Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

f’cvb phòng giáo dục an minh đề kiểm tra học kì ii – năm học 2008 2009 trường thcs thị trần thứ 11 môn toán lớp 9 thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề họ và tên lớp 9 số báo danh giám thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC AN MINH </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC </b>
<b>2008-2009</b>


<b> Trường THCS thị trần thứ 11 </b> <b>Mơn : Tốn- Lớp 9</b>


<b> </b> <b>Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao</b>
<b>đề)</b>


<b>Họ và tên :………..</b>
<b>Lớp :9/….…………...</b>


<b>Số báo danh :………..</b>


<b>Giám thị 1 :………</b>
<b>Giám thị 2 :………</b>
<b>Số phách :</b>


………..
<b> Điểm</b> <b> Lời phê của giáo viên</b>


<i><b>MA TRẬN HAI CHIỀU</b></i>


<i><b>Lý thuyết</b></i>


<i><b>Thông hiểu Vận dụng </b></i>


<i><b>Tự luận</b></i>


<i><b>Thông hiểu Vận</b></i>
<i><b>dụng</b></i>



<i><b>Phương trình bậc </b></i>
<i><b>hai và hệ thức </b></i>
<i><b>vi-ét</b></i>


<i>1 (1đ) </i>
<i>1(1đ)</i>


3 (3đ)
<i><b>Hàm số y = ax</b><b>2</b></i> <i><b><sub> 2(2đ)</sub></b></i>


<i><b>Tứ giác nội tiếp </b></i> <i><b>1 (1đ) 1(1đ)</b></i>


<i><b>Độ dài đường trịn</b></i>
<i><b>và diện tích hình </b></i>
<i><b>quạt trịn</b></i>


<i><b>2(1,5đ)</b></i>


<i><b>Góc có đỉnh ở bên </b></i>
<i><b>trong và bên ngồi</b></i>
<i><b>đường trịn</b></i>


<i><b> 1(1,5đ)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>A/ LÝ THUYẾT (2đ)</b></i>


<b>Chọn một trong hai đề sau</b>


<i><b>ĐỀ I</b></i>


<i><b>1/ Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn ? Cho ví dụ? (1đ)</b></i>


<i><b>2/ Áp dụng : Giải phương trình x</b><b>2</b><b><sub> -8x + 12 = 0 (1đ)</sub></b></i>


<i><b>ĐỀ II</b></i>


<i><b> 1/ Phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiếp đường tròn ? 1(đ)</b></i>


<i><b>2/ Áp dụng : Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O , biết góc A = 70</b><b>0</b><b><sub>, góc </sub></b></i>
<i><b>B = 115</b><b>0</b><b><sub>. Tính số đo góc C và góc D ?(1đ)</sub></b></i>


<i><b>B/ BÀI TẬP BẮT BUỘT ( 8 đ)</b></i>


<i><b>Câu 1 : Cho phương trình bậc hai : x</b></i><b>2<sub> – 2( m -3).x + 7 - 4m = 0 (1)</sub></b>


<i>a/ Giải phương trình với m = 1(1đ)</i>


<i>b/ Chứng minh rằng phương trình (1) ln có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m.(1đ)</i>


<i>c/ Dùng hệ thức VI-ÉT tính tổng x12+ x22 theo tham số m (1đ)</i>


<i><b>Câu 2: Cho hàm số y = ax</b></i><b>2</b>


<i>a/ Xác định a , biết đồ thị của hàm số đi qua điếm A(2,-2)(1đ)</i>


<i>b/ Vẽ đồ thị vừa tìm được ở câu a.(1đ) </i>
<i>Câu 3: Cho đường trịn tâm O , bán kính 5 cm.</i>


<i>a/ Tính chu vi đường trịn đó?(0,75đ)</i>


<i>b/ Tính diện tích hình quạt trịn cung 600<sub> của đường trịn đó?(0,75đ)</sub></i>



<i>c/ Vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB,BC,CD , mỗi dây có độ dài nhỏ hơn 5cm.các đường </i>
<i>thẳng AB và CD cắt nhau tại I, các tiếp tuyến của đường tròn tại B và D cắt nhau tại K. </i>
<i> Chứng minh rằng : Góc BIC = Góc BKD(1,5đ)</i>


<i><b>ĐÁP ÁN</b></i>
<i><b>A/LÝ THUYẾT</b></i>


<i><b>ĐỀ I</b></i>


<i>1/ Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng ax2<sub>+bx+c = 0,trong đó x là ẩn, </sub></i>


<i>a,b,c là các hệ số</i>


<i><b>Ví dụ : 3x</b><b>2</b><b><sub> +5 x -8 = 0.... </sub></b></i>
(1đ)


<i>2/ Áp dụng: (Dùng hệ thức VI-ÉT hoặc công thức nghiệm thu gọn để giải ).</i>
<i> Nghiệm của phương trình là:x1 =6;x2 =2</i>


<i>(1đ)</i>
<i><b> ĐỀ II</b></i>


1/ Tứ giác nội tiếp đường tròn là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường trịn
(1đ)


2/ Vì tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn nên: <i>∠</i> A + <i>∠</i> C = 1800<sub> </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub> 70</sub>0<sub> + </sub> <i><sub>∠</sub></i> <sub>C</sub>
= 1800<sub> </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <i><sub>∠</sub></i> <sub>C = 110</sub>0


<i>∠</i> B+ <i>∠</i> D = 1800 <i><sub>⇔</sub></i> <sub> 115 + </sub> <i><sub>∠</sub></i> <sub>D = 180</sub>0<sub> </sub> <i><sub>⇒</sub></i>



<i>∠</i> D = 650 <sub>(1đ)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>a/ Khi m = 1 thì phương trình (1) trở thành : x2<sub> – 2( 1 -3).x + 7– 4. 1= 0 </sub></b> <i><sub>⇔</sub></i> <b><sub> x </sub>2<sub> + 4x +3 =</sub></b>


<b>0 </b>


<b>(0,5đ)</b>
<b>Vì a +b +c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm x1 = -1; x2 = -3</b>


<b>(0,5đ)</b>
<b>b/</b>


<i>m −1</i>¿2+1≥1


<i>m−</i>3¿2<i>−</i>1.(7<i>−</i>4<i>m</i>)=<i>m</i>2<i>−</i>6<i>m</i>+9<i>−</i>7+4<i>m</i>=<i>m</i>2<i>−2m</i>+2=¿


<i>Δ'</i>


=<i>b'</i>2<i>− a.c</i>=¿


<b>với mọi m(0,5đ)</b>


<i>⇒Δ'</i>


>0 <b> với mọi m .Vậy phương trình (1) ln có hai nghiệm phân biệt với </b>
<b>mọi m</b>


<b>(0,5đ)</b>
<b> c/ Theo hệ thức vi-ét ta có: x1+x2 = -</b> <i>b<sub>a</sub></i>=2 .(<i>m−</i>3) <b>;x1.x2 = </b> <i>c<sub>a</sub></i>7<i>−</i>4<i>m</i> <b> </b>



<b>(0,5đ) </b>
<b> Theo đề bài ta có: x12 +x22 = (x1 +x2)2 – 2x1.x2</b>


<b> =[2(m-3)]2<sub> – 2(7-4m) = 4m</sub>2<sub> -24m+ 36 -14 +8m= 4m</sub>2<sub> -16m + 22</sub></b>


<b>(0,5đ) </b>
<i><b>Câu 2: a/ Vì đồ thị hàm số đi qua A(2,-2) nên ta có: -2 = a.2</b></i>2 <i>⇔<sub>−</sub></i><sub>2</sub><sub>=</sub><sub>4</sub><i><sub>a</sub>⇔<sub>a</sub></i><sub>=</sub><i><sub>−</sub></i>1


2


<b>(1đ)</b>


b/ HS tự vẽ hình
<b>(1đ)</b>


<i><b>Câu 3: HS tự vẽ hình</b></i>
<b>(0,25đ)</b>


a/Chu vi đường tròn là: C = 2 <i>πR</i> = 2.3,14.5 = 31.4 cm
<b>(0,75đ) </b>


b/ Sq = <i>πR</i>


2
.<i>n</i>


360 =


3<i>,14 . 25 .60</i>



360 =13,08 cm2


<b>(0,75đ)</b>


c/ Theo đề bài ta có: <i>A B</i>=<i>BC</i>=<i>C D</i> (1)
BIC là góc có đỉnh ở bên ngồi đường trịn, nên
BIC = sđA \{<i>m D −</i>sđB \{<i>C</i>


2 (2)


<b>(0,5đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

BKD=


sđB \{<i>A D −sđB \{C D</i>


2 =


sđ(<i>B A</i>+<i>A m D</i>)<i>−</i>sđ(<i>BC</i>+<i>C D</i>)


2 =sđB \{m D −sđB \{C




2(3)


<b>(0,5đ)</b>


Từ (2) và (3) <i>⇒∠</i>BIC=∠BKD



</div>

<!--links-->

×