Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đẩy mạnh hoạt động marketing mix tại công ty cổ phần vincom retail (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 12 trang )

1.
“Marketing-mix là thành tố cơ bản nhất trong hoạt động marketing. Đó là hoạt
động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và thích ứng với biến động
của thị trường. Các quyết định về sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến giữ vai trò quan
trọn, xuyên suốt trong tồn bộ q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


lên con
nhưng
.“
,
“Đẩy mạnh hoạt động marketing-mix

Cổ phần Vincom Retail
.”

2.
-“

-mix

- Phân tích thực trạng hoạt động marketing-mix của Công ty CP Vincom Retail.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing-mix của
Công ty CP Vincom Retail. “
3.


4.

.“


a. Thông tin cần thu thập:
- Dữ liệu thứ cấp:


- Dữ liệu sơ cấp:
b.
5.
“Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn bao gồm 4 chương”
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
1.1.
1.1.1. Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sỹ
1.1.2. Các bài báo khoa học
1.2.
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING-MIX
CỦA DOANH NGHIỆP

- Định nghĩa Marketing, marketing-mix
“Marketing có nghĩa là làm việc với thị trường để biến những trao đổi tiềm ẩn
thành hiện thực với mục đích là thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con
người”(Xem [1] trang 5).


(Xem [3] trang 31).

- Marketing của doanh nghiệp
+ Marketing của người bán
+ Marketing của người mua
+ Marketing của doanh nghiệp
- Hoạt động marketing của doanh nghiệp

“Hoạt động marketing của doanh nghiệp là quá trình ra quyết định và triển khai
các quyết định marketing của doanh nghiệp trong đó trước hết là các quyết định về sản
phẩm, về giá cả, về phân phối và về xúc tiến thương mại. “
2.1.2.1. Khái niệm môi trường marketing của doanh nghiệp


2.1.2.2. Phân chia môi trường marketing của doanh nghiệp
- Khái niệm về quản trị marketing của doanh nghiệp
“Theo Philip Kotler “Quản trị marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và
kiểm tra việc thực thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố, duy trì và phát triển
những cuộc trao đổi có lợi với những người mua đã được lựa chon để đạt được những
mục tiêu đã định của doanh nghiệp” (Xem[2], trang 23).”
- Nội dung quản trị marketing của doanh nghiệp
Quản trị Marketing thực hiện theo một tiến trình bao gồm:
Phân tích cơ hội thị trường
Xác định thị trường mục tiêu (đo lường và dự báo nhu cầu, phân đoạn thị trường,
lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị thị trường)
Hoạch định chiến lược marketing
Triển khai marketing-mix
Tổ chức thực hiện và kiểm tra hoạt động marketing.

“Chiến lược phát triển của doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận của chiến lược
thứ cấp bao gồm chiến lược marketing, chiến lược tài chính, chiến lược nghiên cứu phát
triển…“
“Nguồn nhân lực cho hoạt động marketing đóng một vai trị quan trọng quyết định
đến sự thành công của hoạt động marketing.
“Tài chính cho hoạt động marketing của doanh nghiệp bao gồm các khoản mục
như: chi phí cho xúc tiến thương mại chi phí vận hành kênh phân phối, chi phí nghiên
cứu và phát triển sản phẩm mới… mỗi một khoản mục chi phí lại được phân bổ một tỷ
lệ % khác nhau tùy thuộc vào từng mục tiêu phát triển của doanh nghiệp đã đề ra và

tổng nguồn ngân sách dành cho hoạt động marketing của doanh nghiệp. “


- Chính sách về cạnh tranh
- Chính sách về quảng cáo, về xúc tiến
(Product)
“Sản phẩm của một công ty được tung ra thị trường khi họ đã tiến hành lựa chọn
một phối thức sản phẩm là tổ hợp hữu cơ ba thuộc tính hỗn hợp: sản phẩm cốt lõi sản
phẩm hiện hữu và sản phẩm gia tăng. “
Sản phẩm cốt lõi
Sản phẩm hiện hữu
Sản phẩm gia tăng
2.3.1.2. Các hoạt động chủ yếu về sản phẩm
+ Khái quát về sản phẩm mới
Sản phẩm mới có thể gồm các dạng sau đây:
Sản phẩm mới tuyệt đối
Sản phẩm mới tương đối
+ Nghiên cứu sản phẩm
+ Phát triển sản phẩm
+ Thương mại hóa sản phẩm
+ Khái niệm về khác biệt hóa sản phẩm
+ Các hình thức khác biết hóa sản phẩm
. Khác biệt hóa về phẩm cấp sản phẩm
. Khác biệt hóa về kiểu dáng, mẫu mã
. Khác biệt hóa về bao gói


(Price)
- Giá thành
“Giá thành sản phẩm/dịch vụ là toàn bộ những chi phí tính bằng tiền để sản xuất

và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định. Hay nói cách khác, giá
thành sản phẩm dịch vụ là hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cho một đơn vị
khối lượng sản phẩm hoặc lao vụ nhất định biểu hiện bằng tiền.”
- Giá cả
“Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nghĩa là số lượng tiền phải trả
cho hàng hoá đó. Về nghĩa rộng đó là số tiền phải trả cho một hàng hoá, một dịch vụ, hay
một tài sản nào đó. “
+ Tầm quan trọng
- Các phƣơng pháp định giá
“Những phương pháp định giá cơ bản mà marketing thường sử dụng bao gồm:
định giá dựa vào chi phí; định giá theo cảm nhận của khách hàng; định giá cạnh tranh và
đấu thầu. “
+Phƣơng pháp định giá dựa vào chi phí
Với phương pháp này, căn cứ chính để xác định giá là chi phí bỏ ra để sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm.
Định giá vào tỷ suất lợi nhuận mục tiêu
Phương pháp hòa vốn
+ Định giá theo giá trị cảm nhận
+Định giá theo mức giá hiện hành hay cạnh tranh
Đặt giá ngang bằng với giá sản phẩm cạnh tranh
Đặt giá cao hơn giá của đối thủ cạnh tranh
Đặt giá thấp hơn giá của sản phẩm cạnh tranh
+ Định giá đấu thầu
+ Khái niệm


Các phƣơng pháp phân biệt giá
Phân biệt giá cấp 1: Phân biệt giá theo từng khách hàng giống nhau
Phân biệt giá cấp 2: Phân biệt theo khối lượng hàng hóa
Phân biệt giá cấp 3: Phân biệt giá theo từng nhóm khách hàng

(Place)
- Khái niệm
“Theo quan điểm marketing, kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp và
cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đựa hàng hóa từ người sản
xuất tới người tiêu dùng. Nói cách khác,đây là một nhóm các tổ chức và cá nhân thực
hiện các hoạt động làm cho sản phẩm hoặc dịch vụ sẵn sàng cho người tiêu dùng hoặc
người sử dụng cơng nghiệp, để họ có thể mua và sử dụng.
- Phân loại
+ Các kênh trực tiếp
+ Kênh gián tiếp
- Xây dựng kênh phân phối
Các căn cứ chung để lựa chọn kênh phân phối tối ưu cho một loại sản phẩm là:
+Những mục tiêu của kênh.
+ Đặc điểm của khách hàng mục tiêu:
+ Đặc điểm của sản phẩm:
+ Đặc điểm của trung gian thương mại.
+ Kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh
- Phát triển kênh phân phối
+ Phát triển kênh theo chiều rộng
+ Phát triển theo chiều sâu
(Promotion)
- Các hoạt động chủ yếu về truyền thông và xúc tiến
+ Hoạt động quảng cáo
+ Xúc tiến bán hàng
2.4. Kinh nghiệm đẩy mạnh hoạt động marketing tại một số doanh nghiệp


CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING-MIX
CỦA CÔNG TY CP VINCOM RETAIL
3.1. Giới thiệu khái quát về Công ty CP Vincom Retail

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
3.1.2. Cơ cấu tổ chức
3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2011-2015
3.1.3.1. Kết quả cung cấp sản phẩm, dịch vụ
3.1.3.3. Doanh thu và lợi nhuận
3.2.Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động marketing-mix của Công ty CP
Vincom Retail
3.2.1. Các nhân tố bên trong
3.2.1.1. Chiến lược phát triển của Công ty CP Vincom Retail
“Với chiến lược tập trung vào các vị trí trung tâm của hai thành phố là Hà Nội và
Hồ Chí Minh, hiện nay tại các thành phố này có nhiều hơn một TTTM do cơng ty quản lý
được đặt tại vị trí đắc địa, thuận tiện cho khách hàng đến mua sắm, ăn uống vui chơi giải
trí…”
3.2.1.2. Nguồn nhân lực cho hoạt động marketing
“Hiện tại, Vincom Retail có hơn 1.610 nhân viên được phân bổ tại hai khu vực là
Hà Nội và Hồ Chí Minh. Mặc dù số lượng các nhân viên của Vincom Retail hiện nay khá
lớn tuy nhiên số lượng cá nhân viên trực tiếp phụ trách và triển khai các hoạt động
marketing thì khơng nhiều chỉ dừng lại ở con số89 thành viên.“
3.2.1.3. Tài chính cho hoạt động marketing
3.2.2. Các nhân tố bên ngoài
3.2.2.1. Đặc điểm cạnh tranh
“Ảnh hưởng của đặc điểm cạnh tranh đến hoạt động marketing của Công ty CP
Vincom Retail
Tình hình cạnh tranh giữa các TTTM trên phạm vi toàn quốc càng ngày càng trở
nên gay gắt hơn khi càng nhiều công ty tham gia vào thị trường cho thuê bất động sản
trong khi khách hàng có nhu cầu th các mặt bằng có diện tích nhỏ hơn hoặc giá hợp lý
hơn do số lượng không nhỏ khách hàng đến các TTTM mua sắm chủ yếu là xem hàng và
vui chơi.”



3.2.2.2. Đặc điểm khách hàng
“Khách hàng của Công ty Vincom Retail là các khách hàng tổ chức, cá nhân có
nhu cầu thuê mặt bằng để kinh doanh các mặt hàng từ cao cấp đến bình dân. Như vậy đối
tượng khách hàng của Vincom Retail là những khách hàng thuê mặt bằng phục vụ cho
cơng việc kinh doanh của mình.”
3.2.2.3. Chính sách quản lý của Nhà nước
“Công ty CP Vincom Retail hoạt động trong lĩnh vực cho thuê bất động sản vì vậy
mà chịu sự chi phối trực tiếp của Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 và các chính
sách có liên quan khác. “
3.3. Phân tích thực trạng hoạt động marketing của Công ty CP Vincom Retail
3.2.2.1. Thực trạng các hoạt động về sản phẩm
Hiện tại Vincom Retail đang quản lý các hệ thống trung tâm thương mại Vincom
Centre, Vincom Mega Mall, hệ thống trung tâm thươnng mại Vicom Plaza và Vincom
Office.
- Ƣu điểm, nhƣợc điểm của hoạt động về sản phẩm
3.2.2.2. Thực trạng các hoạt động về giá
Việc đị
1m2.
Hiện tại, Vincom Retail lựa chọn hình thức phân biệt giá cấp 1. Mỗi trung tâm
thương mại lại có mức giá cho thuê khác nhau.
- Ƣu điểm và hạn chế của hoạt động về giá
3.2.2.3. Thực trạng các hoạt động về phân phối
“Các TTTM và văn phòng của Vincom Retail đều được đặt tại các vị trí đắc địa tại
các thành phố lớn nơi đơng dân cư. Ngồi ra, các nhãn hàng thuê gian hàng tại các
TTTM, Plaza, Mega Mall của Vincom Retail đều là các thương hiệu nổi tiếng trên thế
giới và ở Việt Nam. “
- Ƣu điểm và hạn chế của hoạt động về phân phối
3.2.2.4. Thực trạng các hoạt động về xúc tiến
-





.
- Ƣu điểm, hạn chế của hoạt động về xúc tiến thƣơng mại
3.4. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động marketing của Công ty CP
Vincom Retail
3.4.1. Kết quả điều tra
1.4.2.
1.4.2.1.
1.4.2.2.
+ Nguyên nhân khách quan
+ Nguyên nhân chủ quan
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETINGMIX CỦA CÔNG TY CP VINCOM RETAIL
4.1. Định hƣớng phát triển của Công ty CP Vincom Retail
4.1.1. Cơ hội và nguy cơ
- Nguy cơ
4.1.2. Định hướng phát triển chung của Công ty CP Vincom Retail
4.1.3. Định hướng tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP Vincom Retail
4.1.3.1. Định hướng phát triển chung

, Vincom
đam mê mang tới cho khách hàng những trải nghiệm về khơng gian mua sắm - vui chơi
giải trí - ẩm thực hiện đại, tiện nghi mang tầm quốc tế; đồng thời, góp phần định hình
phong cách tiêu dùng mới cho người dân Việt Nam.


4.1.3.2. Định hướng hoạt động marketing
“Luôn được coi là điểm hẹn cho các hoạt động, sự kiện văn hóa, giải trí hệ thống
TTTM Vincom thu hút hàng triệu lượt khách thăm quan, mua sắm, thúc đẩy hoạt động

kinh doanh của các nhà bán lẻ. “
4.2. Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động marketing tại Công ty CP
Vincom Retail
4.2.1. Nhóm giải pháp về sản phẩm
4.2.2. Nhóm giải pháp về giá cả
4.2.3. Nhóm giải pháp về phân phối
4.2.4. Nhóm giải pháp về xúc tiến
-

hông qua Internet

-

Trong năm

15 TTTM. V
.“


ty. “


4.3. Một số kiến nghị đối với tập đồn Vingroup


.
marketing.
ì

.”

“Thơng qua những hạn chế đã được nêu ra ở chương 3, tác giả đã đưa ra một số
giải pháp để nâng cao hoạt động marketing mix của Công ty CP Vincom Retail. Các giải
pháp về sản phẩm bao gồm việc đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và
gia tăng các tiện ích giành cho khách thuê. Với giải pháp về giá cả là một số các giải pháp
như điều chỉnh mức giá cho thuê ổn định và bắt kịp với thị trường, xây dựng các chính
sách chiết khấu cho khách
ững giải pháp nâng cao hiệu quả
phân phối. Bên cạnh đó các giải pháp về xúc tiến thương mại bao gồm việc tăng cường
quảng cáo thông qua Internet, phối hợp với các chủ gian hàng để đưa ra các chương trình
khuyến mại chung cho cả TTTM. Ngồi việc đưa ra các giải pháp, tác giả còn đưa ra
những công việc cần thực hiện để thực hiện giải pháp và các điều kiện cần thiết để có thể
thực hiện được từng giải pháp đó.”
“Ngồi ra, tác giả cịn đưa ra một số nhóm giải pháp hỗ trợ bao gồm nhóm giải
phá về tài chính và nhân sự để có thể bổ sung và hỗ trợ cho các giải pháp về marketing
mix phát triển.


.”



×