Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Luận văn nghiên cứu thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá gây hại trên cam quýt, đặc điểm sinh học sinh thái và biện pháp phòng trừ bướm phượng vàng papilo demoleus linnaeus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.61 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------

LÊ HỒI NAM

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN NHĨM SÂU MIỆNG NHAI
ĂN LÁ GÂY HẠI TRÊN CAM QUÝT, ðẶC ðIỂM SINH HỌC SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BƯỚM
PHƯỢNG VÀNG Papilo demoleus Linnaeus
TẠI CAO PHONG, HỊA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành:

Bảo vệ thực vật

Mã số:

60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VIẾT TÙNG

Hà Nội – 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và
chưa ñược sử dụng để bảo vệ một cơng trình nghiên cứu hay học vị nào.Trong
toàn bộ nội dung của luận văn, những ñiều ñược trình bày là của cá nhân hoặc
ñược tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất


xứ rõ ràng và được trích dẫn hợp pháp.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo quy định cho lời cam đoan của mình.
Hà Nội, ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tác giả luận văn

Lê Hoài Nam

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ
của nhiều tập thể và cá nhân. Tơi xin được bày tỏ sự cám ơn sâu sắc nhất tới tất
cả các tập thể và cá nhân ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tơi trong q trình học tập và
nghiên cứu.
Trước hết, với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời
cảm ơn tới thầy giáo GS. TS. Nguyễn Viết Tùng - người ñã trực tiếp hướng dẫn và
giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cám ơn các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Côn trùng,
Viện Sau ðại học đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi mọi mặt trong q trình học tập
và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn cán bộ, công nhân viên tại Nông trường Cao
Phong, Trạm Bảo Vệ Thực Vật huyện Cao Phong - tỉnh Hồ Bình đã tạo điều
kiện và hỗ trợ tơi trong q trình điều tra và thu thập số liệu.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp và
bạn bè - những người đã ln bên tơi, động viên, giúp đỡ tơi về vật chất cũng như
tinh thần trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 5 tháng 9 năm 2011

Tác giả

Lê Hoài Nam

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN ............................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT .................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... viii
1. MỞ ðẦU ....................................................................................................... 1
1.1.

ðặt vấn đề .............................................................................................. 1

1.2.

Mục đích và u cầu............................................................................... 2

1.2.1. Mục đích ................................................................................................ 2
1.2.2. u cầu .................................................................................................. 2
1.3.


Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài. ............................................... 3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ................................ 4
2.1.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt ................................................. 4

2.2.

Tình hình nghiên cứu ngồi nước ........................................................... 5

2.1.1. Tình hình nghiên cứu về thành phần các loài sâu ăn lá ........................... 5
2.1.2. Tình hình nghiên cứu về bướm phượng vàng và biện pháp
phịng trừ................................................................................................ 6
2.2.

Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................... 11

2.2.1. Tình hình nghiên cứu về thành phần các lồi sâu ăn lá ......................... 11
2.2.2. Tình hình nghiên cứu về bướm phượng vàng và biện pháp
phòng trừ.............................................................................................. 13
3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU..................................................................................... 18
3.1.

ðịa ñiểm nghiên cứu ............................................................................ 18

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

iii



3.2.

Thời gian nghiên cứu............................................................................ 18

3.3.

ðối tượng và vật liệu nghiên cứu.......................................................... 18

3.4.

Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 18

3.4.1. ðiều tra biến ñộng số lượng và thành phần nhóm sâu miệng nhai
ăn lá hại trên cam quýt.......................................................................... 18
3.4.2.

Nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái, sinh vật học của bướm
phượng vàng (Papilo demoleus L.)....................................................... 19

3.4.5. Chỉ tiêu tính tốn .................................................................................. 21
3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 22
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................. 23
4.1.

TÌNH HÌNH CANH TÁC VÀ SỬ DỤNG THUỐC BVTV TẠI
CAO PHONG - HỊA BÌNH ................................................................ 23

4.2.


THÀNH PHẦN CÁC LOÀI SÂU MIỆNG NHAI ĂN LÁ VÀ
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LỒI SÂU ĂN LÁ CĨ MỨC ðỘ
PHỔ BIẾN TẠI CAO PHONG, HỊA BÌNH ....................................... 26

4.2.1. Thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá trên cam quýt ......................... 26
4.2.2. Mối quan hệ cạnh tranh nguồn thức ăn giữa các lồi sâu miệng
nhai ăn lá tại Cao Phong, Hịa Bình . .................................................... 30
4.3.

NHĨM BƯỚM PHƯỢNG HẠI CAM QT TẠI CAO
PHONG,

HỊA BÌNH ........................................................................ 34

4.3.1. Thành phần và cách nhận biết các loài bướm phượng hại
cam quýt............................................................................................... 34
4.3.2. Một số nghiên cứu về loài bướm phượng vàng..................................... 38
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .......................................................................... 68
5.1

Kết luận................................................................................................ 68

5.2.

ðề Nghị............................................................................................... 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 70

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………


iv


DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT
BPV:

Bướm phượng vàng (Papilo demoleus Linnaeus)

BPð:

Bướm phượng đen (Papilo polytes Linnaeus)

BVTV:

Bảo vệ thực vật

DT:

Diện tích

ðBSCL:

ðồng bằng sông Cửu Long

MONC:

Mật ong nguyên chất

NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn

NSP:

Ngày sau phun

TB:

Trung bình

TT:

Trưởng thành

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

v


DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 4.1.

Diện tích và năng suất các loại cam quýt trồng tại Cao
Phong ........................................................................................... 24

Bảng 4.2.

Bảo vệ thực vật trong canh tác cam quýt của nông hộ tại
Cao Phong, Hịa Bình ................................................................... 25


Bảng 4.3.

Thành phần các lồi sâu miệng nhai ăn lá hại trên cam quýt
ở Cao Phong, Hịa Bình năm 2010-2011....................................... 27

Bảng 4.4.

Mức độ xuất hiện của các loài sâu miệng nhai ăn lá trên cam
quýt có mức độ phổ biến cao tại Cao Phong, Hịa Bình ................ 32

Bảng 4.5. Tỷ lệ xuất hiện giữa các lồi bướm phượng trên các giống
cam tại Cao Phong, Hịa Bình....................................................... 34
Bảng 4.6.

Phân biệt giữa các lồi bướm phượng gây hại trên cam tại
Cao Phong, Hịa Bình ................................................................... 36

Bảng 4.7.

Kích thước các pha phát dục của bướm phượng vàng tại Cao
Phong, Hịa Bình .......................................................................... 38

Bảng 4.8.

Tỷ lệ nhộng mà xanh và màu nâu của bướm phượng vàng ........... 46

Bảng 4.9.

Tỷ lệ TT ñực và cái sâu bướm phượng vàng tại Cao Phong,
Hịa Bình ...................................................................................... 48


Bảng 4.10. Tỷ lệ vũ hóa vào các giờ trong ngày của trưởng thành
bướm phượng vàng tại Cao Phong, Hịa Bình............................... 49
Bảng 4.11. Vịng đời của bướm phượng vàng tại cao phong - Hịa Bình ........ 51
Bảng 4.12. Nhịp ñiệu sinh sản của bướm phượng vàng .................................. 53
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của tuổi sinh sản ñến tỷ lệ nở trứng của bướm
phượng vàng (Papilio demoleus Linnaeus.).................................. 55
Bảng 4.14. Tỷ lệ chết của các tuổi sâu non bướm phượng vàng (Papilio
demoleus Linnaeus.) ở các đợt ni khác nhau ............................ 56

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

vi


Bảng 4.15. Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ñến thời gian
sống của trưởng thành bướm phượng vàng (Papilio deoleus
Linnaeus.) tại Cao Phong – Hịa Bình........................................... 57
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ñến sức ñẻ trứng
của BPV ....................................................................................... 59
Bảng 4.17. Diễn biến mật ñộ bướm phượng vàng theo thời kỳ sinh
trưởng trên các giống cam khác nhau tại Nơng trường Cao
Phong, Hịa Bình. ......................................................................... 61
Bảng 4.18. Diễn biến mật ñộ bướm phượng vàng (Papilio demoleus
Linnaeus) trên vườn kiến thiết và vườn ươm trên giống cam
Xã ðồi tại Cao Phong, Hịa Bình. ............................................... 64
Bảng 4.19. Hiệu lực một số loại thuốc trừ sâu bướm phượng vàng ngồi
đồng ruộng tại Cao Phong, Hịa Bình ........................................... 66

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………


vii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1:

Câu cấu nhỏ (trưởng thành) .......................................................... 28

Hình 4.2:

Châu chấu (trưởng thành) ............................................................. 28

Hình 4.3:

Câu cấu lớn (trưởng thành)........................................................... 28

Hình 4.4:

Sâu cuốn lá (sâu non) ................................................................... 28

Hình 4.5:

Bướm phượng vàng (sâu non) ...................................................... 29

Hình 4.6:

Sâu khoang (sâu non) ................................................................... 29


Hình 4.7:

Bướm phượng đen (sâu non) ........................................................ 29

Hình 4.8:

Sâu kèn (sâu non) ......................................................................... 29

Hình 4.9:

Sâu róm 4 ngù vàng (sâu non) ...................................................... 29

Hình 4.10: Sâu vẽ bùa (sâu non)..................................................................... 29
Hình 4.11: Câu cấu nhỏ (trưởng thành) .......................................................... 30
Hình 4.12: Câu cấu lớn (trưởng thành)........................................................... 30
Hình 4.13: Bướm phượng vàng (sâu non) ...................................................... 31
Hình 4.14: Sâu vẽ bùa (sâu non)..................................................................... 31
Hình 4.15: Sâu cuốn lá (sâu non) ................................................................... 31
Hình 4.16: Tỷ lệ xuất hiện giữa các loài bướm phượng trên các giống
cam tại Cao Phong, Hịa Bình....................................................... 35
Hình 4.17: Sâu non tuổi 4 BPV và BPð......................................................... 37
Hình 4.18: Sâu non tuổi 5 BPV và BPð......................................................... 37
Hình 4.19: Nhộng BPV và BPð.................................................................... 37
Hình 4.20: Nhộng BPV và BPð.................................................................... 37
Hình 4.21: Trưởng thành BPV ....................................................................... 37
Hình 4.22: Trưởng thành BPð ....................................................................... 37
Hình 4.23: Trứng BPV ................................................................................... 39
Hình 4.24: Sâu non tuổi 1............................................................................... 40

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………


viii


Hình 4.25: Sâu non tuổi 2............................................................................... 40
Hình 4.26: Sâu non tuổi 3............................................................................... 41
Hình 4.27: Sâu non tuổi 4............................................................................... 42
Hình 4.28: Sâu non tuổi 5............................................................................... 42
Hình 4.29: Nhộng màu xanh .......................................................................... 43
Hình 4.30: Trưởng thành cái .......................................................................... 44
Hình 4.31: Trưởng thành ñực ......................................................................... 44
Hình 4.32: Tỷ lệ nhộng mà xanh và màu nâu của bướm phượng vàng ........... 47
Hình 4.33: Nhộng màu xanh .......................................................................... 47
Hình 4.34: Nhộng màu nâu ............................................................................ 47
Hình 4.25 : Tỷ lệ vũ hóa vào các giờ trong ngày của trưởng thành bướm
phượng vàng tại Cao Phong, Hòa Bình......................................... 50
Hình 4.36: Nhịp điệu sinh sản của bướm phượng vàng .................................. 53
Hình 4.37: Ảnh hưởng của tuổi sinh sản ñến tỷ lệ nở trứng của bướm
phượng vàng (Papilio demoleus Linnaeus.).................................. 55
Hình 4.38: Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ñến thời gian sống
của trưởng thành bướm phượng vàng (Papilio demoleus
Linnaeus.) tại Cao Phong, Hịa Bình............................................. 58
Hình 4.39: Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ñến khả sức đẻ
trứng của BPV.............................................................................. 59
Hình 4.40: Diễn biến mật ñộ bướm phượng vàng trên các giống cam
khác nhau tại Nơng trường Cao Phong, Hịa Bình. ....................... 62
Hình 4.41: Cam ðường Canh......................................................................... 62
Hình 4.42: Cam Xã ðồi................................................................................ 62
Hình 4.44: Hiệu lực một số loại thuốc trừ sâu bướm phượng vàng ngồi
đồng ruộng tại Cao Phong, Hịa Bình ........................................... 66

Hình 4.45: Hiệu lực của các loại thuốc khác nhau ñến bướm phượng
vàng hại cam quýt......................................................................... 67

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

ix


1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cùng với sự phát triển của nông nghiệp, nghề trồng cây ăn quả trên thế giới
cũng như Việt Nam đã phát triển khơng ngừng. Và cây ăn quả có múi trở thành
loại quả quan trọng, có sản lượng cao nhất trong tổng số các lồi cây ăn quả trên
thế giới (theo FAO, 1991) [9]. Năm 2002, tổng sản lượng cây có múi đạt
103.289.516 triệu tấn (FAO, 2002) chiếm khoảng 20% tổng sản lượng cây ăn
quả trên thế giới. Cây ăn quả có múi mang lại giá trị dinh dưỡng cao và ñược
nhiều người ưa chuộng. Trong thành phần thịt quả có chứa 6 - 12% ñường (chủ
yếu là ñường Saccaroza), hàm lượng vitamin C có từ 40 - 90 mg/100g quả tươi
và các axit hữu cơ từ 0,4 - 1,2% trong đó có nhiều chất có hoạt tính sinh học cao
cùng với các chất khống và dầu thơm (Hồng Ngọc Thuận 2005, [17]).
Do có giá trị kinh tế cao nên diện tích cây ăn quả ngày càng gia tăng, ở
nước ta diện tích tăng từ 426.100 ha năm 1997 lên 775.500 ha vào năm 2007
[14]. Trong các loại cây ăn quả ñược trồng phổ biến thì nhóm cây có múi Citrus
(Cam, qt, chanh và bưởi) chiếm một diện tích rất lớn 73.394 ha, chỉ tính riêng
khu vực miền Bắc Việt Nam trong năm 2009, diện tích của nhóm Citrus đã
chiếm đến 25.485 ha với năng suất bình qn 84,3 tạ/ha [15].
Huyện Cao Phong tỉnh Hồ Bình, có điều kiện đất đai phù hợp cho nhóm
cây có múi (cam, quýt, chanh và bưởi) sinh trưởng và phát triển, vì vậy nhóm
cây có múi được trồng phổ biến. ðặc biệt ở huyện Cao Phong trong giai ñoạn
2007- 2009, diện tích cây có múi tăng lên rõ rệt, tổng diện tích năm 2007 là

352,09 ha, năm 2008 là 386,07 ha, năm 2009 là 527 ha và năm 2010 là 592ha .
Sản lượng năm 2009 gần 9.000 tấn, năm 2010 hơn 10.000 tấn, tăng 6.000 tấn so
với năm 2007 [13].
ðể ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về sản lượng cây có múi phục vụ tiêu
thụ và xuất khẩu, người dân đã thâm canh để tăng diện tích. Chính ñiều này

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

1


cũng tạo ñiều kiện cho sâu bệnh phát triển mạnh mẽ và có diễn biến phức tạp.
Thành phần sâu bệnh hại ghi nhận được trên cây có múi rất phong phú và đa
dạng. Theo Phạm Văn Lầm, 2005 [10] có 169 lồi sâu hại thuộc 45 họ, 9 bộ cơn
trùng và nhện nhỏ gây hại trên cây có múi. Trong ñó nhóm sâu hại ăn lá như:
Câu cấu xanh lớn, câu cấu nhỏ; Bướm phượng ñen; Bướm phượng vàng; Sâu vẽ
bùa; Sâu cuốn lá… là nhóm gây hại lớn cho cây cam qt.
Nhằm mục đích góp phần tìm hiểu về các lồi sâu hại thuộc nhóm ăn lá và
trọng tâm là lồi bướm phượng vàng trên cây có múi để tìm ra biện pháp phịng
trừ hiệu quả, được sự phân cơng của Viện đào tạo sau đại học và Bộ môn Côn
trùng trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “ Nghiên cứu thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá gây hại trên cam
quýt, ñặc ñiểm sinh học - sinh thái và biện pháp phòng trừ bướm phượng
vàng (Papilo demoleus Linnaeus.) tại Cao Phong, Hịa Bình’’
1.2. Mục đích và u cầu
1.2.1. Mục đích
- Xác định thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá hại trên cam quýt;
- Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của bướm phượng vàng
(Papilio demoleus Linnaeus.) và các biện pháp phòng trừ sâu bướm phượng
vàng tại huyện Cao Phong - Hịa Bình, từ đó vận dụng vào việc đề xuất biện

pháp phịng chống bướm phượng vàng một cách có hiệu quả.
1.2.2. u cầu
- Nắm được thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá hại trên cam qt năm
2010 tại Cao Phong - Hịa Bình.
- Tìm hiểu mối quan hệ cạnh tranh thức ăn giữa các loài sâu ăn lá có mức
độ gây hại phổ biến trên cam quýt.
- ðánh giá mức ñộ phổ biến và diễn biến mật độ của nhóm bướm phượng
trên cam qt tại Cao Phong - Hịa Bình.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

2


- Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của bướm phượng vàng
gây hại trên cam quýt.
- Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ sâu bướm phượng vàng Papilio
demoleus Linnaeus.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài.
- Cung cấp một số hiểu biết về thành phần, tình hình gây hại và nắm được
mối quan hệ canh tranh thức ăn giữa các loài sâu ăn lá phổ biến trên hai giống
cam Xã ðoài và cam ðường Canh tại Cao Phong – Hịa Bình.
- Bổ sung một số dẫn liệu về đặc điểm hình thái, đặc ñiểm sinh học của loài
bướm phượng vàng.
- ðề xuất một số biện pháp phòng trừ bướm phượng vàng hiệu quả mà thân
thiện với môi trường.
- Những kết quả nghiên cứu giúp người dân nhận biết được các lồi sâu ăn
lá cũng như tình hình gây hại của chúng trên cây cam.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………


3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt
Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng các giống cam quýt ñược trồng hiện nay có
nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt ñới châu Á (Trần Thế Tục (1980) [18] ;
(1995)...[19], Tanaca (1979) [45] ñã vạch ñường ranh giới vùng xuất xứ của chi
Ctrus từ phía đơng Ấn ðộ (chân dãy núi Hymalaya) qua Úc, miền Nam Trung
Quốc, Nhật Bản. Theo Trần Thế Tục (1980) nghề trồng cam quýt ở Trung Quốc
đã có từ 3.000 - 4.000 năm trước. Bên cạnh ñó một số tác giả cho rằng nguồn
gốc quýt King (Citrus nobilis Lour) là ở Miền Nam Việt Nam[19].
Cam quýt được trồng phổ biến ở những vùng có khí hậu khá ơn hịa thuộc
vùng á nhiệt đới hoặc vùng khí hậu ơn đới ven biển chịu ảnh hưởng của khí hậu
ñại dương. Các nước xuất khẩu cam quýt chủ yếu ñó là: Tây Ban Nha, Israel,
Maroc, Italia. Các giống cam quýt trên thị trường ñược ưa chuộng là:
Washington, Navel, Valenxia Late của Maroc, Samouti của Isarel, Maltaises của
Tunisia, và các giống quýt ðịa trung hải như: Clemention, quýt ðỏ Danxy và
Unshiu ñược rất nhiều người ưa chuộng [41], [48].
Năm 2002, tổng sản lượng cây có múi đạt 103.289,516 triệu tấn (FAO
production year Book 2002) chiếm khoảng 20% tổng sản lượng cây ăn quả
trên thế giới. Cam là thứ quả tiêu thụ nhiều nhất chiếm 73% quả có múi, tập
trung ở các nước có khí hậu á nhiệt đới ở các vĩ ñộ cao hơn 20-220 Nam và Bắc
bán cầu, giới hạn phân bố từ 35 vĩ ñộ Nam và Bắc bán cầu, có khi lên tới 40 vĩ
độ Nam và Bắc bán cầu [14].
Nước ta là một trong những nước nằm trong trung tâm phát sinh cây có
múi (trung tâm ðơng Nam Á), khí hậu nhiệt đới thích hợp với nhiều loại cây
trồng trong đó có các loại cây ăn quả có múi.
Theo Tổng cục thống kê tính đến năm 2005 cả nước có 87.200 ha với sản

lượng 606.400 tấn. Diện tích và sản lượng cây có múi tập trung ở ðồng bằng sơng
Cửu long. Theo kết quả điều tra của Nguyễn Minh Châu, Lê Thị Thu Hồng thì

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

4


năng suất cam chanh là 105 tạ/ha; quýt 87 tạ/ha; chanh 88 tạ/ha; bưởi 74 tạ/ha; Tuy
nhiên cá biệt có trang trại ñạt năng suất cam chanh 237 tạ/ha; chanh 128 tạ/ha; quýt
240 tạ/ha; bưởi 177 tạ/ha. Lãi suất ñối với một ha trồng cam là 84,2 triệu ñồng,
quýt 54,6 triệu ñồng, chanh 43,7 triệu ñồng, bưởi 21 triệu ñồng. ðồng bằng sơng
Cửu long có sản lượng lớn nhất tồn quốc nhưng năng suất còn quá thấp so với
năng suất của nhiều nước trồng cam trên thế giới (từ 20 - 40 tạ/ha). Tuy nhiên cũng
có năng suất điển hình như ở Phủ Quỳ ñạt 400 - 500 tạ/ha [10], [17].
2.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
2.1.1. Tình hình nghiên cứu về thành phần các lồi sâu ăn lá
Với điều kiện địa lý khí hậu thích hợp, cam qt thường bị rất nhiều lồi
cơn trùng gây hại nghiêm trọng ở hầu khắp các vùng nhiệt ñới cũng như á nhiệt
ñới, thành phần sâu hại cam quýt cũng rất phong phú. Trong đó nhóm sâu ăn là
là nhóm gây hại lớn.
Tại Nhật Bản ghi nhận được 217 lồi cơn trùng thuộc 8 bộ, 54 họ (dẫn
theo Trần Thị Bình, 2002) [1]. ở Floriada có tới 148 lồi gây hại trên cây có múi
(Phạm Văn Lầm, 2005) [12]. ở ðài Loan, phịng kiểm dịch đã thu thập được 167
lồi chủ yếu là sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh, rệp sáp, rệp muội và sâu đục
cành…Thái Lan đã ghi nhận có 28 lồi sâu hại trên cam quýt tập trung ở 15 họ
thuộc 6 bộ, riêng bộ cánh vảy là các loài ăn lá thu thập được 15 lồi (Trần Thị
Bình, 2002) [1].
Các nước khác nhau cũng ñã tiến hành ñiều tra sự có mặt và mức độ gây
hại của các lồi cơn trùng ăn lá gây hại trên cam quýt. Malayxia ñã ñiều tra và

thu thập ñược 174 loài sâu hại thuộc 57 họ của 10 bộ côn trùng. Tại Indonexia
cũng phát hiện được 68 lồi thuộc 32 họ tập trung ở 7 bộ và 2 lồi nhện hại.
Myanma có 20 lồi gây hại trên cam qt trong đó có 2 lồi gây hại nghiêm
trọng là ruồi ñục quả (Bactrocera dosalis) và sâu xanh bướm phượng (Papilio
demoleus) (Trần Thị Bình, 2002) [1].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

5


Waterhouse D. F, 1998 [48] ghi nhận có 54 lồi côn trùng và nhện gây hại
phổ biến trên cam quýt, trong đó có 15 lồi ăn lá, 1 lồi dịi đục lá, 9 lồi dịi đục
quả, 5 lồi đục thân và 24 lồi chích hút. ở Australia có 131 lồi côn trùng và
nhện hại trên cam quýt, chúng thuộc 10 bộ và 38 họ.
Trong thành phần sâu hại của cây có múi có những lồi sâu ăn lá gây hại
nghiêm trọng như sâu vẽ bùa, câu cấu, sâu bướm phượng, sâu cuốn lá.. Sâu vẽ
bùa là một dịch hại nghiêm trọng ở hầu hết các vùng trồng cam quýt trên toàn
thế giới (Josep Anton, et al. [36] sự gây hại của sâu vẽ bùa tập trung trên các lá
non của các cây thuộc chi Citrus. Sâu non các tuổi ñục bên dưới biểu bì của lá,
tạo nên đường ngoằn ngo trên lá làm cho cây chậm phát triển ảnh hưởng ñến
năng suất của cây trồng [52]. Bất cứ nơi ñâu có trồng cây thuộc họ cam qt đều
thấy bướm phượng vàng xuất hiện gây hại.
2.1.2. Tình hình nghiên cứu về bướm phượng vàng và biện pháp phòng trừ
* Lịch sử phát hiện và vùng phân bố của bướm phượng vàng
Bướm phượng vàng Papilio demoleus Linnaeus thuộc họ Papilionidae, bộ
cánh vẩy Lepidoptera. Lefroy, 1906, [37] cho biết tìm thấy sâu non bướm
phượng vàng gây hại trên cam quýt. FAO, 1970 [32] ñã công bố rằng cây thuộc
họ cam quýt ñã bị sâu non của họ Papilionidae tấn cơng trong đó có sự gây hại
của Papilio demoleus, và ñã xác ñịnh ñược bướm phượng vàng gây hại ở Ấn

ðộ, Iran, Burma, Châu Phi, miền Nam Nước Mỹ, và Pakistan. Các nhà nghiên
cứu Talbol (1939), Leston (1980), Pittaray (1980), William and Gibert (1981)
ñều tìm thấy bướm phượng vàng gây hại ở Châu Phi [27]. Ở Ấn ðộ, Yadae and
Rizi (1995) [51] tìm thấy sự xuất hiện của bướm phượng vàng trong tháng 2 và
3. Matsumoto and Noerdjito (1996) [38] phát hiện ra bướm phượng vàng ở
Java - Indonesia. Các nghiên cứu ñều cho thấy bướm phượng vàng xuất hiện ñầu
tiên ở Châu Á - Châu Phi, sau dó nó gây hại rộng khắp trên những vùng trồng
cam quýt . Ngày nay bướm phượng vàng gây hại phổ biến trên hầu hết các quốc
gia trồng cam quýt [27].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

6


Papilio demoleus ñược Linnaeus phân loại năm 1758, Clerck năm 1764,
Donovan năm 1842, Moore năm 1901 - 1903, Butler năm 1907, Seitz năm
1907, Jardan năm 1909, Bell năm 1911, Ghosh năm 1914, Evans 1913, Antram
năm 1924, Talbot năm 1939, Kirby năm 1971, Roberts năm 2001 [27].
* Phạm vi ký chủ của sâu bướm phượng vàng
Bất cứ nơi đâu có trồng cây thuộc họ cam quýt ñều thấy bướm phượng
vàng xuất hiện gây hại. Bướm phượng vàng gây hại chủ yếu trên chi Citrus và
một số cây khác thuộc họ cam quýt Rutacea. Theo Lefroy, 1906, [37] sâu non
của bướm phượng vàng ăn trên các cây thuộc chi citrus như cam chanh và một
số cây dại. Pandey và Bo ghi nhận sâu bướm phượng vàng gây hại trên Psoralea
corilifora.
Roberts (2001) [43] phát hiện thêm ñược sự gây hại của bướm phượng
vàng trên cây Ruta graveolus, Glycosmis pentaphylla. Herbion (2002) [35] cũng
cho biết bướm phượng vàng gây hại trên cây thuộc họ cam quýt, lá cây cari và
cả cây ñậu hà lan (thuộc họ ñậu Fabaceae). Naitam (2004) [39] cho thấy bướm

phượng vàng ăn trên cây Acronychia laurifolia, Zizyphus jujuba (họ táo ta
Rhamnaceae).
* ðặc điểm hình thái, sinh học của sâu bướm phượng vàng
+ ðặc điểm hình thái
*Trứng: Trứng có màu vàng nhạt và hình cầu (1mm), khi sắp nở có màu ñen
tối (Cabi, 2011, [53]). Ghosh (1914) [33] cho biết kích thước của trứng bướm
phượng vàng dao ñộng trong khoảng 1,01mm.
*Sâu non:
Về đặc điểm hình thái của sâu non bướm phượng vàng cũng được nhiều
tác giả mơ tả như sau: tuổi 1 đến tuổi 4 sâu non có màu đen, sang tuổi 5 sâu non
có màu xanh lá cây [27].
Ayyar (1940) [27] mơ tả đặc điểm sâu non tuổi 5: sâu non có kích thước
lớn, có màu xanh lục nhạt. Nhìn cơ thể trơn mịn, và đốt cuối bụng có màu trắng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

7


Nghiên cứu của Srivastava(1999) [44] cho thấy sâu non phát triển đầy đủ
có kích thước khoảng 28 đến 33 mm.
*Nhộng:
Bell (1911) [30] quan sát kích thước nhộng khoảng 30mm x 10mm.
Nhộng của bướm phượng vàng có màu sắc khác nhau biến ñổi từ nâu sang xanh.
Nhộng lõm phân 2 nhánh. Chúng được hình thành dưới lá hoặc trên cành cây
gần ñịa ñiểm sâu non ăn và có thể là màu nâu hoặc xanh (CabI, 2011, [53]).
*Trưởng thành:
Talbot, 1939 [46] ñã mơ tả trưởng thành của bướm phượng vàng có 2 cánh
với màu đen trong đó có đan xen một số khoang cánh màu ñỏ. Chiều dài sải
cánh ở con ñực khoảng 80mm, ở con cái khoảng 100 mm (Ebeling, 1959, [31]).

Kết quả nghiên cứu của Atwal, 1976 [28] cho thấy chiều dài thân của trưởng
thành bướm phượng vàng là 28mm, sải cánh khoảng 94 mm và đầu màu đen,
cánh có màu ñen và thỉnh thoảng xuất hiện màu vàng.
+ ðặc ñiểm sinh học
Lefory (1906) [37] quan sát ñược vỏ trứng bướm phượng vàng mỏng,
trưởng thành cái ñẻ trứng trên lá non và cành non.
Qua nghiên cứu của các tác giả thì thời gian phát dục của trứng phụ thuộc
vào các vùng ñịa lý. Mishra and Pandey (1956) cho biết thời gian phát dục của
trứng kéo dài từ 4 - 5 ngày ở Ấn ðộ, ở Pakistan Mushtaque (1964) quan sát
ñược thời kỳ trứng từ 2 - 9 ngày, ở Sudan thời kỳ này kéo dài từ 4 - 5 ngày
(Badawi, 1968) ở Iran là 3,76 - 8,91 ngày (Khashkooli, 1978), ở Thái Lan là
2,86 ± 0,35 ngày (Wniotal and Napompeth, 1981) [27].
Thời gian phát dục của sâu non cũng ñược nhiều tác giả nghiên cứu và
ñưa ra ñược các kết qủa khác nhau. Theo Pandey (1965) nghiên cứu ñược thời
gian phát dục của sâu non thay ñổi từ 13 - 26 ngày, trong khi đó Sharifi and
Zarea (1970) cho biết thời gian phát dục của sâu non kéo dài từ 18 - 25 ngày,
theo kết quả nghiên cứu của Farahbakhash and Kashkooli (1978) đã cơng bố thì

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

8


thời gian phát dục của sâu non là kéo dài từ 16,68 - 30,85 ngày, Napompeth
(1981) quan sát thời gian phát dục của từng tuổi như sau: Tuổi 1: 2,27 ± 0,6
ngày, tuổi 2: 2,56 ± 0,7 ngày, tuổi 3: 2,95 ± 0,6 ngày, tuổi 4 kéo dài 2,5 ± 0,9
ngày và tuổi 5 dài nhất 5,0 + 1,8 ngày [27].
Theo Khan (1940) thời gian phát dục của nhộng kéo dài 8 - 55 ngày, cịn
Badawj (1968) đã cho biết giai đoạn nhộng kéo dài trung bình 11,7 ngày, kết
quả nghiên cứu của Zarea (1970) nhộng kéo dài 8,5 ± 0,7 ngày, Kean and Platt

(1973) đã mơ tả màu sắc của nhộng bướm phựợng vàng thay dổi từ màu xanh
cho ñến màu nâu [27]. Roberts (2001) [43] quan sát ñược giai đoạn nhộng là giai
đoạn ít chịu sự tác động của ñiều kiện nhất so với các giai ñoạn khác. Sâu non
tuổi lớn làm nhộng trực tiếp trên cây cam qt nên hình dáng nhộng trên cây có
tác dụng nguỵ trang tránh kẻ thù.
* Thời gian phát dục của trưởng thành
Theo Ghosh (1914) [33] cho rằng trưởng thành bướm phượng vàng có thể
sống được 1 - 2 ngày. Ở Iran, Sharifi and Zarea (1970) đã quan sát được trưởng
thành có thể sống ñược 3,9 ± 1,9 ngày, theo nghiên cứu của Faranbakhsh and
Kashkooli (1978) ở Saudi Arabia trưởng thành có thể sống ñược 6,21 ngày [27].
Kết quả nghiên cứu của Abu - Yaman (1973) [26] cho thấy trưởng thành cái
bướm phượng vàng có thể sống được 7,12 ngày trong khi trưởng thành ñực chỉ
sống ñược 5,1 ngày.
* Khả năng ñẻ trứmg của trưởng thành
ðã có một số cơng trình nghiên cứu về khả năng sinh sản của bướm
phượng vàng. Số trứng do một trưởng thành cái ñẻ là từ 7 - 75 trứng, trung bình
31 trứng (Sharifi and Zarea, 1970), Farahbakhs and Kashkooli (1978) cho rằng
trưởng thành cái ñẻ ñược 12 - 77 trứng, trung bình 38,17 trứng [27]. Theo
Pipatwawankul (1979) [41] số trứng này lên ñến 84 - 240 trứng ở Thái Lan, còn
ở Ấn ðộ là 15 - 222 trứng (Radke and Kandalkal, 1988) [42].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

9


* Sự phát sinh gây hại của sâu bướm phượng vàng
Theo Wynter - Blyth (1957) [50] cũng cho rằng mùa đơng rất ít gặp bướm
phượng vàng gây hại. Chính đặc ñiểm của cây ký chủ cũng tác ñộng ñến hoạt
ñộng của trưởng thành, Vaidya (1969), Saxena and Goyal (1976) ñã nghiên cứu

ñược mùi hương và màu sắc của cây chủ có tác dụng trong việc hấp dẫn trưởng
thành bướm phượng vàng [27].
Sharifi and Zerea (1970) cho rằng thời gian giao phối của bướm phượng
vàng là 107 phút và thời gian ñẻ trứng thường từ 9h sáng cho ñến 4h chiều,
trong khi đó Radke and Kandalkar (1988) lại quan sát được thời gian giao phối
là 1,5 - 2h [27]. Bướm phượng vàng chỉ giao phối 1 lần trong ñời (Atwal, 1976,
[28]). Trong một năm có nhiều thế hệ trưởng thành bướm phượng hoạt động. Ở
Iran có 7 - 8 thế hệ trong khi đó ở Pakistan có 8 - 9 thế hệ [27].
Nhiệt ñộ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến thời gian phát dục của bướm
phượng vàng. Nhiệt ñộ ảnh hưởng ñến thời gian phát dục của trứng bướm
phượng vàng [25]. Haves (1997) [34] cho rằng khi nhiệt ñộ tăng cao thì thời
gian phát dục của bướm phượng vàng cũng phát triển nhanh hơn.
* Biện pháp phòng trừ bướm phượng vàng
Hiện nay việc phịng trừ đối với bướm phượng vàng có một số phương
pháp. Với mật độ thấp có thể dung tay bắt và diệt sâu non, trong trường hợp mật
độ cao kiểm sốt bằng thuốc hóa học hoặc các hoạt chất chiết xuất từ lá cây như
carbaryl, endosulfan, phosalone, triazophos, acephate, pirimiphos-methyl,
fenitrothion, permethrin,…(CABI, 2011, [53]). Narayanamma và Savithri
(2003) ñã thử nghiệm hiệu quả của thuốc trừ sâu sinh học sản xuất từ vi khuẩn
Bacillus thuringiensis và nấm Beauveria bassiana, hay hạt neem ñã mang lại
hiệu quả cao. Phun chế phẩm sinh học dẫn đến kiểm sốt 100% sâu non bướm
phượng vàng sau 5 ngày ở 3 nồng ñộ 0,0025, 0,005 hoặc 0,0075% (CABI,
2011)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

10




×