Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

tuaàn 20 tuçn 20 thø hai ngµy 2 th¸ng 2 n¨m 2009 tëp ®äc th¸i s­ trçn thñ ®é i môc tiªu 1 §äc thµnh tiõng §äc ®óng c¸c tiõng tõ khã dô lén lëp nªn l¹i lµ phðp n­íc lêy l¸m lo l¾m §äc tr«i ch¶y ®­î

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.39 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 20</b>



<b>Thứ hai ngày 2 tháng 2 nm 2009</b>


<b>Tp c</b>



<b>Thỏi s trn th </b>

I

<b>.Mc tiờu</b>


1. Đọc thành tiÕng


- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: lập nên, lại là, phép nớc, lấy lám lo lắm.


- Đọc trơi chảy đợc tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Thay đổi giọng phù hợp
với từng nhân vật.


2. §äc hiĨu


- Hiểu các từ khó tron bài: Thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu, xó tc, Thng ph.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ một ngời c xử gơng mẫu, nghiêm minh, không vì tình
riêng mà làm sai phép nớc.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


Tranh minh hoạ trang 15sgk


III.Cỏc hot động dạy – học chủ yếu.



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>



- Gọi 4 HS lên bảng đọc phân vai 2 trích đoạn
kịch “ Ngời cơng dân số Một ” và trả lời câu hỏi về
nội dung bi:


- Nhận xét, cho điểm


<b>2. Dạy bài mới</b>


2.1.Giới thiệu bài


- Hỏi: Em biết gì về Trần Thủ Độ?


- Gii thiu: Tháu s Trần Thủ Độ sinh năm 1194
mất năm 1264. Ơng là ngời có cơng lớn trong việc
sáng lập ra nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến
chống quân Nguyên xâm lợc nớc ta vào năm 1258.
Ơng cịn là một tấm gơng c xử gơng mẫu, nghiêm
minh. Bài học hôm nay giúp em hiểu thêm về nhân
vật lịch sử này.


2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc


- Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn.


- Gọi HS đọc phần chủ giải trong SGK.
- GV đọc mẫu toàn bài.


-HS đọc theo vai: ngời dẫn chuyện, anh Thnh,


anh Lờ, anh Mai.


-Lần lợt trả lời câu hỏi.


Nêu theo sự hiểu biết
- Lắng nghe.


- 3 HS đọc theo trình tự


HS 1: Trần Thủ Độ …. ông mới tha cho.
HS 2: Một lần khác … lụa thởng cho.
HS 3: Trần THủ Độ …. cho ngời nói thật.
-1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- Theo dâi.


- <i>Đoạn 1:</i> Câu giới thiệu về Trần Thủ Độ: giọng chậm rãi, rõ ràng. Đoạn đối thoại giữa thái s và Linh Từ
Quốc Mộu: giọng nhanh, hấp dẫn. Câu nói của thái s với ngời xin làm chức câu đơng: giọng lạnh lùng,
nghiêm nghị.


<i>- Đoạn 2</i>: Giọng đọc ôn tồn, điềm m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Tìm hiểu bài


<i>*Đoạn 1:</i>


- Yờu cu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Khi có ngời muốn xin chức câu đờng, Trần Thủ
Độ đã làm gì?



+ Theo em, Trần Thủ Độ làm nh vậy nhằm mục
đích gì?


- Giảng: Trần Thủ Độ quyết khơng vì tình riêng
mà làm sai phép nớc. Cách xử sự này của ơng có ý
răn đe những kẻ có ý định mua quan, bán tớc.


- Gọi HS đọc lại đoạn 1.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm on 1.
- Nhn xột, cho im HS c tt.


<i>* Đoạn 2:</i>


- Yờu cu HS c on 2


- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: thềm cấm, khinh
nhờn, kể rõ ngọn ngµnh.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ
xử lí ra sao?


+ Theo em, ơng xử lí nh vậy là có ý gì?
- GV đọc mẫu đoạn 2


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai.


- Nhn xột, khen ngi HS c tt.


<i>* Đoạn 3</i>


- Yờu cu HS c on 3.


- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: chầu vua, hạ thần,
chuyên quyền, tâu xằng.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình
chun quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?


+ Nh÷ng lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho
thấy «ng lµ ngêi nh thÕ nµo?


- HS đọc thầm, trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi.
+ Khi có ngời muốnn xin chức câu đơng, Trần Thủ
Độ đã đồng ý, nhng yêu cầu chặt một ngón chân của
ngời đó để phõn bit vi cỏc cu ng khỏc.


+ Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép
nớc.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc theo cặp
- Theo dõi



- 3 HS đọc diễn cảm trớc lớp.
- 2 HS đọc thành tiếng.


- Gi¶i thÝch:


+ ThỊm cÊm: khu vùc cÊm tríc cung vua.
+ Khinh nhên: coi thêng.


+ Kể rõ ngọn ngành: nói rõ đầu đi sự việc.
- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.


+ Tríc viƯc lµm cđa ngêi quân hiệu, Trần Thủ Độ
không những không trách mà còn thëng cho vµng,
lơa.


+ Ơng khuyến khích những ngời làm đúng theo
phép nớc.


- Theo dâi.


- 3 HS đọc vai: ngời dẫn chuyện, Linh Từ Quốc
Mậu, Trần Thủ Độ.


- 1 HS đọc thnh ting.
- Gii thớch:


+ Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua.


+ Chuyên quyền: nắm mọi quyền hành và tự ý
quyết định mọi việc.



+ Hạ thần: từ quan lại thời xa dùng để xng hơ khi
nói với vua.


+ T©u x»ng: t©u sai sù thËt.


- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.


+ Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thởng
cho viên quan dám nói thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV đọc mẫu đoạn 3.


- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm theo vai.
- Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt.
c) Luyện đọc diễn cảm


- GV tổ chức cho hs thi đọc:
+ 2 nhóm thi đọc bài theo đoạn.
+ 2 HS đọc cả bài.


- Nhận xét, tun dơng nhóm đọc tốt.


<b>3. Cđng cố </b><b> Dặn dò</b>


- Hỏi: Câu chuyện ca ngợi về ®iỊu g×?
- Ghi ý nghÜa cđa trun.


- NhËn xÐt tiÕt häc



- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân
nghe và chuẩn bị bài “ Nhà tài trợ đặc biệt của
Cách mạng ”


- HS đọc theo vai: ngời dẫn chuyện, viên quan,
vua, Trần Thủ Độ


- HS thi đọc theo yêu cu.


HS nêu: Câu chuyện ca ngợi Thái s Trần Thủ Độ.
Ông là một ngêi c sxư g¬ng mẫu, nghiêm minh
không vì tình riêng mà làm trái phép nớc.


- 2 HS nhắc lại


<b>Toán</b>


<b>Luyện tËp</b>


<b>I.Mơc tiªu:Gióp hs</b>


- Rèn kĩ năng thực hiện tính chu vi của hình tròn.


<b>II.Đồ dùng dạy học.</b>


B¶ng phơ


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gäi 2 HS lên bảng làm bài tập hớng dẫn luyện
thêm của tiết trớc.


- GV nhận xét, cho điểm HS


<b>2. Dạy bµi míi</b>


2.1 Giíi thiƯu bµi


- GV: Trong tiÕt học toán hôm nay chúng ta cùng
làm các bài toán luyện tập về tính chu vi của hình tròn.


2.2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở bài
tập.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
Bài 2- GV mời 1 HS đọc đề bài tốn.


- GV hỏi: Đã biết chu vi của hình trịn em làm thế
nào để tính đợc đờng kính của hình trũn?


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dâi vµ
nhËn xÐt.


- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học



- HS cả lớp làm bìa vào vở bài tập, sau đó 1 HS
đọc kết quả bài làm.


a) Chu vi của hình tròn là:
9 x 2 x 3,14 = 56,52 ( cm )
b) Chu vi của hình tròn


4,4 x 2 x 3,14 = 5,66 ( dm )
c) Chu vi của hình tròn là: r= 21


2 cm=2,5cm
2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 ( cm )


-1 HS đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV: Đã biết chu vi của hình trịn, em làm thế nào
để tính đợc bán kính ca hớnh trũn.


- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3


- GV mời 1 HS đọc đề bài.
- GV giúp HS phân tích bài tốn:
+ Tính chu vi của bánh xe nh thế nào?


+ Nếu bánh xe lăn một vòng trên đất thì đợc qng
đờng dài nh thế nào?



+Tính qng đờng xe đi đợc khi lăn bánh xe đợc 10
vòng nh th no?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn
trên lớp.


- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS.


kính của hình tròn.


- HS: tớnh c bỏn kớnh ca hình trịn ta lấy
chu vi chia cho số 3,14 rồi lấy kết quả đó chia
tiếp cho 2.


- HS lµm vµo vở bài tập.
a) Đờng kính của hình tròn là:


15,7 : 3,14 = 5 ( m )
b) Bán kính của hình tròn là:


18,84 : 3,14 : 2 = 3 ( dm )
- 1 HS đọc đề bài.


- HS:


+ Chu vi của bánh xe chính là chu vi của hình
trịn có đờng kính là 0,65 m.



+ Bánh xe lăn trên mặt đất một vịng thì đợc
qng đờng dài đúng bằng chu vi ca bỏnh xe.


+Lấy chu vi của bánh xe nhân với 10 lần.
- 1 HS lên bảng làm bài.


- HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Bài giải


a) Chu vi ca bánh xe đạp đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041 ( m )


b) Vì bánh xe lăn 1 vịng thì xe đạp đi đợc qng đờng đúng bằng chu vi của bánh xe đó. Vậy:
Quãng đờng xe đạp đi đợc khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng là: 2,041 x 10 = 20,41 ( m )
Quảng đờng xe đạp đi đợc khi bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòg là: 2,041 x 100 = 204,1 (m )


Đáp số: a) 2,041 m


b) 20,41 m; 204,11 m
Bµi 4:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát kĩ
hính trong SGK.


- GV hái: Chu vi của hình H là gì?


- Vy tớnh c chu vi của hình H chúng ta
phải tính đợc gì trớc?


- GV: Để tính chu vi của hình H, chúng ta


phải tính nửa chu vi của hình trịn, sau đó cộng
với di ng kớnh ca hớnh trũn.


- GV yêu cầu HS lµm bµi.


- GV mời HS nêu kết quả, sau đó nhận xét và
cho điểm hs


<b>3. Cđng cè </b>–<b> DỈn dò</b>


GV nx tiết học, dặn dò hs về nhà làm bài tập
hớng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.


- HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ.


- HS quan sát hình và nêu: Chu vi của hình H chính là
tổng độ dài của một nửa hình trịn và di ng kớnh
hỡnh trũn.


- Chúng ta cần đi tìm nửa chu vi của hình tròn.
- HS nghe GV phân tích bài toán.


- HS làm bài


+ Chu vi của hình trßn:


6 x 3,14 = 18,84 ( cm )
+ Nưa chu vi của hình tròn:


18.84 : 2 = 9,42 ( cm)


+ Chu vi cđa h×nh H:


9,42 + 6 = 15,42 ( cm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Mở rộng vốn từ : Công dân</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:<i>Giúp hs</i>


* Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm <i>Công dân.</i>


* Sử dụng tốt một số từ ngữ thuộc chủ điểm <i>Công dân</i>


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


* Mt vi trang phụ tô từ điển từ đồng nghĩa tiếng việt.
* Giấy khổ to kẻ sẵn bảng


III.Các hoạt động dạy học chủ yếu



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn tả ngoại
hình một ngời bạn của em trong đó có sử dụng ít
nhất 1 câu ghép.


- u cầu HS cả lớp theo dõi để trả lời câu hỏi :
+ Câu ghép trong đoạn văn là câu nào ?



+ Các vế câu trong câu ghép đợc nối với nhau
bằng cách nào ?


- NhËn xét đoạn văn và câu trả lời của hs,cho
điểm từng hs.


<b>2. Dạy - học bài mới</b>


2.1 Giới thiệu bài


- HÃy nêu chủ điểm của tuần này ?


- Trong tit hc hụm nay các em sẽ làm các bài
tập về mở rộng vốn từ theo chủ điểm cơng dân, tìm
từ đồng nghĩa với từ công dân và thực hành sử dụng
các từ ngữ thuộc chủ điểm.


2.2 Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để giải quyết u
cầu của bài.


- Gỵi ý HS cã thĨ tra từ điển.
- Gọi HS phát biểu.


- Nhận xét câu trả lêi cđa HS.



- Kết luận : Cơng dâ có nghĩa là ngời dân của một
nớc có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nớc.


Bµi 2


- Gọi HS đọc nội dung ca bi tp.


- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu
HS làm việc trong nhóm.


- Phát giấy khỉ to, bót d¹ cho 1 nhãm.


- Gọi nhóm làm vào giấy khổ to dán phiếu lê
bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác bổ sung.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


- 3 HS đọc đoạn văn.


- 3 HS trả lời câu hỏi về đoạn văn bạn vừa đọc


- Chủ điểm ngời công dân
- HS lắng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm
bài.


- HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi có câu trả lời


đúng ( Đáp ỏn b)


- Lắng nghe, chữa bài.


- 1 HS c thnh tiếng trớc lớp.
- HS hoạt động nhóm.


1 nhãm lµm vµo giấy khổ to, các nhóm khác làm
vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Công có nghĩa là "của nhà
nớc, của chung"


Công có nghĩa là "không
thiên vị"


Công có nghĩa là "thợ, khéo tay"
Công dân, công cộng, công


chúng


Công bằng, công lý, công
tâm, công minh


Công nhân, công nghiệp.
Tại sao em xếp từ công cộng vào cột thứ nhất ?


- Hỏi tơng tự với một số từ khác. Nếu HS giải
thich cha sát nghĩa, GV có thể tham khảo để giải
thích cho rõ :



+ Cơng bằng : Phải theo đúng lẽ phải, khơng
thiên vị.


+ C«ng céng : thc vỊ mäi ngêi hc phơ vơ
chung cho mäi ngêi trong x· héi.


+ Công lý : lẽ phải phù hợp với đạo lý và lợi ích
chung của xã hội.


+ Cơng nghiệp : nghành kinh tế dùng máy móc
để khai thác tài nguyên, làm ra t liệu sản xuất hoặc
hàng tiêu dùng.


+ Công chúng : đông đảo ngời đọc, xem, nghe,
trong quan hệ với tác giả, diễn viên ...


+ C«ng minh : công bằng và sáng suốt.


+ Công tâm : lòng ngay thẳng chỉ vì việc chung
không vì t lợi hoặc thiên vị.


Bi 3 - Gi HS c yờu cu v nội dung của bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để giải quyết yêu
cầu của bài.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Em hiểu thế nào là nhân dân ?
- Đặt câu với từ nhân dân.
+ Dâ chúng có nghĩa là gì ?


- Đặt câu với từ dân chúng.
Bài 4


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Treo bảng phụ và hớng dẫn HS làm bài :


+ Muốn trả lời đợc câu hỏi các em thử thay thế từ
công dâ trong câu :


- Làm thân phận nơ lệ mà muốn xố bỏ kiếp nơ lệ
thì sẽ thành cơng dân, cịn n phận nơ lệ thì mãi
mãi là đầy tớ cho ngời ta bằng các từ đồng nghĩa :
dân, dân chúng, nhân dân rồi đọc lại câu văn xem
có phù hợp khơng ? Tại sao ?


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu.


- Nhận xét câu trả lời của HS.


<i>- Kt lun : </i>- Trong các câu đã nêu không thay
thế từ cơng dân bằng những từ đồng nghĩa với nó vì


- Nối tiếp nhau giải thích :


+ Vì công cộng có nghĩa là "thuộc về mọi ngời"
hoặc "phục vụ chung cho mäi ngêi trong x· h«i"


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp



- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài.
- Trả lời :


+ Các từ đồng nghĩa vi cụng dõn : nhõn dõn, dõn
chỳng, dõn.


- Chữa bài.


- Nối tiếp nhau giải thích nghĩa của từ và đặt câu.
Ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

từ cơng dân trong câu này có nghĩa là ngời dân của
một nớc độc lập trái nghĩa với từ nô lệ ở vế tiếp
theo. Các từ đồng nghĩa : nhân dân, dân, dân chúng
khơng có ngha ny


<b>3. Củng cố -dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về nhà ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ
điểm công dân và chuẩn bị bài sau.


<b>o c</b>



<b> Em yêu quê hơng</b><sub>( Tiết 2 )</sub>


<b>I.Mục tiêu</b>


<i>1.Kiến thức.</i>Giúp hs



- Quê hơng là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuoi dỡng mọi ngời khôn lớn. Vì thế chúng ta
phải biết yêu qêu hơng.


- Yờu quờ hng l phi bit nhớ đến quê hơng, có hành động bảo vệ và xây dựng quê hơng, trân trọng con
ngời, truyền thống của quờ hng.


<i>2. Thỏi </i>


- Gắn bó với quê hơng.


- Tích cực tham gia xây dựng và bảo vẹ quê hơng.


<i>3. Hµnh vi.</i>


- Giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hơng, cùng tham gia vào các hoạt ng chung mt
cỏch phự hp ti quờ hng.


- Phê phán, nhắc nhở những biểu hiện, việc làm gây hại tới quê hơng và truyền thống quê hơng.


<b>III.Đồ dùng dạy học.</b>- Tranh ảnh về quê hơng.
- Bảng phụ, bút dạ.


- Giấy xanh - đỏ – vàng phát đủ cho các cặp hs


<b>III</b>

.Các hoạt động dạy và học.



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Thế nào là yêu quê hơng


-Yêu cầu HS làm bài tập số 1 trang 29,30 SGK,


sau đó trao đổi theo bàn về kết quả và thống nhất
câu trả lời.


- Sau đó, GV nêu lần lợt từng ý, yêu cầu HS giơ
tay nếu đồng ý, khơng giơ tay nếu cịn phân vân
hoặc khơng đồng ý, GV u cầu HS giải thích các
ý kiến vì sao ng ý/khụng ng ý/phõn võn.


- Cho HS nhắc lại những việc làm thể hiện tình
yêu với quê hơng.


- GV kt luận: Chúng ta yêu quê hơng bằng cách
làm cho quê hơng tốt đẹp hơn. Do đó cần tham gia,
ủng hộ các hoạt động xây dựng quê hơng.


- HS thùc hiÖ theo yêu cầu của GV


- HS làm việc cả lớp.


- HS nhắc lại các ý: a;c;d;e


<b>Hot ng 2:</b> Nhn xột hành vi
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi vi snhau. Khi


GV nêu ý kiến lên, các HS có nhiệm vụ phải bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bc, trao i sp xếp các ý kiến đó vào nhóm: Tán
thành hoặc khơng tán thành hoặc phân vân.



1. Tham gia xây dựng quê hơng là biểu hiện của tình yêu quê hơng.
2. Chỉ cần đóng góp nhiều tiền của là đã rất yêu quờ hng.


3. Giới thiệu quê hơng mình với những bạn bè khác.
4. Chỉ khi đi xa, sống xa quê hơng ta mới yêu quê hơng.


5. Yêu quê hơng ta phải bảo vệ cảnh quan quê hơng, bảo vệ các di tích lịch sử.
6. Chỉ cần xây dựng quê hơng tai nơi mình sinh sống.


7. Ngi nghốo yờu quờ hng bng cách nhớ về quê hơng, đóng góp tiền của là trách nhiệm của ngời
giàu.


8. Cần phải giữ gìn và phát huy những truyền thống, đặc trng của quê hơng.


9. Phấn đấu học tập tót sau đó trở về làm việc giúp quê hơng phát triển cũng là yêu quê hơng.
10. yêu quê hơng cũng là yêu gia đình, bố mẹ, yêu giọng nói quê hơng, cảnh vật quê hơng.
- GV phát cho các nhóm 3 miếng giấy màu:


xanh, đỏ, vàng


- GV yêu cầu nhắc lại từg ý để HS bày tỏ thái độ:
nếu tán thành HS giơ màu xah, không tán thành giơ
màu đỏ, phân van giơ màu vàng.


-Yêu cầu HS giải thích các ý đúng.


- HS nhËn giÊy mµu.


- Các HS lắng nghe và giơ màu để bày tỏ thái độ.



-HS gi¶i thÝch.


<b>Hoạt động 3</b>: Cuộc thi “ Tơi là hớng dẫn viên du lịch địa phơng”
- GV yêu cầu HS trình bày trên bàn


những sản phẩm, kết quả đã chuẩn bị đợc
theo bài thực hành ở tiết trớc.


- GV căn cứ vào kết quả HS làm đợc chia
các em về 4 nhóm và trình bày sản phẩm
của mình.


-u cầu các nhóm trình bày
-GV nhận xét và đánh giá.


- HS trình bày sản phẩm su tầm đợc.


- Hs thảo luận nhóm


- HS trình bày trớc lớp.
3.Củng cố Dặn dò


- GV kt lun: Ai cng cú quờ hơng. Đó là nơi ta gắn bó từ thủa ấu thơ, nơi ni dỡng con ngời lớn lên vì
vậy ta phải u q hơng, làm việc có ích để q hng ngy cng phỏt trin.


- Cho HS nghe bài hát Quê hơng ( lời thơ của Đỗ Trung Quân )


Gv nx giờ học, tuyên dơng hs tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn cha cố gắng.



<b></b>



<b>---Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm2009</b>


<b>Địa Lí </b>



<b>Giáo viên chuyên</b>



<b></b>



<b>---Toán </b>



<b>Diện tích hình tròn</b>
<b>I.Mục tiêu :Giúp hs </b>


- Nắm đợc quy tắc và cơng thức tính diện tich hình trịn.


- Vận dung đợc quy tắc và cơng thức tính diện tích hình trịn để giải tốn.


<b>II.§å dïng dạy học</b>


thớc kẻ,hình tròn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hot ng dy</b> <b>Hot động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


* Gäi 2 HS lªn bảng làm bài 3 và 4 SGK.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới</b>



2.1. Giới thiệu bài


2.2. Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện
tích hình tròn


- GV giới thiệu quy tắc và công thức tính diện
tích hình tròn thông qua bán kính nh SGK.


+ Muốn tính diện tich hình tròn ta lấy bán kính
nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.


+ Ta cã c«ng thøc : <b>S = r x r x 3,14</b>


Trong đó : <b>S</b> là diện tích của hình trịn
R là bán kính của hình trịn.


- GV yêu cầu : Dựa vào quy tắc và công thức
tính diện tích hình tròn em hÃy tính diện tích của
hình tròn có bán kính là 2dm.


- GV nhận xét và nêu lại kết quả của bài
2.3 Luyện tập - thùc hµnh


Bµi 1


- GV u cầu HS đọc đề tốn và hỏi : Bài tập
này yêu cầu chúng ta tìm gỡ ?


+ Muốn tính diện tích của hình tròn ta làm nh thế
nào ?



- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV mời 1 HS đọc bài làm trớc lớp để chữa bài.
- Gv nhận xét và cho điểm HS, sau đó yêu cầu 2
HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.


Bµi 2


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của
bài.


- Khi đã biết đờng kính của hình trịn ta làm thế
nào để tính đợc diện tích của hình trịn ?


- GV yªu cầu HS làm bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận
xét.


- Học sinh lắng nghe.


- HS theo dâi GV giíi thiƯu.


- HS làm bài vào giấy nháp, sau đó hs đọc kết quả
tr-ớc lớp.


DiƯn tích của hình tròn là :



2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)


- Bµi tËp cho b¸n kính của hình tròn và yêu cầu
chúng ta tính diện tích của hình tròn.


+ Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính
nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.


- HS làm vào vở bài tập.
a, Diện tích của hình tròn là :


5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2<sub>)</sub>


b, Diện tích của hình tròn lµ :


0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2<sub>)</sub>


c, DiƯn tích của hình tròn là :


3 3


3,14 1,1304


5 5  <sub>(m</sub>2<sub>)</sub>


- HS đọc kết quả làm bài của mình, cả lớp theo dõi
nhận xét bài làm của bạn.


- HS đọc đề bài trong sgk sau đó 1 HS nêu yêu cầu
của bài trớc lớp ; bài cho biết đờng kính của hình trịn


và u cầu chúng ta tính diện tích của hình trịn.


- HS : Lấy đờng kính chia cho 2 để tìm bán kính của
hình trịn, sau đó áp dụng cơng thức thực hiện tính
bán kính nhân bán kính nhân số 3,14 để tìm diện tích
của hình trịn.


- HS làm bài vào vở bài tập.


a, Bán kính của hình tròn là : 12 : 2 = 6 (cm)


Diện tích của hình tròn là :6 x 6 x 3,14 = 113,04
(cm2<sub>)</sub>


b, Bán kính của hình tròn là :


4 2


: 2


5 5<sub>(m)</sub>


DiÖn tÝch của hình tròn lµ :


2 2


3,14 0,5024


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV mời 1 HS đọc bài làm trớc lớp để chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS, sau đó yêu cầu


2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.


Bài 3- GV mời 1 HS đọc đề tốn.


- Em tÝnh diƯn tÝch cđa mặt bàn nh thế nào ?
- gv yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm hs


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học, tuyên dơng những HS
chăm chú nghe giảng, hiểu và làm bài tốt, nhắc
nhở các HS cha chú ý cần cố gắng hơn.


- GV hớng dẫn làm bài tập về nhµ.


(m2<sub>)</sub>


- 1 HS đọc lại kết quả bài làm, cả lớp theo dõi và
nhận xét bài làm của bạn.


- 1 HS đọc đề tốn cho cả lớp cùng nghe.


- MỈt bàn có hình tròn, bán kính 45cm, vì thế diện
tích của mặt bàn chính là diện tích của hình tròn bán
kính 45cm.


- HS làm bài vào vở bài tập.



<i>Bài giải</i>


Diện tích của mặt bàn là 45 x 45 x 3,14 = 6358,5
(cm2<sub>)</sub>


<i>Đáp số</i> : 6358,5cm2


- HS lắng nghe.


Hs chuẩn bị bài sau.


<b></b>



<b>---Chính tả</b>



<b>Nghe </b><b> viết :CáNh cam lạc mẹ</b>


<b>I.Mục tiªu</b>


* Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ <i>Cánh chim lạc mẹ.</i>


* Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r / d / gi hoặc ơ / o.


<b>II.§å dïng dạy học</b>


Bài tập 2a viết vào giấy khổ to, bút d¹.


<b>III.</b>

Các hoạt động dạy - học chủ yếu




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. KiĨm tra bµi cị


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp các từ
ngữ cần chú ý chính tả của tiết học trớc.


- Nhận xét chữ viết của HS.


<b>2. Dạy học bài mới</b>


2.1. Giới thiệu bài


- Trong bài chính tả hôm nay, các em sẽ nghe viết bài
thơ <i>Cánh chim lạc mẹ </i>và làm bài tập chính tả phân biệt
r / d / gi hoặc ô / o.. Chuyện gì sẽ xảy ra với chú cánh
cam bé nhỏ. Các em cùng học bài.


2.2. Hớng dẫn nghe viết chính tả


<i>a. Tìm hiểu nội dung bài thơ</i>


- Gi 1 HS c bi th.
- Hi :


<i>+ Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh nh thế nào ?</i>
<i>+ Những con vật nào đã giúp cánh cam ?</i>


<i>+ Bài thơ cho em biết điều gì ?</i>



- Đọc viết các từ ngữ : <i>Tỉnh giấc, trốn tìm, lim</i>
<i>dim, nắng rơi, giảng giải, dành dụm...</i>


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc bài trớc lớp.
- Trả lời :


+ Chú bị lạc mẹ, đi vào vờn hoang. Tiếng cánh
cam gọi mẹ khàn đặc trên lối mịn.


+ Bä dõa, cµo cµo, xÐn tãc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b, Híng dÉn viÕt tõ khã


- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc


c, ViÕt chÝnh t¶


- GV cho HS viết theo quy định. Nhắc HS lùi vào 2 ô,
để cách 1 dũng gia cỏc kh th.


d, Soát lỗi, chấm bài


2.3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2


a, Gi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.



- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng. Đọc mẩu
chuyện đã hoàn thành. GV cùng HS sửa chữa


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện.


- Hỏi : Câu chuyện đáng cời ở chỗ no ?


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Nhận xét chữ viết của HS.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện <i>Giữa cơn hoạn</i>
<i>nạn </i>cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.


thơng của bạn bè.


- HS nối tiếp nhau nêu các từ khó viết chính tả.
Ví dụ : <i>Vờn hoang, xô vào, trắng sơng, khản</i>
<i>đặc, râm ran...</i>


- 3 HS lªn viÕt. HS díi lớp viết vào giấy nháp.


- 1 HS c thnh ting


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm
bài vào vở bài tập. 1 HS làm bài vào khổ giấy to.



- Dán phiếu, đọc chuyện, sửa chữa cho bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


+ Anh chµng võa ngèc nghÕch võa Ých kỉ
không hiểu ra rằng : nếu thuyền chìm thì bản
thân anh ta cũng chết.


- Lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>Khoa học</b>



<b>Giáo viên chuyên</b>



<b></b>



<b>---Kĩ thuật</b>


<b>ChăM sóc gà</b>


<b>I.Mục tiêu</b> ;hs cần ph¶i:


- Nêu đợc mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà.


- Cã ý thøc chăm sóc bảo vệ gà.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh ảnh minh hoạ bài học.



- Phiu hc tp v phiu ỏnh giá kết quả học tập của học sinh.


<b>III.</b>

Các hoạt động dạy học chủ yếu



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Giới thiệu bài


GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2. Hoạt động:


<b>Hoạt động 1.</b>Tìm hiểu mục đích tác dụng của việc
chăm sóc gà.


- <i>GV nêu</i>: Khi ni gà, ngồi việc cho gà ăn, uống,
chúng ta phải tiến hành một số cộng việc khác nh sởi
âm cho gà khi mới nở, che nắng, che gió lùa,…tất cả
những cộng việc đó ngời ta gọi là chăm sóc gà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

mục đích gì?
Gv kết luận.


<b>Hoạt động 2.</b> Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
? Hãy nêu tên các cộng việc chăm sóc gà.


<i>a, Sëi Êm cho gµ:</i>


? Nhiệt có vai trị gì đối với gà?
? Sởi ấm cho gà nh thế nào?



* GV tãm l iạ Cã thÓ dùng điện hoặc lò sởi, bếp than.


<i>b, Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà:</i>


? Nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà?
GV nhận xét và nêu tóm tắt tác dụng của chống nóng,
chống rét và phòng ẩm cho gµ


<i>c, Phịng ngộ độc thức ăn cho gà:</i>


? KĨ tên những loại thức ăn không cho gà ăn?
GV kết ln:


Gà khơng chịu đợc nóng q, rét q, ẩm q và dễ bị
ngộ độc bởi thức ăn có nhiều vị mặn, thức ăn bị ôi thiu.


<b>Hoạt động 3</b>: Đánh giá kết quả học tập.
? Nêu cách chăn sóc gà?


- Gv tóm nội dung.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


các chất dinh dỡng để sinh truởng và phát triển.
Chăm sóc nhăm toạ điều kiện về nhiệt độ, ánh
sáng,…cho gà phát triển tốt nhất.


- Sởi ấm, chơng nóng, chống rét, phòng ẩm,
phòng ngộ độc cho gà.



- Có tác động lớn đến sự sinh trởng và sinh sản
của gà.


- Dïng chơp ®iƯn sëi Êm cho gà mới nở, sởi
ấm bằng bóng điện.


- Học sinh dựa và sgk trả lời câu hỏi.


- Học sinh nêu.


<b></b>



<b>---Thứ t ngày 4 tháng 2 năm 2009</b>


<b>Mĩ thuật</b>



<b>Giáo viên chuyên</b>


<b></b>


<b>---Luyện từ và câu</b>



<b>Nối các vế câu ghép bằng quan hệ tõ</b>
<b>I.Mơc tiªu</b>;Gióp hs


- Hiểu đợc cách nói câu ghép bằng quan hệ từ.


- Xác định đợc các vế trong câu ghép, các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đợc sử dụng để nối các vế câu ghép.
- Sử dụng đúng quan hệ từ để nối các vế câu ghép.


<b>II.§å dùng dạy học</b>



- Các câu văn ở bài tạp 1, phần Luyện tập viết vào từng mảnh giấy.
- Bảng phụ ghi sẵn hai câu ghép ở bài tập 2


- Bài 3 viết vào bảng phụ.


<b>III.</b>

Cỏc hot ng dy hc ch yếu



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi 2 HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa với từ công
nhân và đặt câu với một trong số các từ em va tỡm c.


+ Công dân có nghĩa là gì?


- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.


- 2 hslên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận xét, cho điểm hs


<b>2. Dạy bài mới</b>


2.1. Giới thiệu bài


- Cú nhng cỏch no để nối các vế câu trong câu ghép?
- Giới thiệu: Các em đã biết có 2 cách nối các vế trong
câu ghép. Bài học hôm nay giúp các em cùng tìm hiểu kĩ


về cách nối thứ nhất, nối các vế cõu ghộp bng quan h
t.


2.2. Tìm hiểu bài


Bi 1- Gi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu hslàm bài tập theo cặp


- Gäi HS ph¸t biĨu. GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời
của hs


- Nhn xột, kt lun lời giải đúng.
Bài 2.


- Gọi hs đọc yêu cầu của bi tp


- Yêu cầu hs tự làm bài.Nhắc hs dùng gạch chéo(/) tách
các vế câu ghép, gạch dới từ, dấu câu nối các vế câu.


-Gi hs nhn xột bi lm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- NhËn xÐt.


- Có hai cách để nối các vế trong câu ghép đó
là nối bằng từ có tác dụng nối hoặc nối trực
tiếp bằng dấu câu.


- L¾ng nghe.



- HS c bi


- HS thảo luận theo cặp.
- Các câu ghÐp:


Câu1:Anh cơng nhân….ngời nữa tiến vào.
Câu2: Tuy đồng chí …cho đồng chí.


Câu3: Lê - nin khơng tiện …vào ghế cắt túc.
- HS c bi.


- 3 HS lên bảng lớp. Mỗi HS 1 câu. HS dới
lớp làm bài vào vở.


- Nhận xét.
- Chữa bài.


Cõu 1: Anh cụng nhõn I-va-np đang chờ tới lợt mình/ thì cửa phịng lại mở/ một ngời nữa tiến vào.
Câu 2: Tuy đồng chí khơng muốn làm mất trật tự/ nh ng tơi có quyền nhờng chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
Câu 3: Lê - nin khơng tiện từ chối, / đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào gh ct túc.


Bài 3


- Hỏi: Cách nối các vế câu trong những câu ghép
trên có gì khác nhau?


-Hi: Cỏc vế câu ghép 1 và 2 đợc nối với nhau bằng
từ nào?


- Kết luận: Các vế câu trong câu ghép có thể đợc


nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc cặp quan hệ
từ.


2.3. Ghi nhí.


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.


- Yêu cầu HS đặt câu ghép có dùng quan hệ từ hoặc
cặp quan hệ từ để minh hoạ cho ghi nhớ. GV ghi
nhanh lên bảng câu của HS.


- NhËn xÐt câu trả lời của HS.
2.4. Luyện tập


Bi 1- Gi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu hstự làm bài.


- Nèi tiÕp nhau tr¶ lêi:


+ Câu 1: vế 1 và vế 2 đợc nối với nhau bằng
quan hệ từ “ thì”, vế 2 và vế 3 đợc nối với nhau
trực tiếp.


+ Câu 2: vế 1 và vế 2 đợc nối với nhau bằng cặp
quan hệ từ tuy ….nhng.


+ Câu 3: vế 1 và vế 2 đợc nối với nhau ttrực tiếp.
- Nối tiếp nhau trả lời: Các vế câu ghép đợc nối
với nhau bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.



- Lắng nghe.
- 3 HS đọc ghi nhớ.


- 4 HS đặt câu.


- 1 HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gäi ý: hs dïng g¹ch chÐo (/ ) tách các vế câu
ghép, gạch dới từ, dấu câu nối các vế câu.


- Yờu cu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kt lun li gii ỳng.


- Nhận xét.
- Chữa bài.


Cõu ghộp: Nếu trong công tác, các cô, các chú đợc nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân u/
thì nhất định các cơ, các chú thành cơng.


Bài 2:- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Hỏi: Hai câu ghép bị lợc bớt quan hệ từ trong
đoạn văn là hai cõu no?


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- Hỏi: Vì sao tác giả có thể lợc bớt những từ đó?
- <i>Kết luận:</i> Tác giả lợc bớt các từ trên để câu văn


gọn, thoáng, tránh lặ. Lợc bớt nhng ngời đọc vẫn
hiểu đầy đủ, hiểu đúng.


Bµi 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dugn của bài tập.
- Yêu cầu hs tự làm bài.


- Gäi HS nhận xét bài bạn trên bảng.


- Gọi hs đa ra phơng án khác bạn trên bảng.


- Nhn xột, kt lun lời giải đúng


- Hái: Em cã nhËn xÐt g× vỊ quan hệ từ giữa các vế
câu ghép trong các câu ghép trên?


- Nhận xét câu trả lời của HS.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học


- Dn HS v nhà học thuộc ghi nhớ, đặt 5 câu ghép
có sử dụng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ và chun
b bi sau.


- 1 HS c thnh ting.


- Là câu ( . ) Thái hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi.


Trần Trung Tá!


- 1 HS làm bài trên bảng phụ.
- Nhận xét


- Chữa bài


Nếu Thái hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi thì thần xin cử
Vũ Tán Đờng. Còn Thái hậu hỏi ngời tài ba giúp
nớc thì thần xin cử Trần Trung T¸.


-Nối tiếp nhau trả lời: Vì để câu văn ngắn gọn,
không bị lặp lại từ mà ngời đọc vẫn hiểu đúng.


- L¾ng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS lên bảng phụ làm bài.


- NhËn xÐt.


- Nèi tiÕp nhau ph¸t biĨu.


a)Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lời
biếng, độc ác.


b)Ơng đã nhiều lần can gián mà vua khơng nghe.
Ơng đã nhiều lần can gián nhng vua khơng nghe.
c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?
- Trả lời.



+ C©u a; b: quan hệ tơng phản.
+ Câu c: Quan hệ lựa chọn.


<b></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cñng cố kĩ năng tính chu vi hình tròn.


<b>II.Đồ dùng dạy häc</b>


- B¶ng phơ vÏ sẵn hình trong bài tập 3.


<b>III.</b>

Cỏc hot ng dy hc chủ yếu



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cũ</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng là bài tập 2 vµ bµi
trong vë bµi tËp.


- Gäi HS díi líp nêu công thức tính diện tích
hình tròn.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Dạy học bài mới</b>


2.1 Giới thiệu bài



- Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm
các bài toán luyện tập về chu vi và diện tích
của hình tròn.


2.2 Hớng dẫn luyện tập
Bài 1


- GV yờu cu HS tự làm bài, sau đó gọi HS
nêu kết quả trớc lp.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.


- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.


Bµi 2


- GV gọi HS đọc đề bài.


- GV : Để tính đợc diện tích của hình trịn em
cần biết đợc những yếu tố nào ?


- VËy chóng ta phải giải bài toán này nh thế
nào ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng lớp.



- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3


- GV mi 1 HS c yờu cầu đề bài.


- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình và suy
nghĩ để nêu cách tính diện tích của thành
giếng.


- Làm thế nào để tính đợc diện tích của hai
hỡnh trũn ny.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét.


- Nghe v xỏc nh nhiệm vụ của tiết học.


- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp.


- 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
a, Diện tích của hình trịn là :


6 x 6 x 3,14 = 114,04 (cm2<sub>)</sub>


b, DiÖn tÝch của hình tròn là :


0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm2)
- 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.


- Cần phải biết đợc bán kính của hình trịn.



- Đầu tiên ta lấy chu vi của hình trịn chia cho số 3,14 để
tìm đờng kính của hình trịn, sau đó chia độ dài đờng kính
cho 2 để tìm bán kính của hình trịn. Sau khi tính đợc bán
kính ta tính din tớch ca hỡnh trũn.


- 1hs lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Đờng kính của hình tròn là : 6,28 : 3,14 = 2 (cm)
Bán kính của hình tròn là : 2 : 2 = 1 (cm)
Diện tích của hình tròn là : 1 x 3,14 = 3,14 (cm2<sub>)</sub>


<i>Đáp số :</i> 3,14cm2


- HS nx bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi trong SGK.


- HS trao đổi và đi đến thống nhất : diện tích thành giếng
bằng diện tích hình trịn to trừ đi diện tích hình trịn nhỏ.


- HS lần lợt nêu :


+ ó bit bỏn kớnh ca hỡnh trịn to ta phải đi tìm bán
kính của nó. Bán kính của hình trịn to bằng bán kính
miệng ging cng di ca thnh ging.


- 1HS lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở bài tập.



<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV yêu cầu hs làm bµi.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận về bài giải đúng.


<b>3. Cñng cố - dặn dò</b>


- GV nhận xét giờ học.


- Hng dẫn HS chuẩn bị bài để giờ sau luyện
tập tiếp


0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2<sub>)</sub>


Bán kính của hình tròn lớn là : 0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích của hình tròn lớn là :1x1 x3,14 =3,14 (m2<sub>)</sub>


Diện tích của thành giếng là:4,14-1,5386=1,6014 (m2<sub>)</sub>


<i>Đáp số :</i> 1,6014m2


- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa
lại cho đúng.


- L¾ng nghe.


- HS chn bị bài sau.



<b>Th dc </b>



<b> TUNG V BT BểNG TRỊ CHƠI “ BĨNG CHUYỀN SÁU”</b>


<b>I.Mục đích u cầu - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay và bắt bóng bằng một tay .ơn nhảy dây kiểu chụm </b>
hai chân. u cầu thực hiện động tác hồn tồn chính xác.


- Làm quen với trị chơi”Bóng chuyền sáu”. u cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
<b>II. Điạ điểm,đồ dùng dạyhọc</b>


- Sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an tồn.
- Cịi, bóng và kẻ sân chuẩn bị chơi.
<b>IIICác hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Phần mở đầu: </b>


Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học


5’
1-2’
1-2’
1-2’


- Chạy khởi động quanh sân.


- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào nhau khởi
động các khớp xương.


- Chơi trị chơi khởi động: kết bạn”
<b>2. Phần cơ bản</b>



<b>a) Ơn tung và bắt bóng bằng hai tay và bắt </b>
bóng bằng một tay


b) - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân


15’
8 -10’
5 -7


- Lần 1 tập từng động tác.


- Lần 2 – 3 tập liên hoàn 2 động tác .
- Đua giữa các tổ với nhau 1 lần.
c) - Học trị chơi: “ Bóng chuyền sáu” 7’-9 - lắng nghe mô tả của GV


- Kết hợp chơi thử cho hs rõ
- Chơi chính thức.


- Nêu tên trị chơi.


- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến
- thi đua các tổ chơi với nhau.
d) Luyện tập trò chơi trò vừa học 3’ - Nêu tên trò chơi.


- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến
- thi đua các tổ chơi với nhau.
<b>3. Phần kết thúc: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ý trong giờ học.



- Nhận xét nội dung giờ học.


- Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- Làm vệ sinh cá nhõn


<b></b>


<b>---m nh</b>



<b></b>

<b>c</b>



<b>Giáo viên chuyên</b>


<b>Bu</b>

<b></b>

<b>i chi</b>

<b></b>

<b>u</b>



<b>Toán</b>



Ôn tập tính diện tích hình tròn



<b>I.Mục tiêu:</b>


-Củng cố kiến thức về tính diện hình tròn
-làm một số bài tập về tính diện tích hình.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


phấn màu


<b>III.Cỏc hot ng dy hc</b>



<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


1.KTBC: Bài 214,215vbt
Gvnx nhận xét cho điểm
2.Bài mới:


2.1 gtb


2.2 Hớng dẫn ôn tập


- Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn
-Viết công thức tính chu vi hình tròn
*Nêu quy tắc tính diện tích hình tròn
* Viết công thức tính diện tích
Gvnx


2.3 Bài tập


*Bài1 Tính diện hình tròn cã b¸n kÝnh d
a) r =6cm b) r = 0,5m c) r = 3


5 dm
gi 1hs c


Nêu yêu cầu


Giải
a) 6 6 3,14 = 113,04 cm2


b) 0,5 0,5 3,14 = 0,785 m2



c)§ỉi: 3


5 dm = 0,6dm
0,6 0,6 3,14 = 1,1304 dm2


Gvnx


*Bài 2: Tính diện tích hình trịn có đờng kính d:
a) d = 15cm b) d = 0,2 m c )d =


2
5





dm


Giáo viên nhËn xÐt


*Bài3:Tính diện tích phần đã tơ đậm của hình trịn
( xem hình vẽ bên) ,biết hai hình trịn có cùng tâm
0 và có bán kính lần lựot l 0,8m v 0,5m.


2hs lên bảng
Hsnx


2hs trả lời
hsnx


2hs trả lời


Hsnx


1hs
1hs


HS cả lớp làm bảng
1hs lên bảng giải


Hsnx
1hs c


1hs nêu yêu cầu bài tập
1hs lên bảng
Cả lớp làm bảng


Giải


a) Bán kÝnh 15:2=7,5 cm
7,5 7,5 3,14=176,625 cm2


b)B¸n kÝnh 0,2:2=0,1m
0,1 0,1 3,14= 0,0314m2


c) đổi 2


5 dm =0,4dm.B¸n kÝnh 0,4:2= 0,2dm
0,2 0,2 3,14=0,1256dm2



hsnx
2hs c


Nêu yêu cầu bài tập
1hs lên bảnggiải
Cả lớp vở


Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gvnx


<b>3.Củng cố dặn dò:</b>


Gvnx giờ học
Bài tập 220, 221vbt


Diện tích hình tròn bán kính 0,5m là
0,5 0,5 3<i>,</i>14 = 0,785(m2<sub>)</sub>


Diện tích phần đã tơ đậm của hình trịn là:
2,0096-0,785=1,2246(m2<sub>)</sub>


§S : 1,2246m2


Hs nhận xét



<b>---Tiếng Việt</b>



<b>Ôn tập : Câu ghép</b>




<b>I.Mục tiêu:</b>


Củng cố những kiến thức cơ bảnvề câu ghép .
Làm một số bài tập


<b>II.Đồ dùng dạy học </b>


bảng ,phấn màu


<b>III.Cỏc hot ng dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1KTBC : đặt 3 câu ghép có dùng các quan hệ từ hoặc dấu </b>


phảy,dắu hai chấm ...
Giáo viên xn cho điểm


<b>2.Bài mới:</b>


2.1Giới thiệu bài:
2.2Hớng dẫn ôn tập


- Câughép là câu nh thế nào?


- Nêu cách nối các vế trong câu ghép?
Gvnx


2.3Bài tập :



*Bi1phõn các câu dới đây thành 2loại:Câu đơn và
câughép.Em dựa và đâuđể phân chia nh vậy?


a)Trên các mảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp
mọc theo các lạnh nớc ta có thể nhe tiếng vù vù bất tận của
hàng nghìnloại cơn trùng có cánhkhơng ngớt bay đi bay lại
tren những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.


b)Một vài giọt ma loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quang
đỏvà mái tóc xóa ngang vai của thủy,những sợi cỏ đẫm nớc
lùa vào dép Thủy làm cho bàn chân nhỏ bé của em ớt lạnh
c)Cây chuối cũng ngủ ,tàu lá lặng đi thiếp vào trong nắng.
d(Trong im ắng hơng vờn thơm thoảng bắt đầu ron rén bớc
ra ,và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trờn theo
nhng thõn cnh.


Giáo viên nhận xét


*Bi 2:Vch ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép ở
Bài tập 1 .Xác định chủ ngữ vị trong từng vế câu.


Gọi hs đọc
Gọi hs nêu yc
1hs làm bảng
Nhận xét


*Bài 3Tìm từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hớp để
điền vào chỗ trống:



a)Sự sống cứ tiếp tục trong âm thâm……hoa thảo quả nảy d
-ới gốc cây kín đáovà lặng lẽ.


b) Chuột làcon vật tham …..nó ăn nhiều quả,nhiêu đến mức
bụng chuột phình to ra.


c) Đến sáng chuột tìm đờng trở về ổ…nó khơng sao lỏch qua
khe h c.


Giáo viên nhận xét


<b>3.Củng cố,dặn dò:</b>


-nhận xét giờ học


Về nhà :Đặt hai câu ghép: 1câu là từ có tác dụng nối
1câu là (dấu) có tác dụng nối.


3hslên bảng
Hsnx


2hsc
2hsc
Hsnx
1hs c
1hs nờu yu cõu


Cả lớp làm bài
1hs lên b¶ng



Gi¶i :


Câu a, câu d là câu đơn.
Câu b,câu c l cõu ghộp


Hsnx
Hs c
1hs nờu yờu cu


1hs lên bảng
Lớp lµm vë


Hsnx


1hsđọc yêu cầu và nội dung bài
Hslàm bài vào v


1hslên bảng
Giải
a) ( <b>, </b>)
b) (<b>nhng</b>)


c) (<b>vµ</b>)
hsnx


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>---Híng dÉn häc</b>



<b>Hoµn thµnh các bài học,bồi dỡng học hs giỏi hs yếu</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>



-Củng cố những kiến thức về tính diện hình tròn.
-Vận dụng làm một số bài tập.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


phấn màu


<b>III.Cỏc hot động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1KTBC: Bµi 3 vở em học toán
Giáo viên nhận xét cho điểm
2.Bài mới


2.1Giới thiệu bài


2.2Hớng dẫn học bài và làm bài
-Nêu quy tắc tính diện tích hình tròn
-Viết công thức tính diện hình tròn.
Gvnx


2.3Bài tập


Bài 1:(tr16) dành cho hs yếu
Viết số thích hợp vào ô trống
Hình tròn


ng kớnh Bỏn kớnh Chu vi Diện tích


4cm
………
………
1
2 m
………
1,2cm
.
………
………
………
...
…………
9,42m
.
…………
………
………
………
………
Giáo viên nhận xét


*Bµi3 (tr17)dµnh cho hs giỏi


Cho hai hình tròn cùng tâm 0 (xem hình vẽ) .Hỏi diện tích
hình tròn lớn hơn diện hình tròn nhỏ bao nhiêu?









Giáo viên nhận xết cho điểm
*Bài 3dành cho hs giỏi
Đúng ghi Đ sai ghi S


Cho hình tròn nằm trong hình vuông(nh hình vẽ VEHT)
đ-ờng chéo của hình vuông là 12cm


a) Diện tích hình tròn là:


36cm2 <sub>56,52cm</sub>2 <sub>56cm</sub> 2


b)Diện tích hình vuông hơn diện tích hình tròn là:
15,4cm2 <sub>18cm</sub> 2 <sub>15,48cm</sub> 2


Giáo viên nhận xét cho điểm
3.Củng cố ,dặn dò


Nhận xét giờ học
Về nhà làm bài ...


1hslên bảng
Hs nhận xét


2hsc


1hs lên bảng viết công thức
Hsnx



1hs c


1hs nêu yêu cầu của bài học
1hs lên bảng


Cả lớp làm vở


Hs nhn xột
1hs c
Hs quan sỏt hỡnh


Hs làm vở
1hs lên bảng


Giải


Diện tích hình tròn nhỏlà
2 2 3,14= 12,56(cm2<sub>)</sub>


Bán kính của hình tròn lớn
2+1= 3 (cm)
Diện tích hình tròn lớn là
3 3 3,14= 28,26(cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình tròn lớnhơn diện tích hình
tròn nhỏ là:


28,26 -12,56 = 15,7( cm2<sub>)</sub>



ỏp s: 15,7cm2


hsnx
1hs c


Hs nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp làm vở


1hs lên bảng


Hs nhận xét


<b></b>


<b>---Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2009</b>



<b>Toán</b>



<b> Lun tËp chung</b>


I<b>.Mơc tiªu</b>;Gióp hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cđng cè kĩ năng tính chu vi và diện tích của hình tròn.
II<b>.Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ vẽ sẵn các hình minh hoạ của bài tập.


<b>III.</b>

Cỏc hot ng dy hc ch yếu



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



1. KiĨm tra bµi cị


- GV gọi 2 HS lên bảng là bài tập 2 và 3 SGK.
- Gọi HS dới lớp nêu công thức tính diện tích và
chu vi hình tròn.


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.


2. Dạy học bài mới


2.1 Gii thiu bi- Trong tit học toán này chúng
ta cùng làm các bài toán luyện tập có liên quan đến
chu vi và diện tích của hình trịn.


2.2 Híng dÉn lun tËp
Bµi 1


- GV u cầu HS đọc đề tốn và quan sát hình.
- GV hỏi : Sợi dây thép đợc uốn thành những
hình nào ?


- GV có thể chỉ mơ hình tả chiều dài của sợi dây
thép từ điểm tâm của hình trịn thứ nhất tiếp đó uốn
theo2 hình trịn rồi uốn theo bán kính của hình trịn
thứ 2 để hs hình dung đợc chiều dài của sợi dây.


- GV hái : VËy tÝnh chiÒu dài của sợi dây thép ta
làm thế nào ?



- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét cho ®iĨm.
Bµi 2


- GV gọi HS đọc đề bài, quan sát hình và tự làm
bài.


- GV mời 1 HS đọc bài trc lp cha bi.


- 1 HS lên bảng làm bµi, HS díi líp theo dâi vµ
nhËn xÐt.


- 2 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét.


- Nghe v xỏc định nhiệm vụ của tiết học.


- HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi.


- Sợi dây thép đợc uốn thành hai hình trịn và hai
bán kính của hai hình trịn ú.


theo dõi GV mô tả chiều dài của sợi dây.


- Ta tính chu vi của hai hình trịn sau đó tính tổng
chu vi của hai hình trịn và hai bán kính. Tổng này


chính là độ dài của sợi dây cn tỡm.


hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở bài
tập.<i>Bài giải</i>


Chu vi của hình tròn bé7 x 2 x 3,14 = 43,96 (cm)
Chu vi hình tròn lớn là :10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Độ dài của dây thép là :


7 + 43,96 + 62,8 + 10 = 123,76 (cm)


<i>Đáp số :</i> 123,76 cm
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.
- 1 HS đọc bài trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và đọc lại
đề bài trong SGK. Sau đó lm bi vo v bi tp.


<i>Bài giải</i>


Bán kính của hình tròn lớn là :60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi hình tròn lớn là :75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
Chu vi của hình tròn bé là :


60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)


Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé
là : 471 - 376,8 = 94,2 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV nhËn xÐt và cho điểm HS.
Bài 3



- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hình của bài tập,
yêu cầu HS quan sát hình và hỏi : Diện tích của
hình bao gồm những phần nào ?


- GV : Chúng ta có thể tính diện tích của hình nh
thế nào ?


- GV cha bi của HS trên bảng, sau đó nhận xét
và cho điểm HS


Bµi 4


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình sau
đó nêu cách làm bài.


- GV hỏi : Tính diện tích phần đợc tơ màu của hình
vng nh th no ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà làm bài phần ở nhà,


- 1 HS đọc bài làm, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS quan sát và nêu ý kiến.



( Diện tích của hình gồm hai nửa hình tròn bán
kính 7cm và hình ch÷ nhËt cã chiỊu réng 10cm,
chiỊu dµi 7 x 2 = 14 (cm)


- HS trình bày các cách làm của mình.


<i>Bài giải</i>


Chiều dài của hình chữ nhật là :7 x 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật lµ :14 x 10 = 140 (cm2<sub>)</sub>


DiƯn tÝch cđa hai nửa hình tròn là :
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích của hình trịn đã cho là :
140 + 153,86 = 293,86(cm2<sub>)</sub>


<i>Đáp số :</i> 293,86cm2


- 1 HS nờu cách làm bài trớc lớp. : Tính diện tích
đ-ợc tơ màu của hình vng sau đó khoanh vào đáp án
thích hợp.


HS : Để tính đợc hình vng to màu ta tính diện
tích hình vng, tính diện tích hình trịn rồi lấy diện
tích hình vng trừ đi diện tích hình tròn.


- HS làm bài.Khoanh vào đáp án A.
- Lắng nghe.



- HS chuẩn bị dụng cụ và đồ dùng cho sau.


<b></b>


<b>---Tập đọc</b>



<b>Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng</b>



<b>I.Mơc tiªu</b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó: t sản, trợ giúp, sửng sốt, hết lịng.


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi ssúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gnữ
về số tiền, tài sản mà ơng Đỗ Đình Thiện đã giúp đỡ Cách mạng.


- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: tài trợ, đồn điền, tổ chức, đóng Đơng Dơng, tay hịm chìa khố, tuần lễ
vàng, Quỹ độc lập.


- HiĨu néi dung bµi: BiĨu dơng một công dân yêu nớc, một nhà tài trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc,
tài sả trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- Chân dung nhà t sản Đỗ Đình Thiện.


- Bng ph vit sẵn câu đoạn cần hớng dẫn luyện đọc.


<b>III.</b>

Các hoạt động dạy và học



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



1. KiÓm tra bµi cị


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Thái s Trần
Thủ Độ và trả lời câu hỏi v ni dung bi.


- Cho điểm từng học sinh.
2. Dạy bµi míi


- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo SGk


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2.1. Giíi thiƯu bµi


Cho HS quan sát chân sung nhà t sản Đỗ Đình Thiện và giới thiệu: Đây là chân dung nhà t sản Đỗ Đình
Thiện. Trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc ta, ông đợc gọi là nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
Tại sao ông lại đợc gọi nh vậy? Bài học hôm nay giúp các em hiễu rõ điều đó.


2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc


- Gọi HS đọc toàn bài


- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài văn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc tồn bài.


- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài



- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trả lời các câu hỏi
trong SGK.


- Cho HS th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái theo sù ®iỊu
khĨn cđa nhãm trëng.


1. Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ụng
Thin qua cỏc thi kỡ.


a) Trớc Cách mạng


b) Khi cách mạng thành công.


c) Trong kháng chiến.
d) Sau khi hoà bình lặp lại.


- Ging: ễng ỡnh Thin ó cú những tài trợ
giúp rất lớn về tiền bạc và tài sản cho Cách mạng
trong nhiều giai đoạn khác nhau. Ông ủng hộ tới 3
vạn đồng trong khi quỹ Đảng chỉ có 24 đồng. Khi đất
nớc hồ bình, ơng cịn hiến tồn bộ đồn điền Chi Nê
màu mỡ của mình cho nhà nớc.


2. Việc làm của ông ThiƯn thĨ hiƯn nh÷ng phÈm
chÊt g×?


3. Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ nh thế nào về
trách nhiệm của công dân vi t nc.


4. Dựa vào phần tìm hiểu bài, em hÃy nêu ý nghĩa


của bài.


- Ging: Trong cuc khỏng chin vĩ đại của dân tộc
ta, có những ngời đã trực tiếp cầm súng chiến đấu bảo


- 5 HS đọc theo từng đoạn của bài.
- 1 HS đọc chú giải.


- 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài
- HS đọc theo cặp.


- 1 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi


- HS thảo luận theo cặp.
- Nhóm trởng điều khiển.
- Câu trả lêi.


1. Những đóng góp to lớn của ơng Thện:


a) Trớc cách mạng: Năm 1943 ông ủng hộ quỹ
Đảng 3 vạn đồng.


b) Khi cách mạng thàh công: năm 1945, trong
tuần lễ Vàng, ơng ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng,
góp vào Quỹ độc lập Trung ơng 10 vạn đồng
Đông Dơng.


c) Trong kháng chiến: gia đình ơng ủng hộ cán
bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc.



d) Sau khi hồ bình lập lai: ơng hiến tồn bộ
đồn điền Chi Nê màu mỡ cho Nhà nớc.


- L¾ng nghe.


2. Việc làm của ông Thiện cho thấy ông là một
công dân u nớc, có tấm lịng vì đại nghĩa, sẵn
sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho
Cách mạng vì mong muốn đợc góp sức mình vào
sự nghiệp chung.


3.Nèi tiÕp nhau tr¶ lêi theo ý hiĨu.


4.Bài ca ngợi, biểu dơng một công dân yêu nớc,
một nhà t sả đã có nhiều tài trợ giúp cho Cách
mạng về tiền bạc và tài sản trong thời kì cách
mạng gặp khó khăn về tài chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

vệ Tổ quốc những cũng có ngời nh ơng Thiện đã góp
tài sản cho Cách mạng. Sự đóng góp ấy thật đáng quý
và vơ cùng quan trọng trong giai đoạn Cách mạng gặp
khó khăn. Ơng là nhà t sản u nớc.


c) §äc diƠn c¶m


- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Treo bảng phụ có nội dung luyện đọc.
+ GV đọc mẫu đoạn văn.



+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho im HS.


3. Củng cố Dặn dò


- Hi: Ti sao ơng Đỗ Đình Thiện lại đợc gọi là nhà
tài trợ đặc biệt cho cách mạng?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: <i>TrÝ dịng</i>
<i>song toµn.</i>


- 5 HS đọc bài.


- HS theo dõi GV đọc mẫu để rút ra cách đọc
- HS đọc theo cp


- HS thi c din cm


<b>Tập làm văn</b>



<b>Tả ngời </b>( KiĨm tra viÕt )


<b>I.Mơc tiªu</b>


Gióp hsthùc hiƯn viết một bài văn tả ngời hoàn chỉnh.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>



- Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo bài văn t¶ ngêi.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1.Kiểm tra bài c.</b>


Yêu cầu 3 HS mỗi em nêu nội dung của một phần cấu tạo bài văn tả ngời.


<b>2. Thực hành viÕt</b>


- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.


- Nhắc HS: Các em đã viết bài văn tả ngời ở học kì 1, thực hành viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn tả
ng-ời. Từ các kĩ năng đó, em hãy hoàn chỉnh bài văn tả ngời sao cho hay, hấp dẫn ngời đọc. Đề bài 1, 2 em tả
nhiều đến hoạt động: động tác, tác phong biểu diễn hơn là ngợi hình.


- HS viÕt bµi.


- Thu, chÊm một số bài.
-Nêu nhận xét chung.


<b>3. Củng cố Dặn dò</b>


- NhËn xÐt chung vỊ ý thøc lµm bµi cđa HS.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn Lập chơng trình hoạt động.




<b>---Thể dục</b>




<b>TUNG VÀ BẮT BĨNG – NHẢY DÂY</b>


<b>I.Mục đích u cầu</b>


- Ơn tung và bắt bóng bằng hai tay và bắt bóng bằng một tay .ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu
thực hiện động tác hồn tồn chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Cịi, bóng và kẻ sân chuẩn bị chơi.
- Mỗi em một dây nhảy


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Phần mở đầu: </b>


Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học


5’
1-2’
1-2’
1-2’


- Chạy khởi động quanh sân.


- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào nhau khởi
động các khớp xương.


- Chơi trò chơi khởi động: “ chuyển bóng”
<b>2. Phần cơ bản</b>


<b>a) Ơn tung và bắt bóng bằng hai tay và bắt </b>


bóng bằng một tay


8 -10’
5 -7


- Các tổ luyện tập theo khu vực
- Lần 2 – 3 tập liên hoàn


- Đua giữa các tổ với nhau 1 lần.
b) - Ôn nhảy dây kiểu nhảy chụm chân. 7’-9 - Lắng nghe mô tả của GV


- Kết hợp làm mẫu


- Một vài hs nhảy chính thức.
- thi đua các tổ chơi với nhau.


- Chọn một số hs nhảy tốt lên biểu diễn.
c) - Học trị chơi: “ Bóng chuyền sáu” 7’- 9’ - Nêu tên trò chơi.


- Lắng nghe mô tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rõ
- Chơi chính thức.


- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến
- Thi đua các tổ chơi với nhau.
<b>3. Phần kết thúc: </b>


- Chốt và nhận xét chung những điểm cần lưu
ý trong giờ học.



- Nhận xét nội dung giờ học.


- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- Làm vệ sinh cá nhân



<b>---Khoa h</b>

<b>ọ</b>

<b>c</b>



<b>Gi¸o viên chuyên</b>


___________________________________________________________________________

<b>Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009</b>



<b>Toán</b>



<b>Gii thiu biểu đồ hình quạt</b>
<b>I.Mục tiêu;Giúp hs</b>


- Làm quen với biểu đồ hình quạt


- Bớc đầu biết " đọc " và phân tích số liệu trên biểu đồ hình quạt.


<b>II.§å dïng d¹y häc</b>


Các hình minh hoạ sgk

III.Các hoạt động dạy và học



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm của tiết học trớc.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm Hs.


<b>2. Dạy học bài míi.</b>


2.1. Giíi thiƯu bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV hỏi: Các em đã đợc học các loại biểu đồ nào?
- GV giới thiệu: Trong tiết học hôm nay chúng ta
cùng làm quen với một loại biểu đồ mới, đó là biểu đồ
hình quạt.


2.2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt


<i>a) VÝ dơ 1</i>


- GV treo biểu đồ Ví dụ 1 lên bảng và yêu cầu HS
quan sát và nói: đây là biểu đồ hình quạt cho biết tỉ số
phần trăm các loại sách trog th viện của một trờng học.
Gvlần lợt nêu các câu hỏi giúp hs nhận xét về biểu đồ


+ Biểu đồ có dạng gì?


+ Số trên mỗi phần của biểu đồ đợc ghi dới dạng số
nào?



+ Nhìn vào biểu đồ em thấy sách trong th viện của
tr-ng hc ny c chia thnh my loi?


+ Đó là những loại sách nào?


+ Tỷ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?


- GV ging: Biu hỡnh qut trên cho biết: Coi tổng
số sách trong th viện là 100% thỡ:


*Có 50% số sách là sách thiếu nhi.
* Có 25% số sách là sách giáo khoa.
* Có 25% số sách là các loại sách khác.
b) Ví dụ 2


- GV treo biểu đồ yêu cầu HS quan sát và đọc VD2
+ Biểu đồ nói về điều gì?


+ HS líp 5C tham gia các môn thể thao nào?


+ Tỷ số phần trăm häc sinh cña từng môn là bao
nhiªu?


+ Líp 5C cã bao nhiªu häc sinh?


+ Biết lớp 5C có 32 HS, trong đó số HS tham gia
mơn bơi là 21,5%. Hãy tính số học sinh tham gia môn
bơi của lớp 5C.


- GV giảng: Quan sát biểu đồ ta biết đợc tỉ số phần


trăm học sinh tham gia các môn thể thao của lớp 5C,
biết số học sinh của lớp 5C. Từ đó, ta có thể tìm đợc số
học tham gia trong từng mơn.


2.3 Lun tËp


<i>Bµi 1</i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát biểu đồng
trong bài tốn.


- GV hái:


+ Biểu đồ nói về iu gỡ?


+ Có bao nhiêu phần trăm học sinh thích mµu xanh?


- HS nêu: Đã học biểu đồ hình cột.


- HS quan sát biểu đồ.


- Mỗi câu hỏi 2 đến 3 HS trả lời, nếu sai thì HS
khác trả lời lại cho đúng.


+Biểu đồ có dạng hình trịn đợc chia thành
nhiều phần.


+ Số trên mỗi phần của biểu đồ ghi dới dạng tỉ
số phần trăm.



+ Sách trong th viện của trờng học này đợc
chia làm 3 loại.


+ Đó là Truyện thiếu nhi, sách giáo khoa, các
loại sách khác.


+ Tỷ số phần trăm của từng laọi sách là:
*Truyện thiếu nhi chiếm 50%


*Sách giáo khoa 25%
* Các loại sách khác 25%
- Nghe giảng.


- Mi cõu hi 2 đến 3 HS trả lời:


+ Biểu đồ cho biết tỉ số phần trăm học sinh
tham gia các mô thể thao của lớp 5C.


+ Học sinh lớp 5C tham gia 4 mơn thể thao đó
là: nhảy dây, cầu lơng, bơi, cờ vua.


+ Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
*Có 50% số HS chơi nhảy dây.
*Có 25% số HS chơi cầu lơng.
*Có 12,5 số HS tham gia mơn bơi.
*Có 12,5 HS tham gia chơi cờ vua.
+ Lớp 5C có 32 học sinh.


+ Số HS tham gia môn bơi là
32 X 12,5 : 100 = 4 ( HS)



- Mỗi câu hỏi 2 đến 3 HS trả lời:


+ Biểu đồ nói về tỉ số phần trăm học sinh thích
các màu trong cuộc điều tra 120 học sinh.


+ Cã 40% häc sinh thÝch mÇu xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Phần nào trên biểu đồ cho em biết điều đó?
+ Vậy có bao nhiêu học sinh thớch mu xanh?


- GV yêu cầu HS làm tơng tự với các phần còn lại.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho ®iĨm HS.


<i>Bài 2</i>- GV u cầu HS đọc đề bài và qua sát biểu đồ.
- GV hỏi:


+ Biểu đồ nói về điều gì?


+ Kết quả học tập của học sinh trờng này đợc chia
thành mấy loại? Đó là những loại nào?


+ Phần nào trên biểu đồ biểu diễn tỉ số phần trăm học
sinh giỏi? Vì sao em biết?


+ Cã bao nhiêu phần trăm học sinh của trờng là học
giỏi?



+ Em hãy đọc tỉ số phần trăm học sinh khá, học sinh
trung bình của trờng này và chỉ rõ phần biểu diễn tơng
ứng trên bản đồ.


- GV mời 1 HS lờn thuyt minh li v biu trong
bi.


phần trăm học sinh thích màu xanh, 2 HS ngồi
cạnh nhau chỉ cho nhau xem.


+ Số học sinh thích màu xanh là:
120 X 40 : 100 = 48 ( học sinh )
- 1 HS lên bảng làm bài tập.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
Có 25% số HS thích màu đỏ là:
120 X 25 : 100 = 30 ( học sinh )
Vậy số học sinh thích màu trắng là:
120 X 20 : 100 = 24 ( học sinh )
Có 15% học sinh thích màu tím.
Vậy số học sinh thích màu tím là:
120 X 15 : 100 = 18 ( học sinh )
- 1 HS nhận xét.


- HS đọc và quan sát hình trong SGK
- Mỗi câu hỏi 2 đến 3 HS trả lời.


+ Biểu đồ nói về kết quả học tập của học sinh ở
một trờng tiểu học.


+ Kết quả học tập của học sinh trờng này đợc


chia làm ba loại. Đó là hcọ sinh giỏi, học sinh
khá, học sinh trung bình.


+ Phần màu trắng trên biểu đồ biểu diễn tỉ số
phần trăm học sinh giỏi của trờng. Phần chú giải
phía bên ngồi biểu đồ cho biết điều đó.


+ Cã 17,5% häc sinh cña trêng lµ häc sinh
giái.


+1HS lên bảng vừa chỉ trên biểu đồ vừa nêu:
* Số học sinh khá chiếm 60% số học sinh toàn
trờng ( chỉ phần màu xanh nhạt ).


* Sè häc sinh trung bình chiếm 22,5% số học
sinh toàn trờng ( chỉ màu xanh )


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn dò HS về nhà đọc lại biểu đồ hình quạt trong bài.
Lịch s
Giỏo viờn chuyờn


<b></b>


<b>---Tập làm văn</b>



Lp chng trỡnh hot ng



<b>I.Mục tiêu;Giúp hs</b>


- Biết cách lập Chơng trình hoạt động nói chung và lập CT hoạt động một buổi sinh hoạt tập thể.
- Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa hc, ý thc tp th.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


Bảng nhóm, bót d¹.


III.Các hoạt động dạy học chủ yếu



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


NhËn xÐt qua vỊ bµi viết của HS trtong tiết trớc.


<b>2. Dạy bài mới.</b>


2.1. Giới thiƯu bµi


- Hỏi: Em đã từng tham gia những sinh hot tp th
no?


- Lắng nghe.


- Nối tiếp trả lời.


<i>- Gii thiệu:</i> Trong cuộc sống, chúng ta thờng có những buổi sinh hoạt tập thể. Muốn buổi sinh hoạt tập
thể ấy đạt hiệu quả cao, chúng ta phải lập Chơng trình hoạt động cụ thể. Nếu sinh hoạt tập thể mà khơng
có một chơng trình cụ thể thì cơng việc sẽ lung tung, luộm thuộm, khơng theo trình tự. Vậy làm thế nào để


lập đợc một chơng trình tốt? Bài học hơm nay sẽ giúp các em điều đó.


2.2. Híng dÉn lµm bµi tËp


Bài 1:-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
-Hỏi: Em hiểu việc bếp núc nghĩa l gỡ?


- Yêu cầu HS làm bài tập.
- Hỏi:


+ Buổi họp lớp bàn về việc gì?


+ Cỏc bn ó quyt định chọn hình thức, hoạt động
nào để chúc mừng thầy cơ?


+ Mục đích của hoạt động đó là gì?


+ §Ĩ tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải
làm?


+ HÃy kể lại chơng trình của buổi liên hoan.


+ Theo em, một chơng trình hoạt động gồm mấy
phần, là những phn no?


- Ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.


- Giới thiệu: Buổi liên hoan văn nghệ của lớp bạn
Thuỷ Minh đã thành công tốt đẹp là do các bạn ấy đã
cùng nhau lập nên một Chơng trình hoạt động khoa


học, cụ thể, huy động đợc tất cả mọi ngời. Các em
hãy lập lại chơng trình hoạt động đó.


Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Chia HS thành các nhóm. Nhận bảng nhóm và bút
dạ.


- Yờu cu HS trong nhóm thảo luận để viết lại
Ch-ơng trình hoạt động


- Nhắc HS: Sau khi bàn bạc, chia hóm thành 3 tốp,
mỗi tốp lậm chơng trình cho 1 hoạt động cụ thể. Các
em có thể thêm các tiết mục văn nghệ mà lớp bạn
Thuỷ Minh cha có.


- 2 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài.


- Việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn, nớc uống,
bát đĩa….


- HS thảo luận


+ Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo
Việt Nam.


+ Liên hoan văn nghệ tại lớp.


+ Chỳc mng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt
Nam 20/11 và bày tỏ longf biết ơn đối với thầy cô.



+ Chuẩn bị bánh, kẹo, hoa quả, chen, đĩa ….
Tâm, Phợng và các bạn nữ.


Trang trÝ líp häc: Trung, Nam, Sơn.


Ra bào: Thuỷ Minh+ ban biên tập. Cả lớp viết
bài, vẽ hoặc su tầm.


Cỏc tit mc vn gnh: dn chng trình – Thu
Hơng, kịch câm – Tuấn béo, kéo đàn Huyn
Phng, cỏc tit mc khỏc.


+ Mở đầu là chơng trình văn nghệ. Thu Hơng
dẫn chơng trình, Tuấn Béo ..


+ Gm 3 phn
I. Mc ớch


II. Phân công chuẩn bị
III. Chơng trình cụ thể.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài


- Chia nhóm, nhận đồ dùng dạy học
- Hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Gäi c¸c nhóm trình bày.
- GV nhận xét và bổ sung.



- Bổ sung


<b>3. Củng cố </b><b> Dặn dò</b>


- Hi: Lp Chng trỡnh hoạt động có tác dụng gì? Hãy nêu cấu tạo một chơng trình hoạt đơng.
- Nhận xét tiết học.


- DỈn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Kể chun</b>



<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


<b>I.Mơc tiªu;Gióp hs</b>


- Kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gơng sống, làm việc
theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.


- HiÓu ý nghĩa truyện các bạn kể.


- Nghe v bit nhn xột, đánh giá, đặt câu, trả lời câu hỏi ... về câu chuyện mà các bạn kể.
- Rèn luyện thói quen ham c sỏch.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- Bng ph vit sn gợi ý 2 trang 119.

III.Các hoạt động dạy và học.



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại chuyện
Chiếc ng h.


- Hỏi: Câu chuyệnn khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>2. Dạy bài mới</b>


2.1. Giới thiệu bài


- 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
- 1 HS trả lời câu hỏi, cả lớp theo dâi, nhËn xÐt.


Giới thiệu: Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, chúng ta đã hiểu mỗi ngời làm gì cũng nên nghĩ đến lợi ích
chung của tập thể. Tiết kể chuyện hơm nay các em cùng tìm hiểu về những con ngời sống và làm việc theo
pháp luật, theo nếp sng vn minh.


2.2. Hớng dẫn kể chuyện


<i>a) Tìm hiểu bài</i>


- Gọi HS đọc đề bài: GV dùng phấn màu gạch dới
các từ: tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, nếp
sống văn minh.


- Hái: ThÕ nµo lµ sèng, lµm viƯc theo pháp luật, theo
nếp sống văn minh?



- Gi HS c phần Gợi ý.


- Giới thiệu: Trong chơg trình Tiếng việt lớp 2, 3,4 và
học kì 1 vừa qua, các em đã đợc tìm hiểu rất nhiều về
những tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo
nếp sống văn minh: Anh Lí Phúc Nha trong truyện Bảo
vệ nh thê nào là tốt, cô giáo trong truyện Mẫu giấy
vụn, nhân vật chú bé gác rừng trong truyện Ngời gác


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp


- HS nèi tiÕp nªu ý kiÕn:


+ Là ngời sống, làm việc theo đúng quy định
của pháp luật, nhà nớc.


+ Là ngời luôn đấu tranh chống các vi phạm
pháp luật.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

rừng tí hon... ngồi ra cịn rất nhiều tấm gơng khác mà
báo, đài đã đa tin. Em định kể về ai, hãy giới thiệu cho
cả lớp đợc biết.


- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 1., GV ghi tiêu chí đánh
giá lên bảng.



+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm.
+ Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm


+ Cách kể hay, có phối hợp với giọng điệu cử chØ: 3
®iĨm.


+ Nêu đúng ý nghĩa của chuyện: 1 điểm.


+ Trả lời câu hỏi của các bạn hoặc đặt đợc câu hỏi
cho bạn: 1 điểm.


<i>b) KĨ chun trong nhãm</i>


- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu
từng em kể chuyện của mình cho các bạn trong nhóm
nghe.


- GV đi giúp đỡ từng nhóm
Gợi ý HS:


+ Giíi thiƯu tªn trun.


+ Mình đọc, nghe kể truyện khi nào?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?


+ Nội dung chính mà câu chuyện đề cập đến là gì?
+ Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để kể?


- Gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi về nội dung và ý
nghĩa của câu chuyện.



<i>c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện</i>


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ chun tríc líp.


- Gọi HS nhậnn xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí
đã nêu.


- GV tỉ chøc cho HS bình chọn
+ Bạn kể chuyện hay nhất?
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Tuyên dơng HS.


- Đọc thầm gợi ý 2 trong SGK.


- HS th¶o luËn nhãm.


- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn,
HS thi kể cũng có thể hỏi lại bạn để tạo khơng
khí sơi nổi, hào hứng.


- NhËn xÐt b¹n kĨ.


<b>3. Cđng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học


- Dn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho ngời thân nghe và chuẩn bị câu chuyện
đợc chứng kiến hoặc tham gia.



Sinh hoạt đội


1. Chi đội phó giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt


2. Chi đội trởng thông qua kết quả học tập và sinh hoạt


* Ưu điểm : Nề nếp: duy trì tốt hoạt động đội trực nhât vệ sinh sạch sẽ sau kì nghỉ tết……..
Học tập Lớp duy trì tốt hoạt động học bài v lm bi trc khi n lp




*Nhợc điểm : còn một số bạn cần cố gắng nhiều hơn nữa trong học tập


Nhận xét các tổ đã có nhiều cố gắn nhng cần chú ý thêm ý thức hc tp
..




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

4. Giáo viên nhận xÐt,u khut ®iĨm ………


5 .hoạt động tập thể : Cho các tổ thi đua nhau hát để tạo không khớ sụi ni



<b>---Buổi chiều</b>



<b>Toán </b>



<b>Ôn chu vi diện tích các hình</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>



-Cng c nhng kin thc ó hc v chu vi diện tích các hình trịn ,thang,tamgiác.
-Vận dụng vào làm mt s bi tp


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


phấn màu


III.Cỏc ht ng dy hc



<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


1KTBC:220,221VBT
Giáo viên nhận xét cho điểm
2.Bài mới


2.1Giới thiệu bài
2.2 Hớng dẫn ôn tập


-Nêu quy tắc tính diện tích hình tamgiác?
-Nêu quy tắc tính diện tích hình thang?
-Nêu quy tắc tính diện tích hình thang?
-Nêu quy tắc tính diện tích và chu hình tròn?
-Nêu công thức tính dt và chuvi hình tròn?
*Giáo viên nhËn xÐt


2.3Bµi tËp.


*Bài1Tính diện hình tamgiác có đáy bằng 15dm2


chiỊu cao bằng 12dm2<sub>.</sub>



Giải


Diện tích hình tam giác là 15 12 :2=90dm2


Gvnx


*Bài 2 Cho hình thang có đáylớn20,5m đáy bé 16,4
m chiều cao 9 m .Tính diện tích hình thang.


Giải


Diện tích hình thanglà
(20,5+16,4) 9:2=166,05(m2<sub>)</sub>


ĐS:166,05m2


Giáo viên nhậnxét


* Bi 3 Một hình trịn có bán kính là 7,5m .Hãy
tớnh chu vi ,din tớch hỡnh trũn ú?


Giải


Chu vi hình tròn là
7,5 2 3,14=47,1(m)


Diện tích hình tròn là
7,5 7,5 3,14=176,625(m2<sub>)</sub>



ĐS: cv:47,1m ; dt 176,625m2


Giáo viên nhận xét
3Củng cố ,dặn dò:
Nhận xét giời học
Bài tập về nhà 223VBT


2hs lên bảng
Hsnx


1hsc
1hs c
1hs c
1hs c
3hs nhn xột


1hs cyc
Hs nờu cỏch lm


Hs lên bảng
Cả lớp làm vở


Hs nx
1hsc
1hs túm tt
C lp làm bài


1hs lên bảng
Hs nhận xét
1hs đọc yêu cầu



1hs tãm tắt
1hslên bảng giải
Cả lớp làm bảng


Hs nhận xét


<b></b>


<b>---Tiếng Việt </b>



<b>Rốn c</b>



<b>Thái s Trần Thủ Độ</b>



<b>I.Mục tiêu</b>


-c ỳng:chuyờn quyn, tõu xng, quỏ trách.


-Đọc diễn cảm: luyện đọc phân vai ;Biết đọc phân biệt lời các nhân vật
-Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện ( Thái s ,câu đơng,kiệu,qn hiệu)


<b>II.§å dïng dạy học:</b>


phấn màu


<b>III.Cỏc hot ng dy hc</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>



<b>1.KTBC</b>:Ngời công dân số một
Giáo viên nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2.Bài Mới</b>


2.1giới thiêu bài


2.2 Hngdn luyn c
-giỏo viờn c mẫu toàn bài


Hớng dẫn đọc đoạn 1 Câu giới thiệu về Trần Thủ
Độ: Giọng chậm rãi rõ ràng. Chuyển giọng hấp
dẫn khi kể sự kiện Trần Thủ Độ giải quyết việc
một ngời đợc linh từ Quốc Mộu xin cho chức câu
đơng .Giọng lạnh lùng, nghiêm ngh


on 2 Ging ụn tn , im m.


Đoạn3 Lời viên quan t©u víi vua tha thiÕt ; lêi
vua ch©n thành,tin cây; Lời Trần Thủ Độ trầm
ngâm thành thật, gây ấn tợng bất ngờ


* Gi 3hs c
Gvnx


* gi hs đọc phần chú giải
- Một hs đọc toàn bài
Gvnx


Cho hs đọc theo cặp


Gvnx


2.3 hóng dẫn đọc diễn cảm


- Giáo viên tổ chức cho hs thi đọc theo


nhóm( mỗi nhóm 3hs mỗi hs một vai )2nhóm thi
Gvnx


- Cho hs thi đọc từng đoạn
-Thi đọc toàn bài


Gvnx


* Gọi hs nêu nội dung của bài


<b>3.Củng cố ,dặn dò:</b>


Nhn xét giờ học
Về nhà tiếp tục rèn đọc


Hs nghe


3hs đọc mỗi hs một đoạn
Hsnx


1hs
1hsđọc


Hsnx


2hs mét cỈp
Hs nhËn xÐt
3hs 1nhãm


1hs vai ngòi dẫn chuyện,viên quan,vua,
Trần Thủ Độ


2hs c
Hsnx
2hs nờu


<b></b>


<b>---Hớng dẫn häc</b>



<b>Hoµn thµnh bµi häc híng dÉn häc sinh giái,hs u</b>



<b>I.Mơc tiêu:</b>


-Củng cố về câu ghép và cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ


-Nắm quan hệ từ ,cặp quanhệ từ,và biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


phấn màu


<b>III.Cỏc hot động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt độnghọc</b>



<b>1KTBC:</b> ThÕ nµo lµ câu ghép?
Gvnx


<b>2Bài mới:</b>


2.1Giới thiệu bài


2.2 Hớng dẫn hoàn thành các bài học


-Nêu cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ?
*Giáo viên nhận xét


2.3 B i t ập


*B i 1Tìm câu ghép trong đoạn văn dà ới đây .Xác
định các vế câu và các cặp quan hệ từ trong câu
(sgk tr 22) dành cho hs yếu


a)câu ghép trong đoạn văn là câu : Nừu trong công
tác ,các cô, các chú đợc nhân dân ủng hộ làm cho
dân tin ,dân phụ ,dân yêu thì nhất định các chú sẽ
thành cơng.


b) c©u ghÐp nãi trªn cã 2 vÕ:


Vế 1:Nếu trong cơng tác ,cáccơ...dân u
Vế2:nhất định các cô,các chú sẽ thành công.
c) Cặp quan hệ từ nối 2vế câu là : từ thỡ
giỏo viờn nhn xột:



*BàiTrong hai câu ghép ở cuối đoạn văn


(sgktr23)tỏc gi ó lc bt quan hệ từ .Hãy khôi
phục bớt những từ bị lợcvà giải thích vì sao tác giả


2hs đọc
Hsnx


2hs đọc
Hsnx
1hs đọc


1hs nêu yêu cầu của bài tập
Cả lớp làm vở
1hs lên bảng làm bài


Hs nx
1hs c
1hs nờu yờu cu


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

lợc các từ đó (Điền quan hệ tù vào chỗ bị lợc rồi
giải thích)dành cho hs giỏi


-<b>NÕu </b>Th¸i hËu hỏi ngời hầu hạ giỏi thì thần xin cử
VũTán Đờng.


-Còn Thái hậu hỏi ngời tài ba giúp nớc <b>thì </b>thần
xin cử Trần Trúng Tá .



*Gii thích lí do :<b>Tác giả đã lợc các từ trên i </b>
<b>cõu vn ngn gn ,trỏnh lp li.</b>


Giáo viên nhận xét


*Bài3(tr13) Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ
trống :


a)Tm chm ch ,hin lnh .... Cỏm thỡ lời biếng
,độc ác.


b) Ông đã nhiều lần can gián …. vua khơng nghe.
c) Mình đến nhà bạn …. bạn n nh mỡnh?
Gvnx


<b>3.Củng cố ,dặn dò:</b>Nhận xét giờ học Về nhà ht
ghi nhớ về câu ghép và cách nối các vế câu ghép


Hs nx
1hs c
1hs nờu yờu cu
C lớp làm bảng
1hs lên bảng


<b>a) cßn</b>
<b>b) nhng</b>


<b>c) hay</b>


</div>


<!--links-->

×