu
que tính .


- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình .
* Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất .


<i>- Có bao nhiêu que tính tất cả ?</i>


<i>-Đầu tiên ta bớt 2 que rời trước . Chúng ta </i>
<i>cịn phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? Vì </i>
<i>sao ?</i>



- Để bớt được 6 que tính nữa ta tháo 1 bó
thành 10 que tính rời . Bớt đi 6 que còn lại 4
que .


<i>-Vậy 12 que tính bớt 8 que tính cịn mấy que </i>
<i>tính ?</i>


<i>- Vậy 12 trừ 8 bằng mấy ?</i>
<i>-Viết lên bảng 12 - 8 = 4 </i>


<i><b>* Đặt tính và thực hiện phép tính .</b></i>


- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó
nêu lại cách làm của mình .


- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ .


-Hai em lên bảng mỗi em làm một bài .
- HS1 nêu cách đặt tính và cách tính .
-Học sinh khác nhận xét .


* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề
tốn .


- Thực hiện phép tính trừ 12 - 8



- Thao tác trên que tính và nêu còn 4 que
tính


- Trả lời về cách làm .


- Có 12 que tính ( gồm 1bó và 2 que rời )
- Bớt 6 que nữa .


- Vì 2 + 6 = 8
- Cịn 6 que tính .
- 12 trừ 8 bằng 4


12 * Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới thẳng
cột


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

thực hiện tính viết .


- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt
tính


- Mời một em khác nhận xét .


<i><b>* Lập bảng công thức : 12 trừ đi một số </b></i>


- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả
các phép trừ trong phần bài học .


- Mời 2 em lên bảng lập công thức 11 trừ đi
một số .



- Yêu cầu đọc đồng thanh và đọc thuộc lịng
bảng cơng thức .


- Xóa dần các cơng thức trên bảng yêu cầu
học thuộc lòng .


<i><b> c/ Luyện tập :</b></i>


<b>-Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .</b>
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu đọc chữa bài .


<i>- Vì sao kết quả 3 + 9 và 9 + 3 bằng nhau ?</i>
<i>- Vì sao 12 - 2 - 7 có kết quả bằng 12 - 9 ?</i>
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài </b>


- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
-Gọi một em đọc chữa bài .


-Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập


<b>Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài .</b>


<i>-Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta </i>
<i>làm như thế nào ? </i>


-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi ba em lên bảng làm bài.



- Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính 3 phép
tính trên .


-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học
sinh .


<b>Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .</b>


-Yêu cầu lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở .
<i>-Bài tốn cho biết gì ?</i>


<i>- Bài tốn yêu cầu gì ?</i>


-Yêu cầu 1 em lên bảng bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá


- Tự lập công thức :


12 - 2 = 10 12- 5 = 7 12 - 8 = 4
12 - 3 = 9 12- 6 = 6 12 - 9 = 3
12 - 4 = 8 12- 7 = 5 12 -10 = 2
* Lần lượt các tổ đọc đồng thanh các công
thức , cả lớp đọc đồng thanh theo u
cầu .


-Đọc thuộc lịng bảng cơng thức 12 trừ đi
một số .


- Một em đọc đề bài .



- Tự làm bài vào vở dựa vào bảng công
thức


- Đọc chữa bài : 12 trừ 2 bằng 10 và 12 trừ
9 bằng 3 ,...


- Vì khi ta đổi chỗ các số hạng trong một
tổng thì tổng khơng thay đổi .


- Vì 12 = 12 vaø 9 = 7 + 2
- Em khác nhận xét bài bạn .


-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Lớp thực hiện vào vở .


-Một em nêu kết quả .


- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở .
-Đọc đề .


- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ . .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 em lên bảng làm .


12 12 12
- 7 - 3 - 3
5 9 3
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề . Tóm tắt đề bài .


- Tự làm vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<i>- Muốn tính 12 trừ đi một số ta làm như thế </i>
<i>nào ? </i>


*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện
tập .


- Về học bài và làm các bài tập cịn lại .
<i><b> Thủ cơng : gấp thuyền phẳng đáy có mui ( tiết 2 )</b></i>


<i><b>A/ Mục đích yêu cầu :Học sinh biết gâp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy thủ cơng</b></i>
.


-Làm được thuyền phẳng đáy có mui đúng qui trình kĩ thuật .u thích các sản phẩm
đồ chơi .


<i><b>B/ Chuẩn bị -Như tieát 1 .</b></i>


<i><b>C/ Lên lớp :</b><b> </b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cuõ:</b></i>



-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>


Hôm nay các em thực hành làm “Thuyền
phẳng đáy có mui “


<i><b> b) Khai thaùc:</b></i>


<i><b>*Hoạt động 3 :- Yêu cầu thực hành gấp thuyền</b></i>
<i>phẳng đáy có mui</i>


-Gọi một em nêu lại các bước gấp thuyền
phẳng đáy có mui .


-Lưu ý học sinh trang trí thuyền cho thêm đẹp
mắt .


- Yêu cầu lớp tiến hành gấp thuyền .


-Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những
học sinh còn lúng túng .


-Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của
nhoùm .


-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm
đẹp .



- Cuối giờ cho HS thi thả thuyền . Nhắc HS giữ
trật tự , vệ sinh an toàn khi thả thuyền .


<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-u cầu nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng
đáy có mui .


-Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ học tập
học sinh . Dặn giờ học sau mang giấy thủ
công , giấy nháp , bút màu để học “ Kiểm tra”


-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình .


-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài học .


- Hai em nêu lại trình tự các bước gấp
thuyền phẳng đáy có mui .


<i><b>-Bước 1 :Gấp tạo mui thuyền </b></i>


<i><b>- Bước 2 Gấp các nếp gấp cách đều .</b></i>
<i><b>- Bước 3 Gấp tạo thân và mũi thuyền .</b></i>
<i><b>- Bước 4 Tạo thành thuyền </b></i>


- Các nhóm thực hành gấp thuyền phẳng
đáy có mui bằng giấy thủ công theo các
bước để tạo ra các bộ phận của chiếc


thuyền phẳng đáy có mui theo hướng
dẫn giáo viên .


- Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm .
- Các tổ cử người ra thả thuyền xem sản
phẩm của tổ nào cân đối hơn , đẹp mắt
hơn .


- Lớp nhận xét bình chọn tổ thắng cuộc .
- Hai em nhắc lại qui trình gấp thuyền
phẳng đáy có mui .


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>

<!--links-->

×