Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Chính sách hỗ trợ tài chính cho đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại VN thực trạng và giải pháp (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.02 KB, 5 trang )

TÓM TẮT LUẬN VĂN
1. Lý do chọn đề tài luận văn
Đảng, Nhà nước ta đặt mục tiêu “Phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ, làm
cho khoa học và công nghệ thực sự là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng
sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh
tranh của nền kinh tế; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đất nước ta cơ
bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 và là nước công
nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI”.
Quan điểm phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 – 2020 cũng khẳng
định vai trò quan trọng của khoa học và công nghệ đối với lực lượng sản xuất “khoa học
và cơng nghệ phải đóng vai trị chủ đạo để tạo được bước phát triển đột phá về lực lượng
sản xuất, đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy
nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
Kinh nghiệm quốc tế và trong nước cho thấy, để trợ giúp doanh nghiệp phát triển,
chính phủ các nước và Việt Nam đều có những chính sách, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp
phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh như các chính sách về thuế, thương mại, bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ nghiên cứu khoa học và đổi mới cơng nghệ hay cịn gọi là
nghiên cứu triển khai (R&D).
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Việt Nam cịn rất nhiều yếu kém về tính
chất và trình độ cơng nghệ kỹ thuật, ngồi những cơng nghệ tiên tiến được đầu tư mới
trong một số ngành, lĩnh vực như bưu chính - viễn thơng, dầu khí, hàng điện tử tiêu dùng,
sản xuất điện, xi măng, nhìn chung trình độ công nghệ của các ngành sản xuất nước ta
hiện lạc hậu khoảng 2 – 3 thế hệ công nghệ so với các nước trong khu vực. Tình trạng
này hạn chế năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và nền kinh tế trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Trong q trình phát triển nói chung và đổi mới cơng nghệ nói riêng DNNVV ln
cần sự hỗ trợ do những thất bại của thị trường đối với loại hình doanh nghiệp này bao
gồm cả hộ trợ tài chính và hỗ trợ kỹ thuật. Với sự quan tâm của Chính phủ và xã hội, hệ


thống chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV tuy đã cơ bản hình thành, nhưng chưa đầy


đủ, hồn thiện. Trong khi đó, báo cáo năng lực cạnh tranh tồn cầu năm 2012 – 2013 của
Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEF) riêng về chỉ số đổi mới và sáng tạo, Việt Nam tụt hạng
81/144 so với vị trí thứ 55/133 năm 2009; chỉ số sẵn sàng công nghệ được xếp hạng
73/133, mức độ hấp thụ công nghệ 98/133. Ngày 10/5/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 677/QĐ-TTg về việc phê duyệt chương trình đổi mới cơng nghệ quốc
gia đến năm 2020, trong đó mục tiêu của chương trình đến năm 2015 là số lượng doanh
nghiệp thực hiện đổi mới cơng nghệ tăng trung bình 10% và đến năm 2020 số lượng
doanh nghiệp thực hiện đổi mới cơng nghệ tăng trung bình 15%, trong đó có 5% doanh
nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Các bộ, ngành, địa phương, tổ chức hiệp hội cũng như
cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế cũng đã xây dựng và thực hiện nhiều chương trình, dự
án trợ giúp phát triển doanh nghiệp Việt Nam trong các lĩnh vực tài chính, xúc tiến mở
rộng thị trường, phát triển nguồn nhân lực. Điều đó chứng tỏ đổi mới cơng nghệ đang là
vấn đề được thực tiễn quan tâm.
Vì những lý do trên, luận văn đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Chính sách hỗ trợ tài
chính cho đổi mới cơng nghệ ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam - Thực
trạng và Giải pháp” để phù hợp với chương trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngànhLịch sử
kinh tế, qua đó đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu chính sách hỗ trợ tài chính về đổi
mới cơng nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam và đề xuất kiến nghị, giải pháp.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Đã có một số bài báo, chuyên đề, đề tài nghiên cứu về các vấn đề liên quan tới
chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Các nghiên cứu trên mới chỉ xem xét, đặt vấn đề về chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
đổi mới cơng nghệ với tư cách là một đối tượng chính sách nghiên cứu riêng rẽ, bộ phận,
có nghiên cứu chưa đề xuất được các biện pháp cụ thể; hoặc các việc nghiên cứu chính
sách chưa tiếp cận từ phía nhà hoạch định, soạn thảo chính sách qua các dự thảo văn bản
quy định nội dung chính sách;đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nào xem xét
chính sách này trong mối quan hệ tổng thể với các chính sách khác theo góc độ của
chuyên ngành quản lý kinh tế.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn



 Mục đích nghiên cứu: kiến nghị điều chỉnh, đưa ra giải pháp nhằm tìm ra phương
hướng hồn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho đổi mới cơng nghệở các DNNVVtại
Việt Nam.
 Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận về chính sách hỗ trợ tài chính cho ĐMCN
đối với các DNNVV.
+ Đánh giá thực trạng, qua đó rút ra những ưu điểm và hạn chế của chính sách tài
chính hỗ trợ ĐMCN hiện hành các DNNVV ở Việt Nam, những bất cập của chính sách
khi triển khai trong thực tiễn, xác định những nguyên nhân khách quan và chủ quan gây
ra các hạn chế, bất cập đó, làm cơ sở cho việc đưa ra các kiến nghị điều chỉnh.
+ Đề xuất cụ thể về chính sách hỗ trợ tài chính cho đổi mới công nghệ đối với các
DNNVV ở Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
 Đối tượng nghiên cứu:phân tích thực trạng chính sách hỗ trợ tài chính cho đổi
mới cơng nghệ ở các DNNVV tại Việt Nam.
 Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung: Luận văn chỉ nghiên cứu những chính sách cịn hiệu lực thi
hành hoặc đang trong quá trình chuẩn bị ban hành do những chính sách đã hết hiệu lực
cịn ít hoặc khơng cịn tác động đến đối tượng nghiên cứu bao gồm: chính sách thuế,
chính sách tín dụng và hỗ trợ nguồn vốn; chính sách đầu tư ngân sách nhà nước.
+ Phạm vi thời gian: phân tích thực trạng chính sách hỗ trợ tài chính cho đổi mới
cơng nghệ ở các DNNVV tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2015; đề xuất giải pháp
hồn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho đổi mới cơng nghệ ở các DNNVV tại Việt
Nam đến năm 2020.
+ Phạm vi không gian: tại Việt Nam.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
 Phương pháp thu thập dữ liệu:
Dữ liệu thứ cấp: tác giả thu thập các dữ liệu từ các cơng trình có liên quan đến nội
dung đề tài đã công bố, các báo cáo, kế hoạch hỗ trợ tài chính cho đổi mới cơng nghệ ở

các DNNVV tại Việt Nam qua các năm; các cuộc khảo sát, báo cáo về DNNVV, bài


nghiên cứu của các chuyên gia kinh tế, thông tin trên Internet, số liệu của Bộ Khoa học
và Công nghệ, Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê và Cục Phát triển doanh nghiệp.
Dữ liệu sơ cấp: Tác giả thực hiện phỏng vấn các nhà lãnh đạo, quản lý, các chuyên
viên của các sở, ban, ngành có chức năng, nhiệm vụ liên quan đến công tác phát triển các
DNNNV.
 Phương pháp xử lý dữ liệu: Dữ liệu thứ cấp được chọn lọc, mô tả thống kê, kẻ
bảng để rút ra kết luận nghiên cứu.Tập hợp các chính sách hỗ trợ tài chính cho ĐMCN
đối với các DNNVV nói riêng đang có hiệu lực thi hành; xem xét, đánh giá các chính
sách theo phạm vi riêng lẻ và tổng thể, áp dụng các phương pháp so sánh và đối chiếu,
kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn; phân tích chính sách. Kết hợp phương pháp
nghiên cứu định tính và các số liệu thu thập thứ cấp.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết
cấu 3 chương.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO ĐỔI MỚI
CÔNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
Trong nội dung Chương 1, tác giả đã trình bàytổng quan về doanh nghiệp nhỏ và
vừa và đánh giá sự cần thiết hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi mới công
nghệ và làm rõ một số vấn đề cơ bản về chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp vừa
và nhỏ đổi mới công nghê.
Các công cụ chính sách hỗ trợ tài chính cho đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp
nhỏ và vừa bao gồm:Công cụ thuế; Chính sách tín dụng và hỗ trợ nguồn vốn tín dụng
ngân hàng; Chính sách đầu tư ngân sách Nhà nước.


CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNHCHO ĐỔI MỚI CÔNG
NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪA TẠIVIỆT NAM
Trong nội dung Chương 2, tác giả đã trình bàykhái quát về tình hình phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam và đánh giá thực trạng chính sách và thực hiện
chính sách hỗ trợ tài chính cho đổi mới công nghệ đối với doanhnghiệp nhỏ và vừa tại
Việt Nam nhằm chỉ ra những kết quả đạt được như:
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật được xây dựng đồng bộ và cơ bản hoàn thiện
với 8 đạo luật chuyên ngành góp phần nâng cao tiềm lực khoa học và cơng nghệ của đất
nước đã được tăng cường và có bước phát triển rõ rệt.
Các ưu đãi về thuế, tín dụng, hỗ trợ trực tiếp được ban hành dưới hình thức Luật,
pháp lệnh nên đã tạo cơ sở pháp lý đảm bảo các chính sách kinh tế có thể đi vào cuộc
sống, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện ĐMCN thành công, đồng thời phù hợp
với nền kinh tế thị trường và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Bên cạnh đó cịn tồn tạinhững hạn chế:Chính sách hỗ trợ tài chính cho ĐMCN ở
các DNNVV tại Việt Nam trong thời gian qua vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của quá
trình phát triển, đặc biệt là quá trình tiếp nhận, thích nghi, làm chủ cơng nghệ và ĐMCN
của doanh nghiệp; cũng như chưa có những chế tài pháp luật đặc biệt, đủ mạnh để buộc
các doanh nghiệp phải tiến hành các hoạt động ĐMCN nếu muốn tồn tại và phát triển.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHOĐỔI
MỚI CƠNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM
Trong nội dung Chương 3, tác giả đã đánh giáyêu cầuđổi mới công nghệ ở các doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trên cơ sở bối cảnh quốc tế; Bối cảnh trong nước; Quan điểm
và định hướng hồn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho đổi mới cơng nghệ ở các doanh
nghiệp nhỏ và vừa và đề xuất giải pháp hồn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho đổi mới
cơng nghệ ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
Một số kiến nghịđối với Nhà nước và đối với cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ.




×