Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Thực trạng và giải pháp của hợp tác công tư (PPP) trong đầu tư xây dựng công trình cấp nước tại thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRẦN QUỐC KHÔI

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA HỢP TÁC CÔNG TƯ (PPP) TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
CẤP NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRẦN QUỐC KHÔI

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA HỢP TÁC CÔNG TƯ (PPP) TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
CẤP NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG
MÃ SỐ: 60.58.03.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Đinh Tuấn Hải

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015


Luận Văn Thạc Sỹ -

i- Trường Đại Học Thủy Lợi

LỜI CẢM ƠN
Tác giả trân trọng cảm ơn các chân thành nhất đến các Quý Thầy Cô Trường
Đại học Thủy lợi, các cán bộ Giảng viên, Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng,
khoa cơng trình, phịng Đào tạo Đại học và Sau đại học đã dạy dỗ, truyền đạt những
kiến thức quý báu cho tác giả trong suốt 02 năm học, đồng thời hỗ trợ giúp đỡ và
tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành bản luận văn này. Tác giả cảm ơn sâu sắc nhất
tới sự hướng dẫn tận tình của PGS TS. Đinh Tuấn Hải, đã dành nhiều thời gian và
tâm huyết hướng dẫn giúp tác giả hoàn thành Luận văn.
Tác giả trân trọng cảm ơn Tổng Cơng Ty Cấp Nước Sài Gịn Trách Nhiệm
Hữu Hạn Một Thành Viên, một số chuyên gia có kinh nghiệm trong quản lý đầu tư xây
dựng cơng trình cấp nước cũng như các đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả thu thập
thơng tin, tài liệu để hồn thành luận văn.
Trong q trình nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng để hồn thành luận
văn, đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, Tác giả rất mong nhận
được sự góp ý, hướng dẫn của Thầy Cơ và đồng nghiệp, được sự chia sẻ của bạn bè,
cũng là kinh nghiệm giúp tác giả cố gắng hoàn thiện hơn trong q trình làm luận
văn và cơng việc sau này.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2015
Tác giả luận văn


Trần Quốc Khôi

Học Viên: Trần Quốc Khôi

Lớp cao học 20QLXD11-CS2


Luận Văn Thạc Sỹ -

ii- Trường Đại Học Thủy Lợi

LỜI CAM KẾT
Đề tài luận văn cao học “Thực trạng và giải pháp của hợp tác công – tư
trong đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước tại Thành Phố Hồ Chí Minh” của
học viên đã được Nhà trường giao nghiên cứu kèm theo Quyết định số 2278/QĐĐHTL ngày 26 tháng 12 năm 2013 của Hiệu trưởng trường Đại học Thủy Lợi.
Trong thời gian học tập tại trường được sự định hướng của các giảng viên
của nhà trường, với kinh nghiệm của bản thân làm việc tại công ty đơn vị, được sự
giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt là sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của
Thầy PGS.TS. Đinh Tuấn Hải, tác giả đã tự nghiên cứu và thực hiện đề tài. Đây là
thành quả lao động, là sự tổ hợp các kiến thức đã được học cộng với q trình làm
việc thực tế, các yếu tố đó nó mang tính nghề nghiệp và chun mơn của tác giả./.
Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Quốc Khôi


Luận Văn Thạc Sỹ -


iii- Trường Đại Học Thủy Lợi

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU......................................................................Error! Bookmark not defined.
I. Tính cấp thiết của đề tài..........................................Error! Bookmark not defined.
II. Mục đích của đề tài...............................................Error! Bookmark not defined.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài......Error! Bookmark not defined.
IV. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.........Error! Bookmark not defined.
V.Kết quả dự kiến đạt được.......................................Error! Bookmark not defined.
VI. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CƠNG, HÌNH THỨC HỢP TÁC
NHÀ NƯỚC VÀ TƯ NHÂN......................................Error! Bookmark not
defined.
1.1. Khái niệm và các điểm mới nội dung luật đầu tư công .. Error! Bookmark not
defined.
1.1.1. Khái niệm đầu tư công.................................Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các điểm mới nội dung của luật đầu tư công............Error! Bookmark not
defined.
1.2. Vai trị đầu tư cơng trong phát triển kinh tế xã hội................Error! Bookmark not
defined.
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế.....................................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế..........................Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Công bằng xã hội.........................................Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Tăng cường cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật.............Error! Bookmark not
defined.
1.3. Chính sách huy động vốn cho đầu tư công ở những quốc gia đang phát triển
Error! Bookmark not defined.
1.4. Các mô hình có sự tham gia của tư nhân..................Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Thách thức và sự tham gia của tư nhân trong các chính sách phát triển
[4]..........................................................................Error! Bookmark not defined.

1.4.2. Định nghĩa và các mơ hình có sự tham gia của tư nhân Error! Bookmark
not defined.


Luận Văn Thạc Sỹ -

vi- Trường Đại Học Thủy Lợi

1.4.3. Trình bày tổng quan về các hình thức tham gia của tư nhân..............Error!
Bookmark not defined.
1.4.3.1. Gia công.............................................Error! Bookmark not defined.
1.4.3.2. Hỗ trợ kỹ thuật...................................Error! Bookmark not defined.
1.4.3.3. Hợp đồng dịch vụ...............................Error! Bookmark not defined.
1.4.3.4. Hợp đồng quản trị...............................Error! Bookmark not defined.
1.4.3.5. Hợp đồng quản trị toàn diện...............Error! Bookmark not defined.
1.4.3.6. Hợp đồng khoán.................................Error! Bookmark not defined.
1.4.3.7. Nhượng quyền....................................Error! Bookmark not defined.
1.4.3.8. Hợp đồng “hỗn hợp” hay “lai”...........Error! Bookmark not defined.
1.4.3.9. Hợp đồng EPC (nhà nước là chủ đầu tư)..........Error! Bookmark not
defined.
1.4.3.10. Hợp đồng vận hành và bảo trì (O & M)........Error! Bookmark not
defined.
1.4.3.11. BOT và các biến thể.........................Error! Bookmark not defined.
1.4.3.12. Các mơ hình khác có sự tham gia của khu vực tư nhân...........Error!
Bookmark not defined.
1.4.4. Các bước chính khi triển khai thực hiện một dự án có sự tham gia của tư
nhân.......................................................................Error! Bookmark not defined.
1.5. Các hình thức hợp tác Nhà nước - Tư nhân trong đầu tư công....................Error!
Bookmark not defined.
1.6. Kinh nghiệm quốc tế về sự tham gia của tư nhân trong ngành cấp nước

....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.6.1. Hợp đồng quản trị hay quản lý ở Amman (Jordanie) Error! Bookmark
not defined.
1.6.2. Hợp đồng khoán ở Sénégal..........................Error! Bookmark not defined.
1.6.3. Hợp đồng kết hợp khoán - nhượng quyền ở Tanger, Maroc...............Error!
Bookmark not defined.
1.6.4. Hợp đồng nhượng quyền ở Manila (Philippines)......Error! Bookmark not
defined.
1.7. Kết luận chương 1.......................................................Error! Bookmark not defined.

Học Viên: Trần Quốc Khôi

Lớp cao học 20QLXD11-CS2


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÌNH THỨC HỢP TÁC NHÀ
NƯỚC - TƯ NHÂN TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CẤP
NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH..............Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu tổng quan và quy hoạch xây dựng cơng trình cấp nước tại Thành
Phố Hồ Chí Minh........................................................Error! Bookmark not
defined.
2.1.1. Phạm vi quy hoạch.......................................Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quan điểm quy hoạch..................................Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Mục tiêu quy hoạch......................................Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Tiêu chuẩn cấp nước....................................Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Dự báo nhu cầu sử dụng nước.....................Error! Bookmark not defined.
2.1.6. Nội dung quy hoạch.....................................Error! Bookmark not defined.
2.1.6.1. Các nhà máy cấp nước.......................Error! Bookmark not defined.
2.1.6.2. Nguồn nước........................................Error! Bookmark not defined.
2.1.6.3. Công trình dẫn nước thơ.....................Error! Bookmark not defined.

2.1.6.4. Cơng nghệ xử lý nước........................Error! Bookmark not defined.
2.1.6.5. Mạng lưới đường ống cấp nước.........Error! Bookmark not defined.
2.1.6.6. Các trạm bơm tăng áp........................Error! Bookmark not defined.
2.1.7. Các dự án ưu tiên thực hiện trong giai đoạn 2010-2015 Error!
Bookmark not defined.
2.1.7.1. Các dự án ưu tiên về nguồn nước thôError! Bookmark not defined.
2.1.7.2. Các dự án ưu tiên đầu tư xây dựng nhà máy nước . Error!
Bookmark not defined.
2.1.7.3. Các dự án ưu tiên phát triển mạng lưới đường ống Error! Bookmark
not defined.
2.1.8. Khái toán kinh phí và nguồn vốn đầu tư......Error! Bookmark not defined.
2.1.9. Đánh giá môi trường chiến lược..................Error! Bookmark not defined.
2.1.9.1. Khai thác và sử dụng nguồn nước......Error! Bookmark not defined.
2.1.9.2. Kiểm soát hoạt động xây dựng...........Error! Bookmark not defined.
2.2. Hiện trạng về sự tham gia của tư nhân trong lĩnh vực cấp nước tại thành phố
Hồ Chí Minh................................................................Error! Bookmark not
defined.
2.2.1. Về đầu tư phát triển nguồn nước.................Error! Bookmark not defined.


Luận Văn Thạc Sỹ -

vi- Trường Đại Học Thủy Lợi

2.2.1.1. Các nguồn cấp nước lớn.....................Error! Bookmark not defined.
2.2.1.2. Các nguồn cấp nước nhỏ....................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Giới thiệu 02 dự án lớn hợp tác nhà nước và tư nhân.....Error! Bookmark
not defined.
2.2.2.1. Nhà máy nước Bình An......................Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2. Nhà máy BOO Thủ Đức.....................Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Về yêu cầu phát triển mạng lưới cấp nước Error! Bookmark not defined.
2.3. Các Dự án Hợp tác công tư tại Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn hiện nay,
đặc biệt là dự án giảm thất thoát nước......................Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Hợp đồng quản lý và giảm rò rỉ dựa trên hiệu quả thực hiện (vùng 1)
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Tăng cường các giải pháp giảm thất thoát nước.......Error! Bookmark not
defined.
2.3.3. Một số khó khăn trong q trình triển khai dự án.....Error! Bookmark not
defined.
2.4. Thực trạng về cơ chế chính sách thu hút tư nhân tham gia trong lĩnh vực cấp
nước..............................................................................Error! Bookmark not
defined.
2.4.1. Cơ chế chính sách chung.............................Error! Bookmark not defined.
2.4.1.1. Thuận lợi............................................Error! Bookmark not defined.
2.4.1.2. Khó khăn............................................Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Cơ chế chính sách riêng..............................Error! Bookmark not defined.
2.4.2.1. Thuận lợi............................................Error! Bookmark not defined.
2.4.2.2. Khó khăn............................................Error! Bookmark not defined.
2.5. Những trở ngại trong quá trình thu hút tư nhân tham gia trong lĩnh vực
cấp nước Thành Phố Hồ Chí Minh
Er
ror! Bookmark not defined.
2.5.1. Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh PPP.............Error! Bookmark not
defined.
2.5.2. Cơ chế chia sẻ lợi ích, rủi ro để hỗ trợ và đảm bảo đầu tư................Error!
Bookmark not defined.
2.5.2.1. Chia sẻ lợi ích để hỗ trợ và đảm bảo đầu tư [15]....Error! Bookmark
not defined.
Học Viên: Trần Quốc Khôi


Lớp cao học 20QLXD11-CS2


Luận Văn Thạc Sỹ -

vii- Trường Đại Học Thủy Lợi

2.5.2.2. Chia sẻ rủi ro......................................Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Đánh giá môi trường thể chế ở Việt Nam dưới góc độ nhà đầu tư.....Error!
Bookmark not defined.
2.5.4. Những điểm mới của nghị định 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015....Error!
Bookmark not defined.
2.6. Kết luận Chương 2......................................................Error! Bookmark not defined.
2.6.1. Những ưu điểm của hợp tác công tư tại Thành phố Hồ Chí Minh.....Error!
Bookmark not defined.
2.6.2. Những nhược điểm của hợp tác công tư tại Thành phố Hồ Chí Minh
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN ÁP DỤNG THÀNH CƠNG
HỢP TÁC CƠNG TƯ TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẤP
NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.............Error! Bookmark not defined.
3.1. Các kiến nghị để thực hiện hợp tác công tư.......Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng...........Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nâng cao chất lượng quản lý dự án PPP.....Error! Bookmark not defined.
3.1.2.1. Tăng cường năng lực cơ quan nhà nước về PPP.....Error! Bookmark
not defined.
3.1.2.2. Bảo đảm các điều kiện cần thiết để dự án PPP được thực hiện . Error!
Bookmark not defined.
3.1.2.3. Xác định một số hình thức đầu tư.......Error! Bookmark not defined.
3.1.2.4. Chất lượng đi đôi với dịch vụ.............Error! Bookmark not defined.
3.1.2.5. Nâng cao chất lượng quản lý quy hoạch..........Error! Bookmark not

defined.
3.1.3. Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đầu tư cơng Error! Bookmark
not defined.
3.1.4. Hồn thiện quy trình cơng tác quản lý dự án PPP....Error! Bookmark not
defined.
3.1.5. Tăng cường công tác thanh, kiểm tra, giám sát tất cả các ngành, các cấp.
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Các giải pháp áp dụng kiến nghị phần 3.1 vào thực tế Thành phố Hồ Chí
Minh.............................................................................Error! Bookmark not defined.

Học Viên: Trần Quốc Khôi

Lớp cao học 20QLXD11-CS2


Luận Văn Thạc Sỹ -

viii- Trường Đại Học Thủy Lợi

3.2.1. Về cơ chế, chính sách chung........................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Các giải pháp liên quan tới khu vực tư nhân.............Error! Bookmark not
defined.
3.2.3. Các giải pháp nhằm hài hịa lợi ích giữa các bên.....Error! Bookmark not
defined.
3.2.4. Một số giải pháp đề xuất..............................Error! Bookmark not defined.
3.2.4.1. Đề xuất mơ hình quản lý dự án PPP đối với một dự án Tổng Công ty
Cấp nước Sài Gòn thực hiện...............Error! Bookmark not
defined.
3.2.4.2. Đề xuất các nội dung quản lý dự án của ban quản lý dự án đối với
một dự án Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn thực hiện. Error!

Bookmark not defined.
3.3. Kết luận chương 3................................................Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................Error! Bookmark not defined.
PHẦN PHỤ LỤC........................................................Error! Bookmark not defined.

Học Viên: Trần Quốc Khôi

Lớp cao học 20QLXD11-CS2


Luận Văn Thạc Sỹ -

ix- Trường Đại Học Thủy Lợi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Hệ số ICOR trung bình các giai đoạn và tốc độ giảm trung
bình từ năm 1996 đến năm 2012 (đơn vị : %).........................6
Bảng 1.2. Các dạng tham gia chính của khu vực tư nhân.......................11
Bảng 1.3. So sánh tổ hợp các dạng hợp đồng PPP để đầu tư cơ sở hạ tầng
mới...........................................................................................................16
Bảng 1.4. Các bước chính khi triển khai thực hiện một dự án có sự tham
gia của tư nhân........................................................................19
Bảng 1.5. Mức độ bao phủ của dịch vụ trong giai đoạn 2001-2006.......33
Bảng 1.6. Các bước thực hiện một vòng đời dự án PPP.........................35
Bảng 2.1. Dự báo nhu cầu sử dụng nước đến năm 2015 và năm 2025...37
Bảng 2.2. Công suất các nhà máy cấp nước đến năm 2025....................38
Bảng 2.3. Hiện trạng mạng lưới cấp nước của SAWACO......................50
Bảng 2.4. : Nhu cầu phát triển dịch vụ đến năm 2025 của SAWACO..........50


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Các dạng hợp đồng tham gia của tư nhân...............................12
Hình 2.1. Nhà máy BOO cấp nước Thủ Đức..........................................47
Hình 2.2. Dự án giảm thất thốt nước Thành phố Hồ Chí Minh............52
Hình 2.3. Dự án giảm thất thốt nước vùng 1.........................................54
Hình 3.1. Mơ hình quản lý dự án PPP đế xuất........................................90

Học Viên: Trần Quốc Khôi

Lớp cao học 20QLXD11-CS2


-ixT-rường Đại Học Thủy

Luận Văn Thạc
Sỹ

Lợi

DANH MỤC VIẾT TẮT

ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
AFD Cơ quan phát triển Pháp
BOO Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh
BOOT Xây dựng – Sở hữu – Vận hành – chuyển giao
BOT Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển
giao BTO Xây dựng - Chuyển giao - Vận
hành BT Xây dựng - Chuyển giao
CBO Tổ chức cộng đồng

CSHT Cơ sở hạ tầng
CII Công ty đầu tư hạ tầng, kỹ thuật TP HCM
DBFO

Thiết kế - Xây dựng – Tài chính – Vận hành

DBO Thiết kế - Xây dựng - Vận hành
DB Thiết kế - Xây dựng
DMA Đồng hồ tổng
HFIC

Cơng ty Đầu tư tài chính Nhà nước TP.HCM

LDO

Thuê - Phát triển - Vận hành

MWSI

Công ty Maynilad Water Services Inc

MWCI

Công ty Manila Water Company Inc

OBA

Hỗ trợ dựa vào kết quả hoạt động

OCR


Nguồn vốn thông thường

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

O & M Hợp đồng vận hành và bảo
trì
PPP

Mối quan hệ đối tác Nhà nước - Tư nhân

PSP

Sự tham gia của khu vực tư

REE Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh

Học Viên: Trần Quốc Khôi

Lớp cao học 20QLXD11-CS2


Luận Văn Thạc
Sỹ

-ixT-rường Đại Học Thủy

Lợi


ROT Cải tạo - Vận hành - Chuyển
giao

Học Viên: Trần Quốc Khôi

Lớp cao học 20QLXD11-CS2


-xTrường Đại Học Thủy

Luận Văn Thạc
Sỹ

Lợi

TCXD Tiêu chuẩn xây dựng
SAWACO Tổng Cơng ty Cấp Nước Sài Gịn Trách Nhiệm Hữu Hạn Một
Thành Viên
UBND Ủy Ban Nhân Dân
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
WACO Công ty Cổ phần nước và Môi trường
WASECO Công ty cổ phần Đầu tư Xây Dựng Cấp Thoát Nước
WB

Ngân hàng thế giới

Học Viên: Trần Quốc Khôi

Lớp cao học 20QLXD11-CS2



Luận Văn Thạc Sỹ -15- Trường Đại Học Thủy Lợi

MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Trên 130 năm hình thành và phát triển, mạng lưới và nhà máy xử lý nước cấp
Thành Phố Hồ Chí Minh, là hệ thống cấp nước lâu đời nhất có quy mơ lớn nhất cả
nước, với tổng công suất cấp nước trên 1.500.000 m3/ngày, để cung cấp cho trên 8
triệu dân.
Trong những năm qua, Tổng cơng ty Cấp Nước Sài Gịn khơng ngừng triển
khai các chương trình quan trọng cả về kinh tế và lẫn xã hội, tạo điều kiện thuận lợi
cho đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao. Đồng thời thúc
đẩy nghiên cứu khoa học công nghệ phù hợp với cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.Tuy nhiên trong bối cảnh về ngành nước của Việt Nam, cũng như ngành nước
các nước trên thế giới thì nhu về nước sạch để phục vụ cho sự phát triển đời sống
của dân cư, phục vụ sinh hoạt và sản xuất ngày càng cấp thiết;
Nước ta là nước đang phát triển, trong các lĩnh vực đầu tư công tạo động lực
cho sự phát triển kinh tế Việt Nam nói chung và Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng
tạo ra nền tảng kinh tế phát triển để tạo điều kiện cho đầu tư tư nhân phát huy hiệu
quả. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của q trình phát triển, Chính phủ và chính
quyền địa phương ln đối mặt giữa nhu cầu đầu tư và nguồn vốn ngân sách dành
cho đầu tư. Mặt khác, nước ta đang đối mặt với tình trạng thâm hụt triền miên và
nguồn vốn ODA khơng cịn lãi suất ưu đãi như trước. Vì thế, hình thức hợp tác nhà
nước tư nhân trong đầu tư cơng được hình thành nhằm giải quyết vấn đề thiếu hụt
này đang trở nên cần thiết và phù hợp với bối cảnh Việt Nam nói chung và thành
phố Hồ Chí Minh nói riêng. Điều quan trọng của phương thức này còn thể hiện ở
chỗ ngoài việc tạo thêm một nguồn tiếp cận cho các nguồn vốn đầu tư phát triển, nó
cịn thúc đẩy q trình cải cách kinh tế và hồn thiện khn khổ pháp lý của đất
nước. PPP (Public - Private Partnership) được xem như như là mơ hình hợp tác mà

theo đó nhà nước cho phép tư nhân cùng tham gia đầu tư vào các dịch vụ hoặc cơng
trình cơng cộng của nhà nước, vừa giúp thúc đẩy quá trình cải cách hoạt động của
hệ thống Nhà nước, trong đó có cải cách hành chính, vừa cho phép thu hút vốn để
Học Viên: Trần Quốc Khôi

Lớp cao học 20QLXD11-CS2


xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho đất nước hoặc cho từng vùng, vừa cho phép
thay đổi phương thức tổ chức và quản lý, cho phép khu vực cơng tham gia nhiều
hơn, tích cực và chủ động hơn vào các chương trình, dự án cơng. Bên cạnh đó, PPP
cịn được nhìn nhận từ khía cạnh chia sẻ rủi ro giữa nhà nước và tư nhân trong quá
trình thực hiện dự án. Vì vậy, từ vấn đề trên, tác giả đã chọn đề tài: “Thực trạng và
giải pháp của hợp tác công – tư trong đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước tại
Thành Phố Hồ Chí Minh”.
II. Mục đích của đề tài
Mục đích của đề tài là giới thiệu tổng quan về mơ hình hợp tác cơng tư nhằm
làm cơ sở lý luận, đồng thời phân tích thực trạng hợp tác PPP trong đầu tư xây dựng
các công trình cấp nước tại thành phố Hồ Chí Minh, nhằm đề ra những kiến nghị cụ
thể và đề xuất các giải pháp thúc đẩy góp phần áp dụng thành cơng hợp tác PPP
trong đầu tư công tư.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: “Hợp tác công – tư trong đầu tư xây dựng cơng trình cấp
nước”;
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài : Các dự án đầu tư vận dụng mô hình hợp tác
cơng- tư (PPP) trong lĩnh vực cấp nước tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
IV. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Tiếp cận thúc đẩy sự hợp tác giữa chính phủ và khu vực tư nhân;
- Tiếp cận các thể chế, các chính sách quy định trong xây dựng ngành nước;
- Tiếp cận các thông tin dự án;

- Phương pháp điều tra khảo sát thu thập thông tin;
- Phương pháp đối chiếu so sánh;
- Phương pháp thống kê số liệu;
- Phương pháp phân tích tổng hợp.


V.Kết quả dự kiến đạt được
Đưa ra những kiến nghị góp phần áp dụng thành cơng về hình thức hợp tác
nhà nước tư nhân trong đầu tư xây dựng công trình cấp nước tại Thành Phố Hồ Chí
Minh. Từ đó áp dụng hình thức hợp tác cơng tư hỗ trợ bổ sung cho các dự án PPP
sau này, cần được phát triển và thực hiện tốt hơn trong các địa phương khác của cả
nước.
VI. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a. Ý nghĩa khoa học:
Đối với Việt Nam hình thức hợp tác giữa nhà nước và tư nhân cịn rất mới so
với mơ hình này đã được áp dụng rất nhiều nơi trên thế giới, nhưng ở Việt Nam cịn
phụ thuộc các cơ chế tài chính, cơ chế rủi ro, cơ chế khoa học kỹ thuật, các phí sử
dụng, thuế, ... Sự đóng góp đề tài tăng cường mối quan hệ hợp tác nhà nước và tư
nhân trong các lĩnh đầu tư cơng. Chính vấn đề trên, mà tác giả đưa ra những đánh
về các luận cứ thực tiễn để áp dụng thành công hợp tác công tư trong đầu tư xây
dựng cơng trình cấp nước tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
b. Ý nghĩa thực tiễn:
Luận văn này cần phải Phân tích các tác động kinh tế - xã hội và tác động tài
chính trong lĩnh vực cấp nước đối với các dự án đã thực hiện giống như mơ hình
PPP thực tế đã được thực hiện. Từ đó, đưa ra một cách nhìn tổng thể những mặt đạt
được, không đạt được và rút ra kinh nghiệm ở Thành phố Hồ Chí Minh khi áp dụng
mơ hình này cho các khu vực khác trong cả nước.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CƠNG, HÌNH THỨC HỢP

TÁC NHÀ NƯỚC VÀ TƯ NHÂN
1.1. Khái niệm và các điểm mới nội dung luật đầu tư công
1.1.1. Khái niệm đầu tư cơng
Đến nay, vẫn có hai quan điểm khác nhau về đầu tư công:
- Quan điểm thứ nhất: đầu tư cơng là tồn bộ nội dung liên quan đến đầu tư sử dụng
vốn nhà nước, bao gồm hoạt động đầu tư hoặc hỗ trợ đầu tư sử dụng vốn nhà nước
khơng nhằm mục đích thu lợi nhuận vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội; các hoạt động đầu tư, kinh doanh sử dụng vốn nhà nước, đặc biệt là
quản lý các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước.
- Quan điểm thứ hai: các hoạt động đầu tư bằng vốn nhà nước cho các dự án, chương
trình khơng vì mục tiêu thu lợi nhuận, tức là giới hạn trong phạm vi các hoạt động
đầu tư thuộc sử dụng vốn nhà nước khơng nhằm mục đích thu lợi nhuận vào các
chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đều là đầu tư công.
Để tất cả các cơng trình phục vụ cơng cộng từ thời bao cấp đều là các lĩnh vực
do Nhà nước đầu tư, các nguồn vốn đầu tư này do nhà nước trích từ nguồn thu nhập
quốc dân hàng năm dành cho quỹ tiêu dùng của xã hội. Ngày nay đã qua thời kỳ
bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường, mà các đối tượng đầu tư vào cơ sở hạ tầng
nếu chỉ trông chờ vào nguồn ngân sách của Nhà nước thì tốc độ xây dựng hay phát
triển cơ sở hạ tầng đi theo chiều hướng rất chậm. Vì vậy, việc thúc đẩy nhanh tốc
độ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kết hợp giữa nguồn lực Nhà nước và nguồn lực tư
nhân bằng những chủ trương, chính sách,... , xã hội hóa đầu tư vào các cơng trình
cơng cộng là cần thiết, đồng thời khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân
vào đầu tư xây dựng nhằm mục đích nâng cao chất lượng, tiến độ, công nghệ, hiệu
quả của cơng trình;
Nguồn vốn đầu tư cơng được Chính Phủ ta lấy từ ngân sách hoặc thu ngân
sách bao gồm các khoản sau:


- Thu nội địa (trong nước): thu từ các khu vực làm kinh tế (như: sản xuất, kinh
doanh) là phải đóng thuế của các doanh nghiệp; thu từ các khu vực khác như đóng

thuế nhà đất, thuế nơng nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế mơn bài, đóng thuế tài
ngun, …);
- Thu từ xuất nhập khẩu: thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng
nhập khẩu, thu chênh lệch giá hàng nhập khẩu.
- Thu viện trợ không hồn lại;
Tóm lại khái niệm “Đầu tư cơng là đầu tư nguồn vốn nhà nước vào các ngành
các lĩnh vực phục vụ lợi ích chung, khơng nhằm mục đích kinh doanh”. [1]
1.1.2. Các điểm mới nội dung của luật đầu tư công
Hiện nay Luật Đầu tư công mới được ban hành với một số nội dung đổi mới,
chưa được quy định ở các văn bản pháp luật hiện hành. Bao gồm các nội dung như
sau: [18]
- Đã thể chế hóa quy trình quyết định chủ trương đầu tư tại chương II, là nội dung đổi
mới quan trọng nhất của Luật Đầu tư cơng; đó là điểm khởi đầu quyết định tính
đúng đắn, hiệu quả của chương trình, dự án; nhằm ngăn ngừa sự tùy tiện, chủ quan,
duy ý chí và đơn giản trong việc quyết định chủ trương đầu tư, nâng cáo trách
nhiệm của người ra quyết định chủ trương đầu tư;
- Tăng cường và đổi mới công tác thẩm định về nguồn vốn và cân đối vốn, coi đó là
một trong những nội dung quan trọng nhất của công tác thẩm định chương trình, dự
án đầu tư cơng;
- Bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ và xuyên suốt trong tồn bộ q trình quản lý
chương trình, dự án Đầu tư công; từ khâu đầu tiên là xác định chủ trương đầu tư,
quyết định đầu tư, triển khai thực hiện dự án, đến khâu cuối là đánh giá hiệu quả,
quản lý chương trình, dự án sau đầu tư;
- Đổi mới mạnh mẽ công tác lập kế hoạch đầu tư; chuyển từ việc lập kế hoạch ngắn
hạn, hàng năm sang kế hoạch trung hạn 5 năm, phù hợp với kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội 5 năm;
- Tăng cường công tác theo dõi, đánh giá, kiểm tra, thanh tra kế hoạch, chương trình,
dự án đầu tư cơng;



- Đổi mới hoàn thiện quy chế phân cấp quản lý đầu tư công phân định quyền hạn đi
đôi với trách nhiệm của từng cấp.
Tóm lại: Về lĩnh vực đầu tư công, chịu sự điều chỉnh trực tiếp của 2 luật: Luật
Đầu tư công và Luật Quản lý sử dụng vốn đầu tư Nhà nước vào sản xuất kinh
doanh nhưng khơng phải trùng lặp mà là có sự kết hợp tạo ra khuôn khổ pháp lý
đồng bộ trong quản lý vốn đầu tư công vào doanh nghiệp Nhà nước
1.2. Vai trị đầu tư cơng trong phát triển kinh tế xã hội
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Đầu tư vào các dự án có vai trị hết sức quan trọng trong sự phát triển và tăng
trưởng kinh tế. Cho đến những năm của thế kỷ XX, nhà kinh tế học Haros Domar
của trường phái Keynes đã chỉ ra mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng thông qua
hệ số ICOR (hiệu quả sử dụng vốn đầu tư).
G = I/(ICOR – Y)
Trong đó:
G

: Tốc độ tăng trưởng

I

: Vốn đầu tư

Y

: Thu nhập quốc dân

Hiệu quả đầu tư công vẫn ở mức thấp, dù đã có một số cải thiện. Hiệu quả đầu
tư tính theo hệ số ICOR của tồn nền kinh tế ln cao hơn hiệu quả đầu tư của khu
vực công theo bảng 1.1 như sau: [3]
Bảng 1.1. Hệ số ICOR tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2006 đến

năm 2012
STT Chỉ tiêu
1
2

2006
ICOR

Tốc độ tăng trưởng
kinh tế (%)

2007

2008

2009

2010

2011

2012

4,47

5,1

6,29

7,17


5,73

8,87

6,66

8,23

8,46

6,31

5,32

6,78

5,96

5,03

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam


1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chúng ta có thể nhận rõ vai trị của đầu tư cơng đối với chuyển dịch cơ cấu
kinh tế dựa vào chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia và ưu tiên các chính sách
đầu tư vào ngành mũi nhọn. Trong giai đoạn này, mặc dù phải đối phó với các tác
động về khủng hoảng kinh tế và tài chính tồn cầu, nhưng với sự cải thiện chặt chẽ
và theo kinh nghiệm các nước trên thế giới để tăng trưởng nhanh, thì phải nâng cao

hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém
phát triển. Do vậy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế luôn là một giải pháp để tăng
trưởng và phát triển kinh tế.
1.2.3. Công bằng xã hội
Đất nước ta trong thời kỳ đổi mới, tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là
những tiêu chí cơ bản nhất cần phải đạt tới. Hoạt động đầu tư của khu vực Nhà
nước tác động trực tiếp đến cơng bằng xã hội. Đó là đầu tư xóa đói giảm nghèo,
nâng cao hệ thống phúc lợi xã hội… Từ đó xây dựng một nước Việt Nam độc lập,
thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
1.2.4. Tăng cường cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật
Nhằm mục đích để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
vấn đề cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật là hết sức quan trọng. Ở các các quốc gia
đang phát triển. Việc đầu tư cơ sở hạ tầng là điều kiện sống còn để phát triển, nâng
cao sự phát triển mọi mặt cả về khoa học công nghệ.
1.3. Chính sách huy động vốn cho đầu tư cơng ở những quốc gia đang phát
triển
Thúc đẩy xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật, Chính phủ các nước đang phát
triển huy động tổng hợp các nguồn vốn của mọi thành phần kinh tế trong và ngoài
nước bao gồm 05 nguồn vốn:[1]
- Nguồn vốn ngân sách do Nhà nước đầu tư phân cho các Bộ ngành và phân cho địa
phương cấp cho các cơng trình phúc lợi, văn hóa, giáo dục, y tế, bảo vệ mơi trường
mà khơng có khả năng thu hồi hoặc thu hồi chậm. Đối với nước ta, nguồn vốn này
cịn rất hạn chế do tích lũy thấp;


- Nguồn tài trợ của các nước và các tổ chức phi Chính phủ khơng hồn lại như các
cơng trình cung cấp nước sạch, cơ sở y tế, trường học, cơng trình bảo vệ mơi trường
sinh thái. Nguồn vốn này yêu cầu phải sử dụng đúng mục đích;
- Nguồn vốn vay ưu đãi với lãi suất thấp của các tổ chức viện trợ phát triển chính
thức (ODA) để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội;

- Nguồn vốn vay trong nước và ngoài nước để dùng cho đầu tư, vốn vay trong nước
đây là vốn vay của nhân dân để xây dựng cơng trình giáo dục, phúc lợi cơng cộng
như lao động cơng ích…Vốn vay nước ngồi là khoản tiền mà chính phủ vay nợ
nhận viện trợ từ bên ngoài để đầu tư cho dự án đã được cam kết. Nguồn vốn này
khơng hồn lại được đưa vào ngân sách đầu tư;
- Nguồn vốn đầu tư các doanh nghiệp Nhà nước gồm vốn của doanh nghiệp mà
phần quan trọng là vốn của ngân sách nhà nước và vốn của doanh nghiệp vay với
sự bảo lãnh của Chính Phủ.
Chính phủ thường đối mặt ngày càng tăng trong việc tìm kiếm đủ nguồn tài
chính để phát triển và duy trì cơ sở hạ tầng theo sự phát triển của dân số. Hiện nay
nhu cầu đơ thị hóa ngày càng tăng, nhu cầu duy tu các cơ sở hạ tầng đã được xây
dựng trước đây, nhu cầu mở rộng mạng lưới dịch vụ cho dân số mới tăng lên và nhu
cầu đem lại dịch vụ cho những khu vực trước đây chưa được cung cấp hoặc được
cung cấp chưa đầy đủ. Hơn nữa, các dịch vụ cơ sở hạ tầng thường có doanh thu
thấp hơn chi phí, vì vậy phải bù đắp thông qua trợ cấp và do đó làm cho nguồn lực
nhà nước bị hao mịn thêm.
1.4. Các mơ hình có sự tham gia của tư nhân
1.4.1. Thách thức và sự tham gia của tư nhân trong các chính sách phát
triển [4]
Việc mời gọi các nhà đầu tư tư nhân tham gia đầu tư, quản lý cơ sở hạ tầng và
phát triển dịch vụ công thường nhằm 2 mục tiêu có tính bổ sung lẫn nhau sau đây:
- Huy động tài chính mà Chính phủ và các chủ thể cơng khơng có;
- Huy động năng lực chun môn và kỹ năng quản lý, kỹ thuật, thương mại, tài
chính mà nhà nước hoặc các chủ thể cơng chưa có.“Sự tham gia của khu vực tư
nhân” vào việc quản lý dịch vụ công và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng vì lợi ích


cơng có nhiều hình thức khác nhau tùy theo mức độ tham gia về mặt quản lý điều
hành và tài chính của đối tác tư nhân. Sau thất bại của chính sách phát triển theo mơ
hình “tư nhân hóa tồn bộ hoặc một phần các công ty quản lý dịch vụ cơng” (trong

những năm 1960-1970, mơ hình “nhà nước là nhà phát triển” được tiếp sức bằng
chính sách viện trợ phát triển chính thức mà trong đó sự tham gia của tư nhân bị
hạn chế ở mức hỗ trợ kỹ thuật), rồi đến chính sách “mọi việc do tư nhân làm” (mơ
hình tự do mới trong những năm 1980, tư nhân hóa được sự hỗ trợ của Kế hoạch
điều chỉnh cơ cấu của Quỹ tiền tệ quốc tế), trong thập niên 1990, “quan hệ đối tác
công tư” được sử dụng ngày càng nhiều để phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ công,
chủ yếu dưới dạng nhượng quyền trong lĩnh vực nước, điện và giao thông (đường
sắt, đường cao tốc...).
Việc sử dụng quan hệ đối tác công tư nằm trong khuôn khổ cách tiếp cận thực
tế nhằm phân chia một cách hiệu quả nhất các rủi ro và thẩm quyền giữa đối tác nhà
nước và đối tác tư nhân. Do đó, cấu trúc quan hệ đối tác này dựa trên “ma trận phân
chia rủi ro” trong đó mỗi bên chịu những rủi ro mà mình có khả năng gánh chịu tốt
nhất và có khả năng kiểm sốt các rủi ro đó với chi phí thấp nhất;
Trong bối cảnh này, vấn đề nền tảng của chiến lược thu hút sự tham gia của tư
nhân vào một ngành hoặc cơng trình cơ sở hạ tầng là phải xác định rõ lĩnh vực và
khía cạnh mà tư nhân có thế mạnh so với khu vực công, như:
- Quản lý một số rủi ro (kỹ thuật, thương mại, tài chính…);
- Chun mơn kỹ thuật và công nghệ;
- Hiệu quả tổ chức, quản lý và điều hành;
- Khả năng kiểm soát, quản lý tài chính.
Cách tiếp cận này cho phép hình thành nhiều mơ hình phân chia trách nhiệm
và rủi ro giữa các chủ thể cơng và tư trong các mảng: tài chính, đầu tư xây dựng,
khai thác dịch vụ và cơ sở hạ tầng.
1.4.2. Định nghĩa và các mơ hình có sự tham gia của tư nhân [5]
Định nghĩa tổng quát về sự tham gia của tư nhân
Khơng có định nghĩa “tổng qt” về sự tham gia của tư nhân hoặc quan hệ đối
tác cơng tư vì có nhiều định nghĩa được các tổ chức trong nước và quốc tế sử dụng.


Tuy nhiên, ở đây, chúng tôi đưa ra một định nghĩa “tiêu chuẩn” hàm chứa những

đặc điểm đã được công nhận rộng rãi.
Sự tham gia của khu vực tư nhân được định nghĩa là sự hợp tác giữa chủ thể
công và một hoặc nhiều chủ thể tư để huy động sự đóng góp về nguồn lực hoặc
trình độ chun mơn của chủ thể tư nhân vào việc cung cấp dịch vụ hoặc cơ sở hạ
tầng vì lợi ích cơng, nhằm mục tiêu đạt được mức độ mở rộng phạm vi cung cấp và
nâng cao chất lượng dịch vụ công phù hợp với yêu cầu của cơ quan công quyền.
Các dạng hợp đồng có sự tham gia của tư nhân
Có nhiều dạng hợp đồng khác nhau tùy theo mức độ tham gia nhiều hay ít của
đối tác tư nhân trong lĩnh vực quản lý vận hành và tài chính cho dịch vụ cơng hoặc
cơ sở hạ tầng. Mỗi dạng có cách phân chia rủi ro riêng giữa các chủ thể.
Chúng ta phân biệt hai dạng tham gia của khu vực tư nhân:
- Tư nhân tham gia quản lý dịch vụ công trong dạng có các dạng hợp đồng nhượng
quyền, hợp đồng khốn hợp đồng quản lý trong đó khu vực tư nhân tham gia trực
tiếp vào việc cung cấp dịch vụ cho người sử dụng;
- Tư nhân tham gia đầu tư phát triển và quản lý cơ sở hạ tầng: trong dạng này, ta có
các hợp đồng nhượng quyền đầu tư (theo luật của các nước nói tiếng Pháp), hoặc
các hợp đồng DBO/BOT (theo luật của các nước nói tiếng Anh), trong dạng hợp
đồng này, khu vực tư nhân không tham gia cung cấp dịch vụ cho người sử dụng, mà
xây dựng hoặc khai thác cơ sở hạ tầng nhà máy điện, đường cao tốc, nhà máy xử
lý…, được đơn vị quản lý dịch vụ công sử dụng để cung cấp dịch vụ cho người sử
dụng.
Các hình thức tham gia của tư nhân ở các quốc gia được trình bày tóm tắt
trong bảng 1.2 dưới đây. Phần nằm trong ô màu đỏ là PPP (là một dạng đặc biệt của
sự tham gia của tư nhân);


Bảng 1.2. Các dạng tham gia chính của tư nhân

Phần bên trái của bảng trên “Tư nhân chịu ít rủi ro” là các hình thức tham gia
mà trong đó tư nhân chịu ít rủi ro: đối tác tư nhân thực hiện một nhiệm vụ đã được

xác định rõ, thông thường dựa trên việc cam kết về phương tiện hơn là cam kết về
kết quả, trong một thời gian ngắn (dưới 5 năm) và khơng có đầu tư về tài chính từ
phía tư nhân;
Phần bên phải của bảng trên trình bày các hình thức tham gia mà trong đó đối
tác tư nhân chịu nhiều rủi ro hơn, có cam kết về kết quả (việc đạt được kết quả cam
kết ban đầu là một trong những yếu tố quyết định mức thù lao mà đối tác tư nhân
được hưởng), có tham gia đầu tư tài chính vào cơ sở hạ tầng;
Trong hình bên dưới, các hình thức tham gia của tư nhân được sắp xếp theo
hướng đối tác tư nhân tăng dần mức độ tham gia về tài chính, vận hành đồng thời
cũng chịu mức rủi ro tăng dần và do đó thời hạn hợp đồng giữa đối tác tư nhân và
đối tác cơng cũng tăng lên tương ứng (xem hình 1.1).


×