Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 92 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hµ néi
----------
----------

NGUYỄN THỊ TÚ

THÀNH PHẦN SÂU HẠI ðẬU RAU VÀ THIÊN ðỊCH CỦA CHÚNG;
ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
RUỒI ðỤC LÁ Liriomyza sativae Blanchard VỤ XUÂN 2010
TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI’

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật

Mã số

: 60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VIẾT TÙNG

Hµ Néi – 2010


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
công bố trong bất kì cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn
đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, tháng 11 năm 2010
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Tú

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... i


LỜI CÁM ƠN
Trong thời gian học tập và làm Luận văn tốt nghiệp tôi đã nhận
được rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy cô, anh chị, bạn bè và người thân.
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Nguyễn
Viết Tùng đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện để tơi hồn thành
Luận văn.
Tôi xin cám ơn các thầy cô trong Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông
học, các anh chị, bạn bè lớp Cao học Bảo vệ thực vật Khóa 17B và
người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tơi trong suốt thời
gian qua.
Tôi xin chân thành cám ơn.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Tú

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... ii


MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ðẦU....................................................................................... 1
1.1.


ðặt vấn ñề.......................................................................................... 1

1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài.................................................................... 3
1.2.1. Mục ñích............................................................................................... 3
1.2.2. Yêu cầu................................................................................................. 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .............................. 4
2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu sâu hại đậu rau. .............................. 4
2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước .................................................................. 5
2.2.1. Lịch sử phát hiện và phân bố...................................................................... 5
2.2.2. Mức ñộ gây hại ........................................................................................ 5
2.2.3. Cây ký chủ ............................................................................................ 6
2.2.4. Triệu chứng gây hại.............................................................................. 6
2.2.5. Những ñặc ñiểm sinh vật học và sinh thái học ...................................... 6
2.2.6. Phịng trừ ruồi đục lá.............................................................................. 9
2.3. Những nghiên cứu trong nước ............................................................... 11
2.3.1. Lịch sử phát hiện và phân bố.............................................................. 11
2.3.2. Mức ñộ gây hại................................................................................... 13
2.3.3. Cây ký chủ .......................................................................................... 14
2.3.4. Những ñặc ñiểm sinh vật học và sinh thái học .................................... 15
2.3.5. Nghiên cứu về phịng trừ ruồi đục lá .................................................. 17
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 19
3.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 19
3.2. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu........................................................... 19
3.2.1. ðối tượng nghiên cứu ......................................................................... 19
3.2.2. Vật liệu nghiên cứu............................................................................. 19
3.2.3. Dụng cụ nghiên cứu............................................................................ 20

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... iii



3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 20
3.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 21
3.4.1. ðiều tra thu thập thành phần sâu hại ñậu rau và kẻ thù tự nhiên của
chúng vụ xuân năm 2010 tại Gia Lâm – Hà Nội........................................... 21
3.4.2. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của ruồi ñục lá ñậu rau
Liriomyza sativae Blanchard. ........................................................................ 22
3.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của bẫy dính màu vàng đến mật độ ruồi ñục lá..... 24
3.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp ngắt bỏ lá già ñến mật ñộ ruồi
ñục lá ........................................................................................................... 25
3.4.5. Khảo sát hiệu lực trừ ruồi ñục lá ñậu rau của một số loại thuốc hóa học.... 25
3.5. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 27
3.6. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 28
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 29
4.1. Thành phần sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội ............ 29
4.2. Thành phần thiên ñịch của sâu hại ñậu rau tại Gia Lâm – Hà Nội.......... 34
4.3. Một số đặc tính sinh học của ruồi đục lá................................................ 38
4.3.1. Phổ kí chủ của lồi ruồi đục lá Liriomyza sativae Blanchard. .............. 38
4.3.2. Vịng đời ruồi đục lá Liriomyza sativae Blanchard............................. 40
4.3.3. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến thời gian sống của ruồi ñục lá
Liriomyza sativae Blanchard tại Gia Lâm, Hà Nội....................................... 43
4.4. Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá Liriomyza sativae Blanchard vụ xuân năm
2010 tại Gia Lâm, Hà Nội. ........................................................................... 44
4.4.1. Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá ( Liriomyza sativae Blanchard) trên ñậu
ñũa và ñậu trạch vụ xuân năm 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội............................ 44
4.4.2. Sự phân bố ấu trùng ruồi ñục lá L. sativae ở các tầng khác nhau trên
cây ñậu ñũa. ................................................................................................. 47
4.4.3. Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá L. sativae trên ñậu trồng thuần, trồng xen vụ
xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội....................................................................... 50
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... iv



4.5. Một số biện pháp phịng chống ruồi đục lá ............................................ 53
4.5.1. Ảnh hưởng của bẫy dính màu vàng đến diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá vụ
xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội.................................................................... 53
4.5.2. Ảnh hưởng của biện pháp ngắt bỏ lá già ñến biến ñộng mật ñộ ruồi ñục
lá. ................................................................................................................. 56
4.5.3. Hiệu lực của thuốc BVTV với sâu non ruồi đục lá L. sativae trong
phịng thí nghiệm.......................................................................................... 58
4.5.4. Hiệu lực của thuốc BVTV ñến sâu non ruồi ñục lá L. sativae hại ñậu
rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội......................................................... 60
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ........................................................ 62
5.1. Kết luận................................................................................................. 62
5.2. ðề nghị.................................................................................................. 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 64
PHỤ LỤC 1................................................................................................. 70
THÍ NGHIỆM THỬ THUỐC NGỒI ðỒNG RUỘNG ......................... 72
PHỤ LỤC 2................................................................................................. 73
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG NĂM 2010 ......................................................... 73
PHỤ LỤC 3................................................................................................. 77

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... v


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang


4.1

Thành phần sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội

31

4.2

Tỷ lệ các lồi sâu hại đậu rau vụ xn 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội

33

4.3

Thành phần thiên ñịch của sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm- Hà
Nội

38

4.4

Tỷ lệ các lồi cơn trùng thiên địch sâu hại đậu rau vụ xuân 2010 tại Gia
Lâm, Hà Nội

39

4.5

Phổ kí chủ của ruồi ñục lá Liriomyza sativae vụ xuân 2010 tại Gia Lâm,
Hà Nội


41

4.6

Thời gian phát dục các pha của ruồi ñục lá

43

4.7

Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến thời gian sống của ruồi ñục lá
Liriomyza sativae tại Gia Lâm, Hà Nội.

46

4.8

Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá (Liriomyza sativae Blanchard) trên ñậu ñũa
và ñậu trạch vụ xuân năm 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội.

47

4.9

Sự phân bố ấu trùng ruồi ñục lá L. sativae ở các tầng khác nhau trên cây
ñậu ñũa.

50


4.10

Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá L. sativae trên ñậu trồng thuần, trồng xen
vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội.

52

4.11

Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến mật ñộ ruồi ñục lá L. sativae

54

4.12

Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá trên ruộng đặt bẫy dính và ruộng khơng đặt
bẫy

56

4.13

Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá trên ruộng ngắt bỏ lá già và ruộng không
ngắt bỏ lá già

58

4.14

Hiệu lực của thuốc BVT với sâu non ruồi đục lá L. sativae trong phịng

thí nghiệm

61

4.15

Hiệu lực của thuốc BVTV trong phịng trừ ruồi đục lá ñậu rau vụ xuân
2010 tại Gia Lâm, Hà Nội.

62

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

4.1

Triệu chứng ruồi đục lá gây hại trên ñậu ñũa

45

4.2

Ấu trùng L. sativae


45

4.3

Nhộng ruồi ñục lá L. sativae

45

4.4

Trưởng thành ruồi ñục lá L. sativae

45

4.5

Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá trên cây ñậu ñũa và ñậu trạch vụ
xuân 2010 tại Gia Lâm – Hà Nội

48

4.6

Sự phân bố ấu trùng ruồi ñục lá L. sativae ở các tầng khác nhau trên
cây ñậu ñũa.

50

4.7


Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá L. sativae trên ñậu trồng thuần, trồng
xen vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội.

53

4.8

Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến mật ñộ ruồi ñục lá L. sativae

55

4.9

Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá trên ruộng ñặt bẫy dính và ruộng
khơng đặt bẫy

57

4.10

Diễn biến mật độ ruồi đục lá trên ruộng ngắt bỏ lá già và ruộng
không ngắt bỏ lá già

59

4.114.18

Một số hình ảnh sâu hại đậu rau


72

4.194.24

Một số hình ảnh thiên địch của sâu hại đậu rau

73

4.254.27

Một số hình ảnh thử thuốc ngồi đồng ruộng

74

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... vii


PHẦN 1: MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Rau là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con
người, ñặc biệt là với các dân tộc châu Á và nhất là với người Việt Nam. Trong
bữa ăn của người Việt Nam ln có món rau với số lượng nhiều hơn so với các
dân tộc khác. Ngoài việc cung cấp năng lượng rau còn là nguồn cung cấp chất xơ
để kích thích hoạt động của nhu mơ ruột và các sinh tố (vitamin) cho cơ thể. ðặc
biệt khi lương thực và các thức ăn giàu ñạm ñã ñược bảo ñảm thì yêu cầu về số
lượng và chất lượng rau lại càng gia tăng như một nhân tố tích cực trong cân bằng
dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ. Theo sự phát triển của ñời sống xã hội, nhiều nhà
dinh dưỡng học của Việt Nam cũng như của thế giới nghiên cứu về khẩu phần
thức ăn cho người Việt Nam ñã tính rằng hàng ngày chúng ta cần khoảng 2300 –
2500 calo năng lượng ñể sống và hoạt ñộng. ðể có được năng lượng này, nhu cầu

tiêu dùng rau hàng ngày trung bình phải vào khoảng 250 - 300g (tức là vào
khoảng 7.5 – 9 kg/người mỗi tháng) (Nguyễn Văn Thắng, 2001) [24].
Ở nước ta nghề trồng rau ra ñời rất sớm, trước cả nghề trồng lúa nước. Nước ta
cũng là trung tâm khởi nguồn của nhiều loại rau trồng. Hàng năm cả nước ta gieo
trồng khoảng 644 nghìn ha rau các loại. Ngồi ra rau cịn được trồng trong các diện
tích rau gia đình, đưa tổng sản lượng cả nước lên khoảng 9.6 triệu tấn/năm.
Rau có nhiều loại: rau ăn lá, rau ăn thân củ và rau ăn quả. Trong chủng
loại rau, đậu rau là loại thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao mà các loại
rau khác không có được, các loại đậu cịn có cả chất béo (ñậu Hà Lan 2%, ñậu
ñũa 1,6%), nhiều loại Vitamin, chất thơm và các muối khống. ðậu cove
trong 100g có 5,0g Protein; 13,3g Glucid; 1,0g Cellulose và 1,0mg VitaminA.
ðậu ñũa trong 100g có 6,0g Protein; 8,3g Glucid; 2,0g Cellulose; 0,29mg

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 1


VitaminB1…). Các loại đậu ăn quả: đậu đũa, đậu cơve, ñậu xanh, ñậu bở…
thuộc họ ñậu (Fabaceae), bộ (Fabales). Họ đậu có khoảng 12.000 lồi, phân
bố khắp thế giới. Trong số hàng chục ngàn lồi đã biết hiện nay chỉ có vài
chục lồi được sử dụng phổ biến, chủ yếu làm thức ăn cho người và động vật
ni (ðường Hồng Dật, 2002)[9].
Một trong những chỉ tiêu quan trọng của rau an tồn là khơng có hoặc
có dư lượng của thuốc bảo vệ thực vật thấp hơn mức cho phép. Muốn vậy
phải sử dụng hợp lý thuốc hóa học trên rau nói chung và trên đậu rau nói
riêng. ðể làm được ñiều trên, cơ sở quan trọng là phải nắm ñược những kiến
thức cơ bản về thành phần sâu hại, ñặc ñiểm sinh học, qui luật phát sinh gây
hại của những sâu hại chính và ý nghĩa của những biện pháp phi hóa học
trong phịng chống sâu hại trên đậu rau.
Gia Lâm là một huyện ngoại thành Hà Nội với nhiều lợi thế: liền kề với nội
thành Hà Nội nên có thị trường tiêu thụ lớn; giao thơng thuận tiện; có nhiều đất bãi

ven sơng Hồng, một số xã có diện tích trồng rau quanh năm với chủng loại phong
phú (ða Tốn, Cổ Bi, Văn ðức…). Với ñiều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi, ñây
một trong những nơi cung cấp rau xanh cho thành phố Hà Nội và các vùng lân cận.
ðậu rau cũng là một thành phần quan trọng trong cơ cấu cây rau của vùng, có giá trị
cao và cải tạo ñất tốt. Tuy nhiên cây ñậu rau vẫn chưa phát huy hết ñược tiềm năng
và lợi thế của nó. Một trong những nguyên nhân là do sự bất thuận của thời tiết
khí hậu từng năm, sâu bệnh phát sinh gây hại nặng, ñầu tư về thuốc bảo vệ
thực vật rất cao, hơn nữa việc phòng trừ sâu hại rau bằng thuốc hoá học một
cách thiếu thận trọng ñã gây ra nhiều tác hại: làm phá vỡ cân bằng sinh thái tự
nhiên sẵn có trong hệ sinh thái nơng nghiệp; làm tăng tính chống thuốc của
nhiều loại sâu hại …, một số loại sâu thứ yếu trở thành chủ yếu khó phịng trừ
như ruồi đục lá (Hà Quang Hùng, 2002)[14].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 2


Ngoài một số loài sâu bệnh hại quan trọng trên cây ñậu rau như sâu ñục quả, sâu
cuốn lá, bọ trĩ, sâu khoang…thì ruồi đục lá nổi lên là lồi gây hại nghiêm trọng trên ñậu
rau trong những năm trở lại đây. Xuất phát từ tình hình thực tế của sản xuất, góp phần
tìm hiểu tác hại của sâu hại đậu rau, từ đó đề xuất biện pháp phịng chống ñể nâng cao
năng suất và phẩm chất ñậu rau, chúng tơi tiến hành đề tài: “ Thành phần sâu hại ñậu
rau và thiên ñịch của chúng; ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và biện pháp phịng trừ
ruồi đục lá Lyriomyza sativae Blanchard vụ xuân 2010 tại Gia Lâm- Hà Nội”
1.2. Mục đích, u cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Trên cơ sở ñiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại ñậu rau và thiên ñịch
của chúng, ñồng thời theo dõi sự phát sinh gây hại của ruồi ñục lá Lyriomyza
sativae Blanchard, từ đó đề xuất biện pháp phịng trừ đạt hiệu quả kinh tế
nhằm nâng cao năng suất ñậu rau ở ñịa phương.
1.2.2. Yêu cầu

- Xác ñịnh thành phần sâu hại ñậu rau và thiên ñịch vụ xuân 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội
qua các giai ñoạn sinh trưởng của cây ñậu ñũa và ñậu trạch (cây con, ra hoa, ra quả).
- ðiều tra diễn biến mật ñộ của ruồi ñục lá Lyriomyza sativae Blanchard dưới ảnh
hưởng của một số yếu tố sinh thái (thời vụ, trồng xen…).
- Tìm hiểu một số ñặc ñiểm sinh học của ruồi ñục lá Lyriomyza sativae Blanchard.
- Thử nghiệm một số biện pháp phòng chống ruồi đục lá: biện pháp cơ học,
biện pháp hóa học.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 3


PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu sâu hại ñậu rau.
Trong những năm gần ñây, nền kinh tế của nước ta ñang ñà tăng trưởng
và phát triển, nhu cầu về rau, hoa quả tươi trong bữa ăn hàng ngày và hàng hố
xuất khẩu ngày càng tăng lên. Trong đó đậu rau giữ vị trí hàng đầu trong các
chủng loại rau có sản phẩm chế biến xuất khẩu và khối lượng tăng dần hàng
năm. ðể ñáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng nên trong sản xuất có nhiều
giống rau quả có năng xuất và chất lượng, khơng ngừng tăng diện tích và hệ số
quay vịng của đất, đầu tư thâm canh cao nhằm ñạt hiệu quả kinh tế cao trên
một ñơn vị diện tích nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh, đặc biệt là các
lồi ruồi đục lá phát triển với mật độ cao vì vậy việc phịng chống chúng trở
nên rất khó khăn.
So với với các lồi dịch hại tương ñối nguy hiểm như sâu xanh, sâu tơ,
sâu khoai, rệp muội, bọ trĩ, nhện…hại rau thì ruồi ñục lá ñược coi là nguy
hiểm hơn bởi chúng có phổ ký chủ rộng, mật ñộ quần thể lớn, sinh sản nhanh,
đặc biệt là tính chống thuốc của lồi dịch hại này rất lớn nên việc phịng trừ
thuốc hố học thường khơng hiệu quả cao.
ðể góp phần cho cơng tác Bảo vệ thực vật trên cây rau ñặc biệt là cây
đậu rau đạt hiệu quả cao hơn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu về thành phần

sâu hại trên ñậu rau, diễn biến mật ñộ ấu trùng ruồi ñục lá trong q trình sinh
trưởng của cây, đặc tính sinh học của ruồi đục lá và thực nghiệm một số biện
pháp phịng trừ để đề xuất biện pháp phịng chống hiệu quả phù hợp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 4


2.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
2.2.1. Lịch sử phát hiện và phân bố
Liriomyza sativae lần ñầu tiên ñược phát hiện gây hại trên lá cây Medicago
sativa ở Achentina, sau đó được tìm thấy ở Bắc, Trung và Nam Mỹ, quần ñảo Caribe,
châu Phi và một số quốc gia Châu Á. L. sativae xâm nhập vào Châu Âu qua con
ñường nhập nội cây trồng ( Spencer, 1973, 1986, [45], [46]. Năm 1992 L. sativae xuất
hiện ở Thái Lan . Năm 1993 L. sativae được tìm thấy ở Hải Nam – Trung Quốc. Năm
1994, L. sativae được tìm thấy ở Ấn ðộ, Camerun, Sudang. Năm 1997 L. sativae được
tìm thấy ở Nigenia. Năm 2000 L. sativae là dịch hại phổ biến ở Malaysia, Indonesia,
Philippin và Việt Nam (Trond Hofsvang, 2005).[36] Hiện nay người ta đã tìm thấy L.
sativae ở hầu khắp các châu lục trên thế giới.
2.2.2. Mức ñộ gây hại
L. sativae là lồi đa thực gây hại trên rất nhiều loại cây trồng khác nhau. Nghiên
cứu về tác hại của ruồi đục lá L. sativae đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu trên nhiều
loại cây trồng như cà chua, dưa chuột, dưa hấu, cần tây, đậu cơ ve, đậu Hà Lan, hoa
cúc và một số cây hoa khác trong nhà kính.
Dưới các tên gọi khác nhau L. sativae được ghi nhận là dịch hại nguy hiểm ñối
với cây trồng tại Achent ina, Peru, Venezula, Alabama, Canifornia, Florida, Texas và
ñảo Hawaii (Spencer, 1973) [45]. Tại Achentina, năng suất cây Medicago sativa bị
giảm trên 80%, còn tại bang Florida năng suất cần tây bị giảm 80% do loài dịch hại
này gây ra.
Nguyên nhân L. sativae trở thành dịch hại nghiêm trọng từ năm này qua năm
khác, từ vùng này qua vùng khác (của cả bắc và trung Mỹ) là do thuốc trừ sâu DDT

được sử dụng rộng rãi trong phịng trừ sâu hại từ sau ñại chiến thế giới lần thứ 2
(Spencer, 1973) [45].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 5


2.2.3. Cây ký chủ
Các cơng trình nghiên cứu đều cho thấy rằng, ruồi đục lá L. sativae có
tính đa thực, có phạm vi cây kí chủ rộng.
Kenth A. Spencer (1973) cho rằng ruồi ñục lá L. sativae là một trong 5
lồi thuộc giống Lriomyza có tính đa thực cao, là kí chủ của 20 giống thuộc
10 họ thực vật.
Johnson Mashall W và Hara Arnold H. (1987) [37] cho biết tại Nam
Mỹ và Hawai Liriomyza spp. Gây hại trên 12 loài rau và cây cảnh, trong đó
L. sativae gây hại trên 8 loài.
2.2.4. Triệu chứng gây hại
Trưởng thành cái châm lên lá và hút dịch cây tạo thành những ñốm
màu trắng có kích thước 0,13- 0,15 mm, vết đẻ trứng có kích thước nhỏ hơn
(0,05 mm) và có hình trịn đồng nhất. Sâu non ăn nhu mơ lá tạo thành các
đường ñục màu trắng, xung quanh bị ñen ướt. ðường ñục ngoằn ngoèo, uốn
lượn và lớn dần ñến khi ấu trùng ñẫy sức (Smith và cộng sự, 1992) [44].
2.2.5. Những ñặc ñiểm sinh vật học và sinh thái học
* ðặc ñiểm sinh vật học:
Trứng được đẻ ngay phía trong nhu mơ lá, sau 2-5 ngày nở tùy theo
nhiệt ñộ (Smith và cộng sự, 1992) [44]. Trứng có màu trắng sữa hình ovan,
kích thước 1/10 inch. Trên cây đậu Phaseolus sp. phương trình tương quan
nhiệt độ và thời gian phát dục của trứng là y =0,0214x + 0,133, khi nhiệt ñộ
khởi ñiểm phát dục 6,2oC .

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 6



Ấu trùng: mới nở khơng màu, sau có màu vàng cam hơi xanh rồi
chuyển sang màu vàng cam. Thời gian phát dục pha ấu trùng phụ thuộc vào
nhiệt ñộ và cây kí chủ, thơng thường từ 2-7 ngày ở 24oC. Ở 30oC tỷ lệ chết
của ấu trùng tăng lên nhanh chóng (Smith và cộng sự, 1992). Ấu trùng có 3
tuổi, kích thước: dài 1/6 inch, rộng 1/50 inch.
Tiền nhộng và nhộng: khi ñẫy sức ấu trùng ñục lỗ qua bề mặt lá ở
phía cuối đường đục, chui ra ngồi để hóa nhộng. Nhộng thường rơi ngay
dưới lớp đất mặt, cũng có thể ở trên lá hoặc cuống hoa, quả. Màu sắc của
nhộng thay ñổi từ vàng cam chuyển sang vành sẫm và nâu vàng (Smith và
cộng sự, 1992) [44]. Thời gian phát dục pha nhộng phụ thuộc vào nhiệt ñộ
và mùa vụ. Nhộng hóa trưởng thành sau 7-14 ngày ở 20- 30oC. Nhộng hình
ovan, kích thước 1,3-2,3x0,5-0,75 mm.
- Trưởng thành: cơ thể nhỏ bé màu vàng sáng. Thời gian xuất hiện cao ñiểm
của trưởng thành vào buổi trưa. Con ñực thường xuất hiện trước con cái.
Trưởng thành giao phối sau vũ hóa 24 giờ. Một lần giao phối là đủ cho tồn
bộ q trình đẻ trứng.
Con cái châm lên lá tạo thành các vết châm ñể ăn dịch tiết từ lá hoặc đẻ
trứng. Có khoảng 15% vết châm ruồi đục lá dùng ñể ñẻ (Smith và cộng sự,
1992) [44]. Con đực khơng có khả năng chích vào lá tạo vết châm mà ăn theo
dịch tiết từ vết châm của con cái. Cả con ñục và con cái ñều ăn mật ong pha
lỗng và mật hoa.
Trưởng thành đực và trưởng thành cái của ruồi ñục lá ñều làm véc tơ
truyền bệnh cho cây trong q trình chích hút dịch cây và ñẻ trứng, chúng
truyền bệnh theo phương thức không bền vững.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 7


Thời gian sống của trưởng thành 15 - 30 ngày. Thơng thường con cái sống

lâu hơn con đực. Trứng được ñẻ ngay sau giao phối và quá trình ñẻ trứng kéo
dài 2 tuần. tổng số trứng ñẻ là 228,7/1 trưởng thành cái/1cây đậu. ðiều này giải
thích sự tăng số lượng rất nhanh chóng của quần thể ruồi đục lá.
ðặc điểm sinh thái học:
+ Nhiệt ñộ và ẩm ñộ là hai yếu tố quan trọng tác ñộng ñến sự phát triển của ruồi
ñục lá.
Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt ñộ và ẩm ñộ ñến
ruồi ñục lá: ở ñiều kiện nhiệt ñộ 25oC, ẩm ñộ 70% tỷ lệ chết của nhộng tăng lên
dần khi ẩm ñộ giảm xuống, nhưng khơng có mối tương quan nào giữa ẩm ñộ và
tỷ lệ chết của nhộng trong khoảng biến ñộng ẩm ñộ từ 70-95%. Khi ẩm ñộ dưới
50% tỷ lệ sống sót của nhộng giảm mạnh (cịn 22% ở ẩm ñộ 15%). Kết quả
nghiên cứu cũng chỉ rõ, ở nhiệt ñộ 25oC và ẩm ñộ 70-95%, tỷ lệ sống sót của L.
sativae tới 94%. Hiệp hội BVTV Nhật Bản (1999) cũng ñã xác ñịnh ảnh hưởng
của yếu tố nhiệt ñộ ñến sinh trưởng và phát triển của L. sativae: ngưỡng nhiệt ñộ
hoạt ñộng từ 7-13oC ñối với trứng, 8oC ñối với giòi và 10-11oC ñối với nhộng.
Ngưỡng trên la 35oC, vì vậy ở Nhật Bản ruồi đục lá khơng phá hại vào mùa đơng
(dẫn theo Nguyễn Thị Ngọc, 2002) [17].
Clanahan (1980) cho rằng vịng đời ruồi đục lá dài hay ngắn phụ thuộc
vào nhiệt độ, nhiệt độ thích hợp nhất là 24oC đến 28oC. Ở nhiệt độ 12,3oC vịng
đời là 22.08 ±2,3 ngày. Thời gian sống của trưởng thành ruồi đục lá giảm dần từ
20-28oC. Phương trình tương quan giữa nhiệt ñộ và thời gian sống của trưởng
thành: y = 0,0046 – 0,0576, nhiệt ñộ khởi ñiểm phát dục là 12,5oC.
Cũng theo Clanahan L. sativae ưa thích sống trong mơi trường nhiệt
độ ấm áp, đặc biệt thích hợp trong ñiều kiện nhiệt ñộ ñược khống chế trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 8


nhà lưới và những nơi canh tác ñộc canh (cây họ cà, họ ñậu, họ cúc). Cuối vụ
thu hoạch, khi cây kí chủ chính khơng cịn L. sativae chuyển sang cư trú trên
cây dại và chờ tới mùa vụ tiếp theo khi có cây trồng là thức ăn ưa thích hơn.

Giai ñoạn cây trồng bị nhiễm: giai ñoan ra hoa, giai ñoạn quả, giai ñoạn
hạt và giai ñoạn cây con.
Bộ phận cây trồng bị nhiễm: lá
Kẻ thù tự nhiên: trên thế giới đã xác định được 40 lồi kí sinh của L.
sativae (Plant Protection centre, 1996). Tỷ lệ kí sinh ở ñầu vụ rất thấp sau
tăng dần ở cuối vụ. Parella, M.P (1987) cho biết có tới 40 lồi kí sinh trên ấu
trùng và nhộng của ruồi ñục lá. Trong điều kiện tự nhiên, tỷ lệ giịi bị kí sinh
ở ñầu vụ thường rất thấp và tỷ lệ này tăng dần tới khi cây trồng ñược thu
hoạch.
Spencer, K.A (1973) [45] đã chỉ ra rằng các lồi kí sinh của Liriomyza
sp. có số lượng tương đối phong phú bao gồm 14 lồi kí sinh thuộc họ
Braconidae và Eulophidae là Dacmusa hospita Forster, D. maculipes
Thomson, D. sibrica Telega, Choresbus daimeles Nixon, Opius pallipes
Wesmael, Chrysocharis pubicornis Zetterstedt, Hemiptarsenus zilahissebessi
Erdos, Pediobius acantha Walker, Diglyphus isaea Walker, Chrysocharis
parksi Crawford, Dacnusa areoleris Nees, Pnigalio soeminus

Walker,

Cyrtogaster vulgaris Walker, Halticoptera crius Walker.
2.2.6. Phịng trừ ruồi đục lá
Ruồi đục lá đối tượng rất khó phịng trừ. Các lồi thiên địch kí sinh có vai
trị quan trọng trong việc khống chế số lượng quần thể ruồi ñục lá rau ở Hawai.
Opius dissitus, Halticoptera, Diglyphus begini… là những lồi kí sinh ấu trùng
ruồi ñục lá quan trọng (Kevin, 1996) [38].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 9


Rất nhiều cơng trình nghiên cứu ruồi đục lá đều đề xuất biện pháp hóa học

để phịng chống và coi ñó là biện pháp chủ yếu, có hiệu quả nhất trong thực tiễn
sản xuất. Weintraub P.G. (1999) ñã chỉ ra rằng các loại thuốc có hoạt chất
Abamectin và Cyromazine có hiệu quả cao trong phịng trừ ruồi đục lá L. sativae
và L. trifolii trên ñồng ruộng.
Kết quả khảo sát của Johnson và cộng sự (1980) cũng cho biết việc sử dụng
nhóm thuốc trừ sâu Methomyl đã làm phá vỡ quần thể ong kí sinh ruồi đục lá L.
sativae. ðể phịng trừ ruồi đục lá có hiệu quả bằng thuốc hóa học cần phải chọn
lọc và thướng xuyên thay ñổi về chủng loại thuốc và nhóm thuốc sử dụng trên
đồng ruộng.
Việc sử dụng thuốc trừ sâu cũng ảnh hưởng ñến ong kí sinh. Trần ðăng
Hịa và cộng sự (2005) [48] đã ñưa ra kết luận: 3 loại thuốc Admire, Match và
Cheu ñều rất ñộc với ong kí sinh.
ðến nay trên thế giới đã có một số cơng trình nghiên cứu về việc sử dụng
ong ký sinh trong phịng trừ ruồi đục lá. Tác giả Johnson và cộng sự (1980) ñã chỉ
ra tầm qn trọng của nhóm thiên địch kí sinh trong việc quản lí các lồi ruồi đục
lá. Từ năm 1985 cho ñến những năm gần ñây, tại Bỉ, ðan Mạch, Pháp, Tây ðức,
Hà Lan, Thụy ðiển và Mỹ ñã thực hiện thành cơng việc phịng trừ ruồi đục lá
bằng ong ký sinh trên khu vực khoảng 460 ha. Một số lồi ong bản địa có khả
năng kí sinh sâu non ruồi ñục lá rất cao, song lại bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố
như cây lý chủ, ong ký sinh nhập nội, ký sinh bậc hai và thuốc trừ sâu.
Quần thể ruồi ñục lá (Liriomyza sp.) trong tự nhiên tự giảm ñi sau một vào
năm phát sinh với mật ñộ cao. Nhiều nhà nghiên cứu giả thiết rằng ñó là do hoạt
động của các lồi thiên địch, quần thể ruồi ñục lá ở Vanuatu bị kiềm chế bởi ong
ký sinh thuộc họ Eulophidae.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 10


Carolina và cộng sự (1992) ñã chỉ ra L. sativae chỉ gây hại phần nhu mô lá,
làm cho lá suy yếu đi. Phổ ký chủ ưa thích của lồi L. sativae là các lồi cây họ

đậu. Tuy nhiên các lồi ruồi đục lá đã đang mở rộng phổ kí chủ của chúng và phát
tán ra khu vực mới.
Ruồi ñục lá gây hại chủ yếu ở pha sâu non. Sâu non ăn nhu mơ lá tạo thành
các đường đục màu trắng, ñường ñục ngoằn ngoèo, uốn lượn xung quanh bị ñen
ướt. Khởi điểm là những đường đục rất hẹp, sau đó lớn dần ñến khi ấu trùng ñẫy
sức. Trưởng thành cái của ruồi châm lên lá hút dịch cây tạo thành những ñốm màu
trắng (Smith và cộng sự, 1992) [44]
Theo Minkenberg O. P. J. M, Van Lenteren J. C (1996) thì việc sử dụng
bẫy dính màu vàng để thu bắt trưởng thành làm giảm bớt sự gây hại của ruồi ñục
lá. Tuy nhiên biện pháp này khơng đủ tin cậy và mang lại hiệu quả kinh tế vì có
khoảng 80% số ruồi dẫn dụ vào bẫy là con ñực.
Ruồi ñục lá thường phát sinh nhanh và lứa gối nhau nên nông dân ñã sử
dụng nhiều loại thuốc trừ sâu với tàn suất và nồng độ phun rất cao nhưng hiệu quả
phịng trừ ruồi đục lá khơng cao. Phun thuốc hóa học khơng đúng sẽ làm ảnh
hưởng tới quần thể ong kí sinh và làm tăng tính kháng thuốc của ruồi đục lá dẫn
ñến mật ñộ ruồi tăng trên ñồng ruộng.
2.3. Những nghiên cứu trong nước
2.3.1. Lịch sử phát hiện và phân bố
Ruồi ñục lá L. sativae thuộc họ Agromyzidae bộ hai cánh Diptera. Tên
thường gọi là ruồi ñục lá ñậu rau (tên tiếng Anh là Leafminer) hay sâu vẽ bùa
vì sâu non đục ăn nhu mơ lá tạo thành các đường ngoằn ngoèo. Trên thế giới
L. sativae ñược phát hiện từ năm 1894 với trên 300 lồi ruồi đục lá thuộc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 11


giống Liriomyza nhưng chỉ có 23 lồi gây hại trong nơng nghiệp, trong đó có
nhiều lồi đa thực. Trước những năm 1970 L. sativae chưa từng xuất hiện ở
châu Á [15]. Ở Việt Nam, sự có mặt của L. sativae ñược phát hiện vào những
năm 1998-1999 do CABI (Dang Thi Dung, Ho Thi Thu Giang, 2007) [35], có

5 lồi ruồi ñục lá trong giống Liriomyza là L. sativae, L. bryoniae, L. trifolii,
L. huidobrensis và L. chinensis trong đó ruồi đục lá L. sativae là lồi có phạm
vi phân bố rất rộng, chúng hiện diện và gây hại khắp các vùng trồng rau trong
cả nước. Riêng một số nước tròng rau vùng ðơng Nam Á có 3 lồi L. sativae
L. trifolii và L. huidobrensis ñã phát triển thành dịch hại quan trọng trên nhiều
vùng trồng rau và trồng hoa. Loài L. sativae thường phân bố rộng gây hại chủ
yếu ở các vùng đồng bằng, lồi L. huidobrensis thường gây hại ở vùng cao
ngun, cịn lồi L. trifolii gây hại hẹp hơn cả về vùng địa lý và cây kí chủ.
Ruồi đục lá Liriomyza spp. Gây hại trên 40 loài cây rau màu, cỏ dại các loại
và mức ñộ nặng hay nhẹ phụ thuộc lồi kí chủ như cây cà chua, đậu cơ ve,
đậu đũa, dưa hấu, mướp, dưa leo, bơng, thầu dầu [10], [12]. Theo Phạm Thị
Nhât (2000) [18] cho biết phổ biến có 3 lồi là L. trifolii, L. sativae , L.
bryoniae. Loài L. trifolii thường thấy xuất hiện ở Miền Nam cịn lồi L.
sativae thấy xuất hiện ở miền Bắc Việt Nam vào năm 1998-1999. Tuy nhiên
hiện nay L. sativae xuất hiện khá rộng khắp 3 miền Bắc- Trung- Nam nước ta
đặc biệt là vùng đồng bằng sơng Hồng.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, Trần Thị Thiên An đã xác định được lồi
L. trifolii [1]. Theo Nguyễn Thị Nhung và Phạm Văn Lầm (2000) [19] ñã xác
ñịnh tên khoa học của ruồi ñục lá trên một số cây thực phẩm ở vùng Hà Nội là
Liriomyza sativae Blanchard.
Ở Lâm ðồng, lồi Liriomyza sativae Blanchard được xác định là một
trong những loài sâu hại quan trọng trên các cây khoai tây, các loại đậu rau,

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 12



×