Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Am nhac 5 HK1 0910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.04 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI SOẠN


<b>Mơn: </b>

Âm Nhạc 5



<b>Học kì 1</b>



<i>Người soạn: HÀ VIỆT CHƯƠNG</i>
GV. Trường Tiểu Học “A” Phú Lâm


<i><b>Tiết</b></i>: 01 <b>Bài dạy</b>:

<b>-Ôn tập: MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC </b>



<i> Ngày dạy: </i>





<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS nhớ và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4.
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


-Đàn


<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1-.Phần mở đầu:</b>


a).Ổn định: Nhắc nhở HS tư thế hát, một số nế nếp sinh
hoạt.


b).Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn tập lại một số bài


<i>hát đã học ở lớp 4.</i>


<b>2-.Phần hoạt động: </b> Ôn tập một số bài hát ở lớp 4.


<b>-.HOẠT ĐỘNG 1:</b>


<i>?.Em nào có thể kể lại những bài hát đã học ở lớp 4?</i>
*.Em u hồ bình.


*.Bạn ơi lắng nghe.
*.Trên ngựa ta phi nhanh.
*.Khăn quàng thắm mãi vai em.
*.Cò lả.


*.Chúc mừng.
*.Bàn tay mẹ.
*.Chim sáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*.Chú voi con ở Bản Đơn.
*.Thiếu nhi thế giới liên hoan.


<i><b>?.</b>Em nào có thẻ hát lại một trong số các bài đã học ở lớp 4?</i>
-.HOẠT ĐỘNG 2:


<b>-Ôn tập bài </b><i><b>Quốc ca:</b></i> Cho cả lớp đứng nghiêm trang hát
bài Quốc ca. GV chú ý sửa sai, nhắc nhở cho HS những chỗ cần
thiết sau khi các em đã hát xong.


-<b>Ôn các bài: </b><i><b>Em u hồ bình & Chúc mừng.</b></i>



Khi hát kết hợp gõ theo nhịp. Chú ý bài chúc mừng ở
nhịp ¾, có thể cho HS vỗ tay theo nhịp ¾ vài lần trước khi hát.
-.HOẠT ĐỘNG 3:


Tổ chức cho 2 tốp HS (mỗi tốp 3 – 4 HS) lên diễn lại
trước lớp 2 bài hát nêu trên.


<b>3-.Phần kết thúc:</b>


<b>-</b>Cả lớp hát lại bài Em u hồ bình kết hợp vỗ tay theo
nhịp.


<i>-Chép bài tập ở cuối trang 4 vào vở và đọc tên nốt nhạc</i>
<i>đoạn nhạc đó.</i>


<i>-3 hs hát lại 3 bài hát</i>
<i>khác nhau.</i>


<i>-Cả lớp.</i>


<i>-Cả lớp.</i>


<i>-Tốp hs thể hiện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tiết</b></i>: 02 <b>Bài dạy</b>:

<b> Học hát: Reo vang bình minh </b>



<i> Ngày dạy: </i> <i><b>Lưu Hữu Phước</b></i>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.


-HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong
bài hát.


-Biết bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


GV: -Đàn - Ghi sẵn bài hát ở bảng lớp.
HS: SGK


<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1-.Phần mở đầu:</b>


a).Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ


b).Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát rất
<i>hay của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Đó là bài “Reo vang bình</i>
<i>minh”.</i>


<b>2-.Phần hoạt động: </b> Học hát bài <i><b>Reo vang bình minh.</b></i>


-.HOẠT ĐỘNG 1:


<i>Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước q ở Ơ Mơn (Cần Thơ) sát ranh </i>


<i>với tỉnh An Giang chúng ta. Ông có rất nhiều bài hát hay, như: </i>
<i>Lên Đàng, Giải phóng Miền Nam,… bài hát Reo Vang Bình Minh</i>
<i>ơng viết vào năm 1947 nay được đưa vào chương trình lớp 5 để </i>
<i>dạy cho các em học hát.</i>


-GV hát mẫu.
-HS đọc lời ca.


-Dạy hát từng câu. Phân chia câu hát để tập lấy hơi đúng
chỗ như sau:


<i>Reo vang reo, ca vang ca (lấy hơi)</i>
<i>Cất tiếng hát vang rừng xanh (lấy hơi)</i>
<i>Vang đồng la bao la, tươi xanh tươi (lấy hơi)</i>
<i>Ánh sáng tưng bừng hoa lá (ngân dài – lấy hơi)</i>
<i>Cây rung cây, hoa đua hoa (lấy hơi)</i>


<i>Khaép nơi bình minh rắc gieo (lấy hơi)</i>


<i>Hương nồng gió đón gió sáng chiếu sáng </i>(lấy
hơi)


<i>Bình minh sáng ngập hồn ta (ngân dài – lấy hơi)</i>


<i>-2 hs đọc rõ ràng,</i>
<i>diễn cảm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Liu líu lo lo (lấy hơi)</i>
<i>Ta ca hát say sưa (lấy hơi)</i>



<i>Hát lên chào mừng trời xuân luôn luôn tươi –</i>
<i>sáng (lấy hơi)</i>


<i>La lá la la (lấy hơi)</i>


<i>Ta ca hát say sưa (lấy hơi)</i>


<i>Hát lên chào mừng bình minh sáng mn năm</i>
(ngân dài)


-.HOẠT ĐỘNG 2:


-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 1 lần. (như phần gạch dưới)
-Vận động theo nhạc: Hai tay chống hông, nghiêng người
sang trái, sang phải nhún chân theo nhịp.


<b>3-.Phần kết thúc:</b>


<i>?.Em nào cho thầy biết nội dung bài hát nói về điều gì?</i>


<i>?.Em nào cịn nhớ những bài hát nào dã học cũng tả cảnh đẹp</i>
<i>của thiên nhiên? </i>


-Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần có kết hợp vỗ tay theo
nhịp.


<i>-Về nhà các em tập hát cho tốt bài hát này. Tuần sau</i>
<i>chúng ta sẽ hát lại cho thật hay.</i>


<i>-Cả lớp</i>



<i>-Cả lớp – cá nhân.</i>


-Tả cảnh đẹp thiên nhiên
vào buổi sáng.


-Bài ca đi học ; gà gáy;
Khăn quàng thắp sáng
bình minh,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tiết</b></i>: 03 <b>Bài dạy</b>:

<b>-Ôn tập: REO VANG BÌNH MINH </b>



<i> Ngày dạy: </i>

<b>-Tập đọc nhạc: TĐN số 1</b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS hát thuộc và hát đúng giai điệu bài hát. Tập hát đối đáp.
-Đọc đúng bìa tập đọc nhạc. Tập ghép lời.


<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>
-Đàn


-Kẻ ở bảng 2 khng nhạc.
<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1-.Phần mở đầu:</b>



a).Ổn định: Nhắc nhở HS tư thế hát, cả lớp hát lại bài
hát vừa học.


b).Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn tập lại bài “<i><b>Reo</b></i>
<i><b>vang bình minh”</b> và sau đó chúng ta có một bài ttập đọc nhạc.</i>


<b>2-.Phần hoạt động: </b>


-.Nội dung 1: Ôn tập bài “Reo vang bình minh”
-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.
-Cả lớp hát lại bài hát vỗ tay đệm theo nhịp.


-Tổ chức cho HS hát cá nhân, theo nhóm 3-4 HS trước
lớp có vận động phụ hoạ như tiết trước (chống hông, nghiêng
người,…).


-Tập hát đối đáp: Cả lớp hát từ đầu đến ….ngập hồn ta.
Chọn 1 HS hát: “Liu líu lo lo……” rồi một em kế tiếp hát “la lá
<i>la la… hết bài”</i>


<b>-.Nội dung 2: </b>Tập đọc nhạc.


<i><b>CÙNG VUI CHƠI</b></i>


&2=B===C===D===D


==!==T===T=!



==B===C===D===D=




<i>-Cả lớp.</i>


<i>-Thực hiện theo</i>
<i>nhóm, cá nhân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

=!==d=!



<i> Càm tay nhau ta đi chơi đàn ai đang ngân nga.</i>

&===B===C===D===


D==!==T===V=!



==B===C===D===C=


=!==b=.



<i> Cầm tay nhau ta vui hát, ngàn tia nắng chan hòa.</i>
- Luyện tập cao độ. GV đàn cho HS nghe ĐỒ – RÊ – MI
– SON với tốc độ chậm. HS đọc 4 âm theo tiếng đàn của GV.


-Tập tiết tấu.


<i>?.Em nào cho thầy biết trong bài nhạc này có những hình </i>
<i>nốt nào?</i>


<i>?.Hình nốt nào được ngân dài nhất? </i>


-GV ghi phách bằng cách đánh chéo dưới nốt nhạc. GV
hướng dẫn HS thể hiện tiết tấu bằng cách đọc hình nốt (đơn,
đơn, đơn, đơn, đen, đen,…) sau đó cho chúng em vỗ tay (gõ
thanh phách) theo tiết tấu. Gọi 2 HS thể hiện lại.



-GV chỉ từng nốt HS đọc tên nốt nhạc


-GV chậm theo tiết tấu của bài nhạc (02 lượt)


-Tập HS đọc từng câu theo tiếng đàn (chia làm 2 câu) rồi
ghép cả bài.


-Tập ghép lời ca. Cho cả lớp đọc lại xong rồi hát lại. Gõ
theo phách.


<b>3-.Phần kết thuùc:</b>


-Cả lớp hát lại bài hát “Reo vang bình minh”.


-Về nhà các em tập đọc lại bài nhạc và chép bài TĐN vào
<i>tập.</i>


<i>-Cả lớp đọc theo</i>
<i>tiếng đàn.</i>


-Đơn, đen, trắng.
-Trắng.


<i>-02 hs thể hiện.</i>
<i>-Cả lớp.</i>


<i>-Cả lớp.</i>
<i>-Cả lớp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tiết</b></i>: 04 <b>Bài dạy</b>:

<b> Học hát: </b>




<i> Ngày dạy: </i>

<b>Hãy giữ cho bầu trời xanh</b>


<i><b>Huy Trân</b></i>





<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Hát đúng giai điệu và lời ca. Lưu ý các chỗ đảo phách thể hiện cho chính
xác


-Giáo dục HS u cuộc sống hồ bình.
-Biết bài hát của nhạc sĩ Huy Trân.
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


GV: -Đàn - Ghi sẵn bài hát ở bảng lớp.
HS: SGK


<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1-.Phần mở đầu:</b>


a).Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.


b).Bài cũ: Cả lớp hát lại bài “<i><b>Reo vang bình minh”</b>.</i>
-Cả lớp đọc lại bài TĐN 1 kết hợp ghép lời ca.


c).Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát của


<i>nhạc sĩ Huy Trân. Đó là bài “Hãy giữ cho em bầu trời xanh.”.</i>


<b>2-.Phần hoạt động: </b> Học hát bài <i><b>Hãy giữ cho em bầu</b></i>
<i><b>trời xanh.</b></i>


-.HOẠT ĐỘNG 1:
-GV hát mẫu.


-HS đọc lời ca (2 HS đọc rõ ràng, diễn cảm)


-Dạy hát từng câu. Hết lời 1, lời 2 GV gợi ý HS hát theo
giai điệu của lời 1. HS hát GV chú ý sửa sai (nếu có).


<i>-Cả lớp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Lời 1:</b></i>


<i>Hãy xua tan những mây mù đen tối</i>
<i>Để bầu trời tươi mãi một màu xanh</i>


<i>Hãy bay lên chim bồ câu trắng</i>
<i>Cho bầy em ca hát dưới trời xanh</i>


<i>La la-La la-La lá lá lá la la</i>
<i>La la-La la-La lá là là lá la.</i>
<i><b>Lời 2:</b></i>


<i>Hãy chặn tay lũ điên cuồng hiếu chiến</i>
<i>Cho bầy em cắp sách tới trường vui</i>



<i>Hãy bay lên chim bồ câu trắng</i>
<i>Cho trẻ thơ ca hát khắp hành tinh</i>


<i>La la-La la-La lá lá lá la la</i>
<i>La la-La la-La lá là là lá la.</i>
-.HOẠT ĐỘNG 2:


-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 1 lần. (như phần gạch dưới)
-Vận động theo nhạc: Hai tay chống hông, nghiêng người
sang trái, sang phải nhún chân theo nhịp.


<b>3-.Phần kết thúc:</b>


<i>?.Em nào cho thầy biết nội dung bài hát nói về điều gì?</i>


<i>?.Em nào cịn nhớ những bài hát nào dã học cũng ca ngợi hồ</i>
<i>bình? </i>


-Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần có kết hợp vỗ tay theo
nhịp.


<i>-Về nhà các em tập hát cho tốt bài hát này. Tuần sau</i>
<i>chúng ta sẽ hát lại cho thật hay.</i>


<i>-Cả lớp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tiết</b></i>: 05 <b>Bài dạy</b>:

<b>-Ôn tập: Hãy giữ cho em bầu trời xanh</b>



<i> Ngày dạy: </i>

<b>-Tập đọc nhạc: TĐN số 2</b>







<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS hát thuộc và hát đúng giai điệu bài hát. Tập làm quen với hình thức
ca-nơng (hát đuổi).


-Đọc đúng bìa tập đọc nhạc. Tập ghép lời.
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


-Đàn


-Kẻ ở bảng 2 khng nhạc.
<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1-.Phần mở đầu:</b>


a).Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.


b).Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn tập lại bài “<i><b>Hãy </b></i>
<i><b>giữ cho em bầu trời xanh”</b> và sau đó chúng ta có một bài Tập </i>
<i>Đọc Nhạc số 2.</i>


<b>2-.Phần hoạt động: </b>


-.Nội dung 1: Ôn tập bài “<i><b>Hãy giữ cho em bầu trời xanh</b>”</i>
-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.



-Cả lớp hát lại bài hát vỗ tay đệm theo nhịp.


-Tổ chức cho HS hát cá nhân, theo nhóm 3-4 HS trước
lớp có vận động phụ hoạ như tiết trước (chống hông, nghiêng
người,…).


-Trình bày bài hát bắng cách hát đối đáp, đồng ca.
.Nhóm 1: Hãy xua tan những mây mù đen tối


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

.Nhóm 2: Để bầu trời tươi mãi một màu xanh
.Nhóm 1: Hãy bay lên chim bồ câu trắng
.Nhóm 2: Cho bầy em ca hát dưới trời xanh
.Nhóm 1 và nhóm 2 đồng ca: La la …. la la la.


-.Nội dung 2: Tập đọc nhạc.


<i><b>MẶT TRỜI LÊN</b></i>


&3===R===R===R=!


==d====V=!



===V====W====W=!


===f==!



<i> Mặt trời vừa lên chim ca hót khắp nơi.</i>

&==W====W====W=!


==c====V==!



===V====T====S=!


==b===.




<i> Cất bước tới trường tiếng hát vang yêu đời.</i>
- Luyện tập cao độ. GV đàn cho HS nghe ĐỒ – RÊ – MI
– SON – LÁ với tốc độ chậm vừa phải. HS đọc thang âm theo
tiếng đàn của GV.


-Taäp tiết tấu.


<i>?.Em nào cho thầy biết bài nhạc này viết dưới nhịp mấy?</i>
<i>?.Em nào cho thầy biết trong bài nhạc này có những hình </i>
<i>nốt nào?</i>


<i>?.Hình nốt nào được ngân dài nhất? </i>


-GV ghi phách bằng cách đánh chéo dưới nốt nhạc. GV
hướng dẫn HS thể hiện tiết tấu bằng cách đọc hình nốt (đơn,
đơn, đơn, đơn, đen, đen,…) sau đó cho chúng em vỗ tay (gõ


<i>-Cả lớp.</i>


<i>-Nhịp ¾.</i>


-Đen, trắng có chấm.
-Trắng có chấm.
<i>-Cả lớp</i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
thanh phách) theo tiết tấu. Gọi 2 HS thể hiện lại.



-GV chỉ từng nốt HS đọc tên nốt nhạc
-GV đàn giai điệu từng câu nhạc.


-Tập HS đọc từng câu theo tiếng đàn (chia làm 2 câu) rồi
ghép cả bài.


-Tập ghép lời ca. Cho cả lớp đọc lại xong rồi hát lại. Gõ
theo phách.


-Tập vỗ tay theo nhịp ¾. Đọc nhạc và hát kết hợp vỗ tay
theo nhịp 3.


<b>3-.Phần kết thúc:</b>


-Cả lớp hát lại bài hát “<i><b>Hãy giữ cho em bầu trời xanh</b>”.</i>
-Về nhà các em tập đọc lại bài nhạc và chép bài TĐN vào

<i>tập.</i>



<i>-Cả lớp.</i>


<i><b>Tiết</b></i>: 06 <b>Bài dạy</b>:

<b> Học hát: CON CHIM HAY HOÙT </b>



<i> Ngày dạy: </i> <i><b>Phan Huỳnh Điểu (Lời: Theo đồng dao)</b></i>





<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Hát đúng giai điệu và lời ca.



-Biết bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu viết theo lời đồng dao.
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


GV: -Đàn - Ghi sẵn bài hát ở bảng lớp.
<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1-.Phần mở đầu:</b>


a).Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.


b).Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát rất
<i>hay của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu viết theo lời Đồng dao. Đó</i>
<i>là bài “<b>Con chim hay hót</b>”.</i>


<b>2-.Phần hoạt động: </b> Học hát bài <i><b>Con chim hay hót.</b></i>


-.HOẠT ĐỘNG 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Những em bé ngoan,…</i>
-GV hát mẫu.


-HS đọc lời ca (2 HS đọc rõ ràng, diễn cảm)
-Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài.


<i>Con chim hay hót nó đứng nó hót cành đa</i>
<i>Nó ra cành trúc nó rúc nó rúc cành tre</i>


<i>Nó hoùt le te – Noù hoùt la ta</i>


<i>Noù hoùt le te la ta (mà) nó bay vô nhà</i>


<i>Ấy nó ra ruộng lúa</i>
<i>Nó múa nó chơi. Ơi chim ơi</i>


<i>Chim ơi là ới chim ơi</i>


<i>Chim ơi là ới chim ơi – Ơi chim ơi.</i>
-.HOẠT ĐỘNG 2:


-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 1 lần. (như phần gạch
dưới)


-Chia lớp thành 2 nhóm thay đổi nhóm hát, nhóm vỗ
tay theo nhịp.


-Tập vỗ tay theo tiết tấu lời ca. GV làm mẫu,
<b>3-.Phần kết thúc:</b>


<i>?.Em nào cho thầy biết nội dung bài hát nói về điều gì?</i>


<i>?.Em nào cịn nhớ những bài hát nào dã học cũng nói</i>
<i>về những loại vật? </i>


-Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần có kết hợp vỗ tay theo
nhịp.


<i>-Về nhà các em tập hát cho tốt bài hát này. Tuần sau</i>
<i>chúng ta sẽ hát lại cho thaät hay.</i>



<i>-Cả lớp đọc lời ca.</i>
-HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.


<i>-Cả lớp – Tổ – Cá</i>
<i>nhân.</i>


<i>-Hát theo nhóm.</i>


-HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
-Ca ngợi tiếng hót của
chim, một nét đẹp thiên
nhiên.


<i>- Chú ếch con, Chim</i>
<i>chích bơng, Chú voi</i>
<i>con ở Bản Đơn, Gà</i>
<i>gáy,…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Tiết</b></i>: 07 <b>Bài dạy</b>:

<b>-Ôn tập: CON CHIM HAY HÓT </b>



<i> Ngày dạy: </i>

<b>-Ôn tập: TĐN số 1, số 2</b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS hát thuộc và hát đúng giai điệu bài hát. Tập hát có độngt ác phụ hoạ.
-Đọc đúng 2 bài tập đọc nhạc.



<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>
-Đàn


-Kẻ ở bảng 2 bài TĐN.


<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1-.Phần mở đầu:</b>


a).Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.


b).Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn tập lại bài “<i><b>Con</b></i>
<i><b>chim hay hót”</b> và sau đó chúng ta ơn lại 2 bài TĐN.</i>


<b>2-.Phần hoạt động: </b>



<b>-.Nội dung 1: </b>

Ôn tập bài “<i><b>Con chim hay hót </b>”</i>
-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tay theo phách.


-Tổ chức cho HS hát có lĩnh xướng và đồng ca.


Hai câu đầu “Con chim …… cành tre” hát đồng
ca. Lĩnh xướng từ câu “Nó hót le te…… vơ nhà” rồi hát đồng ca
từ “Ấy nó ra …… hết bài”



<b>-.Nội dung 2: Ôn tập 2 bài TĐN số 1 và số 2.</b>



<b>*.Bài TĐN 1:</b>


-GV đàn lại cho HS nghe qua giai điệu bài TĐN 1 (có
thể 2 lần). HS đọc lại cả bài.


<b>*.Bài TĐN 2:</b>
-Tương tự bài 1.
<b>*.Tập đánh nhịp 2/4:</b>


-GV cho HS đếm nhịp 2/4: 1-2 - 1-2 - 1-2 - 1-2-…… sau
đó GV hướng dẫn HS đánh xuống khi đếm <sub></sub> và đưa tay lên
khi đếm <sub></sub>, thật châm và đều. Khi HS đánh đều GV cho HS đọc
lại bài TĐN 1 để GV đánh nhịp cho HS xem.


-Cả lớp vừa đọc vừa đánh nhịp.

<b>3-.Phần kết thúc:</b>



-Cả lớp hát lại bài hát “

<i><b>Con chim hay hót</b></i>

<i>”.</i>


-Về nhà các em tập lại 2 bài hát <i><b>“Reo vang bình minh”</b></i>
<i><b>và “hãy giữ cho em bầu trời xanh”</b>đã học. Tuần sau, chúng ta</i>
<i>sẽ tập hát thật tốt 2 bài hát này.</i>


-Thực hiện theo hướng
dẫn của GV.


-Cả lớp.



<i><b>Tiết</b></i>: 08 <b>Bài dạy</b>:

<b> -Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh</b>



<i> Ngày dạy: </i>

<b> & Hãy giữ cho em bầu trời xanh.</b>



<b> -Nghe nhaïc</b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS hát thuộc và hát đúng giai điệu 2 bài hát. Tập biểu diễn kết hợp động tác


phụ hoạ.


-HS có những cảm nhận về bản nhạc được nghe..
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


-Đàn


<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1-.Phần mở đầu:</b>


a).Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<i>hát “<b>Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh”</b></i>



<i>và sau đó thầy sẽ cho chúng em nghe nhạc một bài nhạc</i>
<i>thiếu nhi khá quen thuộc.</i>


<b>2-.Phần hoạt động: </b>
-.Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát


#. <b>Ôn tập</b>: bài “<i><b>Reo vang bình minh</b>”</i>
-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.
-Cả lớp hát lại bài hát vỗ tay đệm theo nhịp.


-Tổ chức cho HS hát cá nhân, theo nhóm 3-4 HS
trước lớp có vận động phụ hoạ như tiết trước (chống hông,
nghiêng người,…).


-Tập hát đối đáp: Cả lớp hát từ đầu đến ….ngập hồn
<i>ta. Chọn 1 HS hát: “Liu líu lo lo……” rồi một em kế tiếp hát </i>
<i>“la lá la la… hết bài”</i>


<i>?.Qua bài hát “Reo vang bình binh” các em cho thầy </i>
<i>biết, tác giả đã nói lên điều gì trong bài hát này?</i>


#. <b>Ôn tập</b>: bài “<i><b>Hãy giữ cho em bầu trời xanh</b>”</i>
-Tương tự như bài <i><b>“Reo vang bình minh”</b></i> .


-Trình bày bài hát bắng cách hát đối đáp, đồng ca.
.Nhóm 1: Hãy xua tan những mây mù đen tối
.Nhóm 2: Để bầu trời tươi mãi một màu xanh
.Nhóm 1: Hãy bay lên chim bồ câu trắng
.Nhóm 2: Cho bầy em ca hát dưới trời xanh
.Nhóm 1 và nhóm 2 đồng ca: La la …. la la la.


<i>?.Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hồ</i>
<i>bình?</i>


-.Nội dung 2: Nghe nhạc.


-GV đàn cho HS nghe giai điệu bài hát <i><b>“Em mơ gặp</b></i>
<i><b>Bác Hồ”</b></i>.


<i>?.Em nào cho thầy biết bài hát hát có tựa đề là gì? </i>
<i>?.Qua giai điệu bài hát này em cảm thấy tác giả thể</i>
<i>hiện như thế nào?</i>


<b>3-.Phần kết thúc:</b>


-Cả lớp hát lại bài hát “Reo vang bình minh”.


-Cả lớp – nhóm – cá
nhân.


-Cả lớp thực hiện theo
hướng dẫn của GV.


<i>-Tác giả đã nói lên cảnh</i>
<i>đẹp thiên nhiên vào buổi</i>
<i>sáng rất đẹp.</i>


- Cả lớp thực hiện theo
hướng dẫn của GV.


-Chim bồ câu trắng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Tiết</b></i>: 09 <b>Bài dạy</b>:

<b> </b>

<b>Học hát</b>

<b>: Những bông hoa những bài ca</b>



<i> Ngày dạy: </i> <i><b>Hoàng Long</b></i>





<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Hát đúng giai điệu và lời ca.


-Giáo dục học sinh biết kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo.
-Biết bài hát của nhạc sĩ Hồng Long.


<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


GV: -Đàn - Ghi sẵn bài hát ở bảng lớp.
HS: SGK


<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
a).Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.


b).Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát
<i>rất hay của nhạc sĩ Hồng Long. Đó là bài “Những bơng</i>
<i>hoa những bài ca”.</i>



<b>2-.Phần hoạt động: </b> Học hát bài <i><b>Những bông hoa</b></i>
<i><b>những bài ca.</b></i>


<b>-.HOẠT ĐỘNG 1:</b>



-Gv đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát.
-GV hát mẫu.


-HS đọc lời ca (2 HS đọc rõ ràng, diễn cảm)
-Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài.

<i>Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô.</i>


<i>Lời hát rộn rã bao bé em bước trên đường phố.</i>


<i>Ngàn hoa nở tươi khoe sắc hương dưới ánh mặt trời.</i>



<i>Náo nức tiếng cười say sưa yêu đời</i>


<i>Những đoá hoa tươi màu đẹp nhất</i>


<i>Chúng em xin tặng các thầy, các cô.</i>



<i>***</i>



<i>Thầy cô dạy em mong chúng em sẽ cùng lớn khôn</i>


<i>Học tốt học mãi ghi nhớ trong những trang vở mới</i>


<i>Mùa thu đẹp tươi bao ước mơ sáng gương mặt người</i>



<i>Nhớ mãi công thầy, nhớ mãi ơn này.</i>


<i>Những khúc ca bao lời đẹp nhất.</i>


<i>Chúng em xin tặng các thầy, các cô.</i>



<b>-.HOẠT ĐỘNG 2: </b>




-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 1 lần. (như phần


gạch dưới)



-Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo nhịp về hai


bên, nghiêng người sang trái, sang phải, nhún chân


theo nhịp.



<b>3-.Phần kết thúc:</b>



<i>?.Em nào cho thầy biết nội dung bài hát nói về điều gì?</i>


<i>?.Em nào cịn nhớ những bài hát nào cũng nói đến công</i>


<i>ơn thầy cô?</i>



<i> </i>



-Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần có kết hợp vỗ tay



-Cả lớp.


-Cả lớp – Tổ – Cá nhân.


-Cả lớp


<i>-Công ơn của thầy cô đã</i>
<i>dạy dỗ chúng em nên</i>
<i>người.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

theo nhịp.



<i>-Về nhà các em tập hát cho tốt bài hát này. Tuần</i>



<i>sau chúng ta sẽ hát lại cho thật hay.</i>



<i><b>Tiết</b></i>: 10 <b>Bài dạy</b>:

<b>-</b>

<b>Ơn tập: Những bơng hoa những bài ca. </b>
<i> Ngày dạy: </i>

<b>-Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài.</b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS hát thuộc và hát đúng giai điệu bài hát. Tập hát kết hợp hoạt động phụ
hoạ.


-Nhận biết hình dáng một số nhạc cụ nước ngồi: Flute, kèn Clarinette, kèn
Trompette, kèn Saxophone.


<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>
-Đàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>1-.Phần mở đầu:</b>


a).Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.


b).Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn tập lại bài
<i>“<b>Những bông hoa những bài ca”</b> và sau đó thầy sẽ giới</i>
<i>thiệu cho các em một số hình ảnh nhạc cụ nước ngồi.</i>


<b>2-.Phần hoạt động: </b>


-.Nội dung 1: Ôn tập bài “Những bông hoa những bài ca”


-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.


-Cả lớp hát lại bài hát vỗ tay đệm theo nhịp.
-Tổ chức cho HS hát cá nhân, theo nhóm 3-4 HS
trước lớp có vận động phụ hoạ như tiết trước (vỗ tay về hai
bên, nghiêng người,nhún chân theo nhịp).


-Nếu có thời gian, tổ chức chia lớp thành 2 nhóm:
nhóm 1 hát lời 1, nhóm 2 hát lời 2. Khi nhóm này hát thì
nhóm kia vỗ tay theo nhịp, ngược lại.


-.Nội dung 2: Giới thiệu hình ảnh một số nhạc cụ nước
ngoài.


- GV cho HS xem tranh để nhận biết 4 loại nhạc cụ.
-Giới thiệu cho học sinh biết, mỗi loại nhạc cụ nó có
âm sắc (tiếng kêu) khác nhau.


1-.<i><b>Kèn Saxophone</b></i>


Tính chất âm thanh hơi kích
động, phát âm ngân rung, âm lượng
vang, trữ tình, trong sáng.


2-.<i><b>Kèn Trompette</b></i>


Âm thanh sáng chói, rực rỡ,
đồng thời cũng có thể diễn tả


được những nét nhạc trữ tình, say


đắm.


3-.<i><b>Flute</b></i>


Là một loại sáo, âm thanh mềm
mại, nhiều chất thơ, gợi cảm giác
khống đạt, bình n của cảnh đồng
q.


4-.<i><b>Kèn Clarinette</b></i>
Là loại nhạc cụ có
tính năng linh hoạt, âm
thanh mềm mại, thuần


<i>-Cả lớp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

khiết tạo nên hiệu quả phong phú trong dàn nhạc.


-GV dùng đàn điện tử để minh hoạ. (Đàn CASIO
<i><b>CTK 651</b></i>: <i><b>Flute 073; Saxophone 065; Trumpette 056;</b></i>
<i><b>Clarinette 071</b></i>).


<i>?.Em nào có thể kể tên một số nhạc cụ nước ngồi</i>
<i>khác?</i>


<b>3-.Phần kết thuùc:</b>


-Cả lớp hát lại bài hát “Những bơng hoa những bài
<i>ca”.</i>



<i>?.Em nào nói lại cho thầy biết, nội dung bài hát này nói lên</i>
<i>điều gì?</i>


<i>?.Để biết ơn Thầy, Cơ các em cần phải làm gì?</i>


<i>-Ghita,Mandoline,Violon.</i>


<i>-Nói lên công ơn của</i>
<i>Thầy, Cô.</i>


<i>-Cố gắng học tập, nghe</i>
<i>lời thầy cơ dạy để trở nên</i>
<i>một đứa con ngoan, trò</i>
<i>giỏi.</i>


<i><b>Tiết</b></i>: 11 <b>Bài dạy</b>:

<b>- Tập đọc nhạc: TĐN số 3</b>



<i> Ngaøy daïy: </i>

<b>- Nghe nhaïc.</b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS đọc đúng bài tập đọc nhạc.
-Nghe và cảm nhận một bài dân ca.
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


-Đàn


-Kẻ ở bảng 2 khng nhạc.


<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1-.Phần mở đầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
b).Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em


<i>một bài tập đọc nhạc và sau đó thầy sẽ đàn cho các em nghe</i>
<i>một bài dân ca Nam bộ.</i>


<b>2-.Phần hoạt động: </b>
-.Nội dung 1: <b>TĐN </b>số <b>3</b>


<b>Tôi hát SON LA SON</b>

&2==V====V=!


===f==!



==F====G====F==


==G==!==f==!



<i> Son Son Son. Tôi hát Son La Son</i>

&=R===B===C==!


=T==R=!==S===T=!


==b=!==V==V=!



=b==.



<i> Bè trầm tôi hát Đô Rê Mi Đô. Múa hát nào.</i>


- Luyện tập cao độ. GV đàn cho HS nghe ĐỒ – RÊ –
MI – SON – LA, sau đó GV học sinh đọc thang 5 âm trên
đúng theo tiếng đàn.


-Tập tiết tấu.


<i>?.Em nào cho thầy biết trong bài nhạc này có những </i>
<i>hình nốt nào?</i>


-GV cần lưu ý cho các em 2 hình nốt đơn được viết
gần nhau người ta có thể nối đi móc như trong SGK.


<i>?.Hình nốt nào được ngân dài nhất? </i>


-GV ghi phách bằng cách đánh chéo dưới nốt nhạc.
GV hướng dẫn HS thể hiện tiết tấu bằng cách đọc hình nốt
<i>(đen, đen, trắng, đơn, đơn, đơn, đơn, trắng,…) sau đó cho các</i>
em vỗ tay (gõ thanh phách) theo tiết tấu. Gọi 2 HS thể hiện
lại.


-GV chỉ từng nốt HS đọc tên nốt nhạc


-GV đàn cho HS nghe 2 lần, giai điệu từng câu nhạc.


-Học sinh thực hiện theo
hướng dẫn của giáo viên.


-Đơn, đen, trắng.


-Trắng



<i>-2 học sinh thể hieän.</i>


<i>-Cả lớp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Tập HS đọc từng câu theo tiếng đàn (chia làm 2 câu)
rồi ghép cả bài.


-Tập ghép lời ca. Cho cả lớp đọc lại xong, rồi hát lời.
Gõ theo phách.


-.Nội dung 2: <i><b>Nghe nhạc.</b></i>


-GV đàn cho HS nghe giai điệu bài hát <i><b>“Lý cây</b></i>
<i><b>bơng”</b></i>.


<i>?.Em nào cho thầy biết bài hát hát có tựa đề là gì? </i>
<i>?.Qua giai điệu bài hát này em cảm thấy tác giả thể</i>
<i>hiện như thế nào?</i>


<b>3-.Phần kết thuùc:</b>


-Cả lớp hát lại bài hát “Những bông hoa những bài
<i>ca”.</i>


-Về nhà các em tập đọc lại bài nhạc và chép bài TĐN
<i>vào tập và tự tập đọc thêm câu nhạc ở SGK trang 22.</i>


-Mượt mà, tha thiết, nhẹ
nhàng..



<i><b>Tiết</b></i>: 12 <b>Bài dạy</b>:

<b> Học hát: ƯỚC MƠ </b>



<i> Ngày dạy: </i> <i><b>Nhạc: Trung Quốc – Lời Việt: An Hoà.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Hát đúng giai điệu và lời ca.


-HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát.


-Biết bài hát có nhạc của Trung Quốc đđược tác giả An Hồ viết lời Việt.


<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


GV: -Đàn - Ghi sẵn bài hát ở bảng lớp.
HS: SGK


<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1-.Phần mở đầu:</b>


a).Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.


b).Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát
<i>rất hay có nhạc của Trung Quốc được tác giả An Hồ viết</i>
<i>lời Việt. Đó là bài “Ước mơ”.</i>



<b>2-.Phần hoạt động: </b> Học hát bài <i><b>Ước mơ.</b></i>


-.HOẠT ĐỘNG 1:


-GV đàn cho HS nghe qua giai điệu của bài hát.
-GV hát mẫu.


-HS đọc lời ca (2 HS đọc rõ ràng, diễn cảm)


-Dạy hát từng câu. Chú ý những tiếng có luyến như:
<i>dưới, xinh, cành, líu, mong, tươi, đàn, múa, muôn </i>và những
tiênga được ngân dài 4 phách như: Chơi, chờ thêm, nhà.


<i>Gió vờn cánh hoa bay dưới trời</i>
<i>Đàn bướm xinh dạo chơi</i>
<i>Trên cành cây chim ca líu lo</i>
<i>Như hát lên bao lời mong chờ.</i>
<i>Em khao khát ước mơ khắp nơi bình yên</i>


<i>Cuộc sống tươi đẹp thêm</i>
<i>Cho đàn em tung tăng múa ca</i>
<i>Trong nắng xuân tô đẹp muôn nhà.</i>
-.HOẠT ĐỘNG 2:


-Tuy bài hát viết dưới nhịp 4/4 nhưng nên hướng dẫn
cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp2 như thế sẽ dễ cho các
em hơn. (như phần gạch dưới)


-Vận động theo nhạc: Vỗ tay nghiêng về 2 bên và
nghiêng người sang trái, sang phải, nhún chân theo nhịp vỗ


tay.


<b>3-.Phần kết thúc:</b>


<i>?.Em nào hãy kể cho thầy biết những hình tượng đẹp</i>


<i>-2 học sinh đọc lời bài</i>
<i>hát</i>


<i>-học sinh hát theo hướng</i>
<i>dẫn của giáo viên.</i>


<i>-Cả lớp – Tổ – Cá nhân.</i>


<i>-Theo điều động của giáo</i>
<i>viên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>nào được nói đến trong bài hát?</i>


-Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần có kết hợp vỗ tay
theo nhịp.


<i>-Về nhà các em tập hát cho tốt bài hát này. Tuần sau</i>
<i>chúng ta sẽ hát lại cho thật hay.</i>


bướm, Chim ca líu lo, Cuộc
sống tươi đẹp được tung
tăng múa ca, Nắng xuân tô
đẹp muôn nhà.



<i>-Cả lớp.</i>


<i><b>Tiết</b></i>: 13 <b>Bài dạy</b>:

<b>-Ôn tập: ƯỚC MƠ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>




<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS hát thuộc và hát đúng giai điệu bài hát. Tập hát có vạn động phụ hoạ.
-Đọc đúng bìa tập đọc nhạc. Tập ghép lời.


<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>
-Đàn


-Kẻ ở bảng 2 khng nhạc.
<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1-.Phần mở đầu:</b>


a).Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.


b).Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ơn tập lại bài
<i>“<b>Ước mơ”</b> và sau đó chúng ta có một bài ttập đọc nhạc.</i>


<b>2-.Phần hoạt động: </b>


-.Nội dung 1: Ôn tập bài “<i><b>Ước mơ</b>”</i>



-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.
-Cả lớp hát lại bài hát vỗ tay đệm theo nhịp 2.


-Tổ chức cho HS hát cá nhân, theo nhóm 3-4 HS
trước lớp có vận động phụ hoạ (vỗ tay, nghiêng người về
hai bên, nhún chân theo nhịp,…).


-Tập hát đuổi (ca-nong):


Cho 2 HS lên hát, GV hát theo lệch 1 nhip (4 phách)
cho HS thấy được sau đó tập chia làm 2 nhóm. Hát như sau


+.Nhóm 1: Gió vờn cánh hoa bay cuối trời……
+.Nhóm 2: Gió vờn cánh……
-.Nội dung 2: Học bài <b> TĐN </b>số <b>4</b>


<b>NHỚ ƠN BÁC</b>


&2==Y===I===I=!


===T===V=!



===G===F===G


%==I=!==f=!



<i> A! có Bác Hồ đời em được ấm no.</i>

&===Y===G===I==!



<i>-Cả lớp</i>


<i>-Nhóm và cá nhân.</i>



<i>-2 học sinh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

=V==T==!



==F===D===C===D


=!==b==.



<i> Chúng em múa ca càng nhớ công ơn Bác Hồ.</i>
- Luyện tập cao độ. GV đàn cho HS nghe ĐỒ – RÊ –
MI – SON – LA – ĐỐ, sau đó GV học sinh đọc thang 6 âm
trên đúng theo tiếng đàn.


-Tập tiết tấu.


<i>?.Em nào cho thầy biết trong bài nhạc này có những </i>
<i>hình nốt nào?</i>


<i>?.Hình nốt nào được ngân dài nhất? </i>


-GV ghi phách bằng cách đánh chéo dưới nốt nhạc.
GV hướng dẫn HS thể hiện tiết tấu bằng cách đọc hình nốt
<i>(đen, đơn, đơn, đen, đen, đơn, đơn, đơn, đơn, trắng,…) sau đó</i>
cho chúng em vỗ tay (gõ thanh phách) theo tiết tấu. Gọi 2
HS thể hiện lại.


-GV chỉ từng nốt HS đọc tên nốt nhạc ở mỗi câu, cả
bài.


-GV đàn 2 lượt để học sinh theo dõi, sau đó các em


đọc từng câu nhạc theo tiếng đàn của giáo viên.


-Tập ghép lời ca. Cho cả lớp đọc lại xong rồi hát lại.
Gõ theo phách.


<b>3-.Phần kết thúc:</b>


-Cả lớp hát lại bài hát “<i><b>Ước mơ</b>”.</i>


-Về nhà các em một vài động tác minh hoạ cho bài
<i>hát <b>Ước mơ</b> cho thích hợp, tập đọc lại bài nhạc và chép bài</i>
<i>TĐN vào tập.</i>


-Đơn, đen, trắng.
-Trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Tiết</b></i>: 14 <b>Bài dạy</b>:

<b> -Ôn tập 2 bài hát: ƯỚC MƠ </b>



<i> Ngày dạy: </i>

<b> & NHỮNG BƠNG HOA NHỮNG BÀI CA.</b>



<b> -Nghe nhaïc</b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS hát thuộc và hát đúng giai điệu 2 bài hát. Tập biểu diễn kết hợp động tác


phụ hoạ.



-HS có những cảm nhận về bản nhạc được nghe..
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


-Đàn


<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1-.Phần mở đầu:</b>


a).Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ


b).Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn tập lại 2 bài
<i>hát “<b>Ước mơ & Những bông hoa những bài ca”</b> và sau đó</i>
<i>thầy sẽ cho chúng em nghe nhạc một bài nhạc thiếu nhi khá</i>
<i>quen thuộc <b>“Nhớ ơn Bác”</b>.</i>


<b>2-.Phần hoạt động: </b>
<b>-.Nội dung 1: </b>


#. <b>Ơn tập</b>: bài “<i><b>Những bơng hoa những bài ca</b>”</i>
-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.
-Cả lớp hát lại bài hát vỗ tay đệm theo nhịp.
-Tổ chức cho HS hát cá nhân, theo nhóm 3-4 HS
trước lớp có vận động phụ hoạ.


-Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát lời 1, nhóm 2
hát lời 2. Khi nhóm này hát thì nhóm kia vỗ tay, ngược lại.



#. <b>Ôn tập</b>: bài “<i><b>Ước mơ</b>”</i>


-Tương tự như bài <i><b>“Những bông hoa những bài ca”</b></i> .
-Tập cho các em vỗ tay theo tiết tấu lời ca.


-.Noäi dung 2: Nghe nhaïc.


-GV đàn cho HS nghe giai điệu bài hát <i><b>“Nhớ ơn</b></i>
<i><b>Bác”</b></i>.


<i>?.Em nào cho thầy biết bài hát hát có tựa đề là gì? </i>


<i>-Cả lớp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>?.Qua giai điệu bài hát này em cảm thấy tác giả thể</i>
<i>hiện như thế nào?</i>


<b>3-.Phần kết thúc:</b>


-Cả lớp hát lại bài hát “<i><b>Ước mơ</b>”.</i>


-Về nhà các em xem 2 bài tập đọc nhạc số 3 và số 4
<i>đã học.</i>


-Nhớ ơn Bác.
-Sơi nổi, vui vẻ.


<i><b>Tiết</b></i>: 15 <b>Bài dạy</b>:

<b>- Ôn tập: TĐN số 3, số 4 </b>



<i> Ngày dạy: </i>

<b>- KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC</b>







<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS đọc khá 2 bài tập đọc nhạc, kết hợp đánh nhịp, gõ theo phách.


-Cảm nhận bài chuyện kể <i><b>Nghệ sĩ Cao Văn Lầu</b></i> , qua đó các em biết về một
tài năng âm nhạc dân tộc.


<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>
-Đàn


-Kẻ ở bảng 2 bài TĐN.


<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1-.Phần mở đầu:</b>



a).Ổn định: Hát Quốc Ca.


b).Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn tập 2 bài
<i>TĐN và sau đó thầy sẽ kể cho các em nghe một câu chuyện</i>
<i>về <b>Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.</b></i>


<b>2-.Phần hoạt động: </b>



<b>-.Noäi dung 1:</b>

<i><b>Ôn tập 2 bài TĐN.</b></i>


<b>*.Bài TĐN 1:</b>


-GV đàn lại cho HS nghe qua giai điệu bài TĐN 3 (có
thể 2 lần). HS đọc lại cả bài rồi ghép lời ca.


-GV tập cho HS biết đánh nhịp cho cả lớp thể hiện
bài tập đọc nhạc. (1 HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp thể
hiện).


<b>*.Bài TĐN 4:</b>


-Tương tự bài TĐN 1.


<b>-.Noäi dung 2: </b>



-GV kể cho HS nghe câu chuyện ở SGK trang 27-28.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<i>?.Bài ca nổi tiếng của ông có tên là bài gì? </i>


<b>3-.Phần kết thúc:</b>



-Cả lớp hát lại bài hát “

<i><b>Ước mơ</b></i>

<i>”.</i>


-Về nhà các em tập đọc tốt 2 bài tập đọc nhạc số 3 và
<i>số 4.</i>


-Dạ cổ hoài lang.



<i><b>Tiết</b></i>: 16 <b>Bài dạy</b>:

<b>-Học hát bài tự chọn: “Nhớ ơn Bác”</b>



<i> Ngày dạy :________ </i>

<i>Phan Huỳnh Điểu</i>


<i> </i>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS hát đúng và thuộc lời bài hát.


-Qua bài hát giáo dục các em càng yêu quý Bac Hồ.
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


-Đàn


-Ghi bài hát ở bảng.


<i> Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. Ai</i>


<i> yêu Bác Hồ Chí Minh bằng chúng em nhi đồng</i>


<i> A! Có Bác Hồ đời em được ấm no</i>
<i> Cháu chúc Bác Hồ của cháu được sống lâu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>1-.Ổn định</b></i>: Khởi giọng ĐỒ – MI – SON – ĐỐ
<i><b>2-.Bài cũ</b></i>:



-Gọi 3 hs đọc nhạc bài TĐN 4 (Nhớ ơn Bác):


GV đàn từng câu cho từng câu (02) HS đọc nhạc,
01 HS đọc cả bài TĐN4.


Nhận xét.
<i><b>3-.Bài mới:</b></i>


<i>Theo chương trình hơm nay thầy sẽ dạy cho các em một</i>
<i>bài tự chọn. Em nào có biết những bài hát thiếu nhi viết về Bác</i>
<i>Hồ?</i>


<i>-Hôm nay thầy sẽ dạy các em bài “Nhớ ơn Bác” của nhạc</i>
<i>sĩ Phan Huỳnh Điểu.</i>


-GV ghi tựa bài.


-Cho HS nghe nhạc bài hát “Nhớ ơn Bác”.
-GV hát mẫu.


-HS đọc lời bài hát (01 cá nhân, cả lớp đọc theo tiết tấu
<i>theo giọng đọc của GV).</i>


-Hướng dẫn HS hát từng câu đến hết bài, theo lối móc
xích.


<i>Ai u nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.</i>
<i>Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng chúng em nhi đồng.</i>


<i>Á có Bác Hồ dời em được ấm no.</i>


<i>Chúng em múa ca càng nhớ công ơn Bác Hồ.</i>


<i>Cháu chúc Bác Hồ của cháu được sống lâu</i>
<i>Cháu xin kính dâng ngàn đố hoa lên Bác Hồ.</i>


(Chú ý tiếng ấm (ấm no) và tiếng sống (sống lâu) khi hát có
luyến.)


-Cả lớp – Tổ – cá nhân.


-Hướng dẫn HS vỗ tay đệm theo nhịp, theo phách.
#-.Luyện tập:


Gọi 4<sub></sub>6 HS hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
<i><b>4-.Củng cố:</b></i>


<i>?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì?</i>


<i>?.Nội dung bài hát này nói lên điều gì?</i>


<i>?.Các em biết tại sao chúng ta phải biết nhớ ơn Bác Hồ</i>


-3 HS đọc nhạc.


-HS đọc lời ca.


-HS hát theo hướng
dẫn.


-HS thực hiện theo


hướng dẫn của GV.


<i>-Nhớ ơn bác, của</i>
<i>nhạc sĩ Phan Huỳnh</i>
<i>Điểu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<i>không?</i>


Cả lớp hát lại bài hát có vỗ tay đệm theo nhịp.
<i><b>5-.Nhận xét – Dặn dò:</b></i>


<i>Về nhà các em tập hát tốt bài hát.</i>
Nhận xét tổng kết lớp.


<i>-Vì Bác Hồ đã đẹm</i>
<i>lại cho chúng ta cuộc</i>
<i>sống ấm no, hạnh</i>
<i>phúc.</i>


<i><b>Tiết</b></i>: 17 <b>Bài dạy</b>:

<b>-Kiểm tra: 2 bài hát: </b>

<b>Reo vang bình minh,</b>


<i> Ngày dạy: </i> <b> Hãy cho em bầu trời xanh, </b>


<b> - Ôn tập 2 bài TĐN số 2 </b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>



-Đánh giá khả năng hát, diễn đạt của HS qua những bài hát đã học.
-Đọc đúng bài tập đọc nhạc 2. Tập ghép lời, đánh nhịp.


<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>
-Đàn


<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>-.Noäi dung 1:</b>



Tổ chức kiểm tra HS qua cách diễn đạt, cách thể hiện và trình bài 2 bài


hát đã học.



Cho học sinh tự chọn 1 trong 2 bài hát để diễn trước lớp với 2 hình thức:


cá nhân và tự chọn thành nhóm (3- HS) để diễn.



<b>-.Nội dung 2:</b>



Ơn tập cho các em bài tập đọc nhạc số 2. Tập gõ phách, gõ nhịp



<i><b>Tiết</b></i>: 18 <b>Bài dạy</b>: <b>-Kiểm tra: 2 bài hát</b>

<b>:</b>

<b> Những bông hoa những bài ca,</b>


<i> Ngày dạy: </i> <b> Ước mơ.</b> <b> </b>


<b> - Ôn tập bài TĐN số 4.</b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>



-Đánh giá khả năng hát, diễn đạt của HS qua những bài hát đã học.
-Đọc đúng bài tập đọc nhạc 2. Tập ghép lời, đánh nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>-.Noäi dung 1:</b>



Tổ chức kiểm tra HS qua cách diễn đạt, cách thể hiện và trình bài 2 bài


hát đã học.



Cho học sinh tự chọn 1 trong 2 bài hát để diễn trước lớp với 2 hình thức:


cá nhân và tự chọn thành nhóm (3- HS) để diễn.



<b>-.Nội dung 2:</b>



Ơn tập cho các em bài tập đọc nhạc số 2. Tập gõ phách, gõ nhịp



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×