Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

huyende huucoVONG 1DAICUONG VA HIDROCACBONdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b>HOÁ</b>

<b>HỌC</b>

<b> </b>

<b>BÀI TẬP MỞ RỘNG CHO CÁC CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP</b>


<b> </b>

<b>HỮU CƠ</b>

<b> Th.S Lê Hữu Dũng - ĐT: 0915 978897. Email: </b>


<b> </b>
<b>---CHUYÊN ĐỀ : </b>

<b>ĐẠI CƯƠNG HỐ HỌC HỮU CƠ </b>

-

<b> HIĐROCACBON</b>



<b>LHD1: </b>Các cơng thức cấu tạo sau biểu diễn bao nhiêu chất là đồng phân cấu tạo của nhau?


C C H
Cl


H
Cl


H


H


C C H
H


Cl
Cl


H


H


C C Cl
H



H
Cl


H


H


C C H


H


H
Cl


Cl


H


C C H


H


H
Cl


H


Cl


C C H



Cl


H
Cl


H


H


a. b. c.


d. e. f.


<b>A.</b> Một chất. <b>B.</b> Hai chất. <b>C.</b> Ba chất. <b>D.</b> Bốn chất.


<b>LHD2: </b>Cho các chất: CaC2, CO2, HCHO, Al4C3, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, ,C2H2O4, CaCO3. Số chất hữu


cơ trong số các chất đã cho là:


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 4. <b>C.</b> 5. <b>D.</b> 6.


<b>LHD3:</b> Đốt cháy 1 hiđrocacbon <b>X</b> thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. <b>X</b> là:


<b>A.</b> Ankan hoặc anken.<b> B.</b>Anken hoặc Aren. <b>C.</b> Xicloankan hoặc anken.<b> D. Ankađien hoặc ankin.</b>
<b>LHD4:</b> Số đồng phân của C6H14 là:


<b>A.</b> 4. <b>B.</b> 5. <b>C.</b> 6. <b>D.</b> 7.


<b>LHD5:</b> Phát biểu nào sau đây <b>không đúng</b>:



<b> A.</b> Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau, nhưng về thành phần phân tử


khác nhau 1 hay nhiều nhóm CH2.


<b> B.</b> Các liên kết trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết ion.


<b> C. Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng cơng thức phân tử, nhưng có cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau.</b>


<b> D.</b> Trong hợp chất hữu cơ cacbon ln có hố trị 4.


<b>LHD6:</b> Để nhận biết 3 khí gồm C2H6, C2H4 và C2H2 ta có thể dùng:


<b>A.</b> Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Br2. <b>B. khí Cl2 và dung dịch Br2.</b>


<b>C.</b> Dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4.<b> D.</b> Dung dịch HCl và dung dịch Br2.


<b>LHD7: Cho 3 chất lỏng không mầu là: Benzen, stiren, toluen. Dùng hố chất nào sau đây có thể nhận biết được cả 3</b>
chất lỏng trên:


<b>A.</b> Dung dịch KMnO4. <b>B.</b>Dung dịch HCl và Na. <b>C.</b> Dung dịch AgNO3/NH3. <b>D.</b> Dung dịch NaOH.


<b>LHD8: Chất nào sau đây tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 (đk askt) chỉ cho một sản phẩm duy nhất:</b>
A B C D




CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>



2H


C <sub>5</sub>


C CH<sub>3</sub>




CH


CH<sub>3</sub> CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>




CH<sub>3</sub>
CH


CH<sub>3</sub> CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
CH


<b>LHD9:</b> Phát biểu nào sau đây <b>không đúng</b>:


<b>A.</b> Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.


<b> B. Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng cơng thức phân tử, nhưng có cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau.</b>


<b> C.</b> Anken là những hiđrocacbon mạch hở có 1 nối đơi trong phân tử.



<b>D.</b> Anilin có tính bazơ, làm đổi mầu quỳ tím thành mầu xanh.


<b>LHD10:</b> Quy tắc cộng Maccopnhicop được áp dụng trong trường hợp nào sau đây:


<b>A.</b> Phản ứng cộng H2 vào anken bất đối xứng. <b>B.</b> Phản ứng cộng HBr vào anken bất đối xứng.


<b>C. Phản ứng cộng Br2 vào anken bất đối xứng.</b> <b>D. Phản ứng cộng HBr vào anken đối xứng.</b>


<b>LHD11:</b> Trường hợp nào sau đây là gốc hiđrocacbon no:


<b>A.</b> C2H3. <b>B.</b> C3H5. <b>C.</b> C2H6. <b>D.</b> C2H5.


<b>LHD12:</b> Các chất có cơng thức phân tử giống nhau, nhưng có cơng thức cấu tạo khác nhau nên có tính chất


khác nhau được gọi là:


<b>A.</b> Đồng đẳng. <b>B.</b> Đồng vị.<b> </b> <b> C. </b>Đồng hình.<b> D. </b>Đồng phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> A.</b> Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, kém bền với nhiệt và dễ cháy hơn các hợp chất vơ cơ.


<b> B.</b> Phenol có tính axit, làm quỳ tím chuyển thành mầu đỏ.


<b> C.</b> Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác
nhau một hay nhiều nhóm CH2.


<b> D.</b> Gluxit là các hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa nhiều nhóm hiđroxyl và có nhóm cacbonyl trong phân tử.


<b>LHD14:</b> Cho C6H14 tác dụng với Clo theo tỉ lệ mol 1<b>:</b>1 thu được 2 sản phẩm đồng phân một lần thế. Công



thức cấu tạo của C6H14 trong trường hợp này là:


<b>A.</b> CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3. <b>B.</b> CH3 – CH – CH2 – CH2 –CH3.


CH3


<b> </b> <b>C.</b> CH3 – CH2 – CH – CH2 – CH3. <b>D.</b> CH3 – CH – CH – CH3.


CH3 CH3 CH3


<b>LHD15: Cho dẫn xuất brôm: CH3 – CH(CH3) – CHBr – CH3. Dẫn xuất brôm trên được tạo thành từ phản ứng cộng với</b>
HBr của anken nào sau đây:


<b>A. CH2 = C(CH3) – CH2 – CH3.</b> B. CH3 – C(CH3) = CH – CH3.


<b>C. CH3 – CH(CH3) – CH = CH2.</b> D. CH3 – C(CH3) = CH – CH3 hoặc CH2 = C(CH3) – CH2 – CH3.
<b>LHD16: Số đồng phân anken của C5H10 là:</b>


A. 4. <b>B. 5.</b> <b> </b> <b>C. 6.</b> <b>D. 7.</b>


<b>LHD17: Chỉ ra đồng phân trans trong số các đồng phân sau:</b>


A B C D




C C


H



CH<sub>3</sub>


Cl


H




2


C C
H


CH<sub>3</sub>


Cl
C <sub>5</sub>


CH<sub>3</sub><sub> </sub>


C C


CH<sub>3</sub>
Cl


CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


2



H


C C


H H


C <sub>5</sub>


2H


C <sub>5</sub>


<b>LHD18: Khi đốt cháy một hiđrocacbon X luôn thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2. X thuộc dãy đồng đẳng nào:</b>
<b>A. Anken hoặc xicloankan.</b> <b>B. Aren. </b> <b>C. Ankin hoặc ankađien. D. Ankan. </b>


<b>LHD19:</b> Đốt cháy 4,48 lít (ở đktc ) hỗn hợp hai ankan ( là chất khí ở điều kiện thường ), rồi cho tồn bộ sảm phẩm


cháy qua bình đựng 1 lít dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được 137,9 gam kết tủa. Hai ankan đó là:


A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. Cả 3 đáp án A, B, C.


<b>LHD20:</b> Dẫn 3,36 lít hỗn hợp gồm một ankan và một anken khí ở điều kiện thường đi qua dung dịch nước


Brôm dư thấy có 8 gam Brơm đã tham gia phản ứng. khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp đó là 13 gam. Công thức
phân tử của các hiđrocacbon trên là:


<b>A.</b> CH4 và C7H14. <b>B.</b> C2H6 và C5H10. <b> C. </b>C3H8 và C3H6.<b> D. </b>CH4 và C4H8.


<b>LHD21: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một hiđrocacbon X thu được 32,8 gam hỗn hợp CO2 và H2O.</b>
1. Công thức phân tử của X là:



A. C4H10. B. C5H12. C. C6H14. D. C10H24.
<b> 2. Biết rằng khi cho X tác dụng với Cl2 (askt) với tỉ lệ mol 1:1 thu được 4 sản phẩm thế. X là chất nào sau đây:</b>


A. iso-pentan. B. neo-pentan. C. iso-butan. D. 2,3–đimetylbutan.
<b>LHD22: hỗn hợp X gồm hai olefin là đồng đẳng kế tiếp. Cho 1,792 lít hỗn hợp X (đktc) đi qua bình đựng dung dịch</b>
brơm dư thấy khối lượng bình tăng thêm 7 gam.


1. Cơng thức phân tử của các olefin là:


A. C4H8 và C5H10 B. C5H10 và C6H12 C. C6H12 và C7H14 D. C3H6 và C4H8


2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH <b>1M, khối lượng</b>
sản phẩm thu được là:


<b> A. 21 gam. B. 42 gam. C. 53 gam. D. 26,5 gam.</b>


<b>LHD23: Hỗn hợp E gồm một ankan và một anken. Cho 6,72 lít E sục vào bình đựng dung dịch nước Brơm dư, thấy có</b>
16 gam Brơm đã phản ứng, đồng thời khối lượng bình tăng thêm 2,8 gam. Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp E thu
được 17,6 gam CO2 ( Các khí được đo ở đktc). Cơng thức phân tử của ankan và anken là:


A. C2H6 và C2H4. B. C2H6 và C3H6. C. CH4 và C2H4. D. CH4 và C3H6.


<b>LHD24: Một hỗn hợp X gồm hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau có thể tích 17,92 lít (ở 0</b>0<sub>C và 2,5 atm) sục qua bình</sub>
nước Brơm dư, khối lượng bình tăng thêm 70 gam. Cơng thức phân tử của hai olefin đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhận xét đúng là:


<b>A. 1, 2, 4 là đồng phân của nhau.</b> <b>B. 1, 2, 3 là đồng phân của nhau.</b>
<b>C. 1, 3, 4 là đồng phân của nhau.</b> <b>D. 1, 2 là ankađien liên hợp.</b>


<b>LHD26: Nhóm chất khí đều có khả năng làm mất mầu dung dịch nước Br2 là:</b>


<b>A. etilen, axetilen, cacbon đioxit.</b> <b>B. etilen, axetilen, lưu huỳnh đioxit.</b>
<b>C. etilen, etan, lưu huỳnh đioxit.</b> <b>D. etilen, axetilen, etan. </b>


<b>LHD27: Để điều chế được o-Brom nitro benzen phải tiến hành phản ứng:</b>


A. Cho benzen tác dụng với dung dịch HNO3 trong H2SO4 đặc, sản phẩn thu được cho tác dụng với brom (xt: Fe).
B. Cho benzen tác dụng với brom (askt), sản phẩm thu được cho tác dụng với dung dịch HNO3 trong H2SO4 đặc.
C. Cho benzen tác dụng với dung dịch HNO3 trong H2SO4 đặc, sản phẩm thu được cho tác dụng với brom (askt).
D. Cho benzen tác dung với brom (xt: Fe), sản phẩm thu được cho tác dụng với dung dịch HNO3 trong H2SO4 đặc.
<b>LHD28: 1. Một hiđrocacbon có thành phần nguyên tố: %C = 84,21. Tỉ khối hơi đối với khơng khí bằng 3,93. Cơng</b>
thức phân tử của hiđrocacbon là:


A. C7H14. <b>B. C7H16. </b> C. C8H16. <b>D. C8H18.</b>


<b> 2. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hiđrocacbon X cần đúng 3,5 thể tích khí Oxi (các thể tích đo ở cùng điều</b>
kiện). Cơng thức phân tử của X là:


<b>A. C2H4.</b> <b>B. C2H6. </b> <b>C. C2H2. </b> <b>D. CH4.</b>


<b>LHD29: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin X thu được 0,2 mol nước. X là: </b>


<b>A. Axetilen.</b> <b>B. Propin.</b> <b>C. Propylen. </b> <b>D. Butin-1.</b>


<b>LHD30: Chất X (mạch thẳng) có cơng thức phân tử là C7H8. Cho X tác dụng với Ag2O dư trong dung dịch amoniac</b>
được kết tủa Y. Khối phân tử của Y lớn hơn của X là 214 đvC. Công thức cấu tạo của X là:


<b>A. CH </b>≡ C – CH2 – CH = CH – CH = CH2 <b>B. CH </b>≡ C – CH2 – CH2 - CH2 – C ≡ CH
<b>C. CH </b>≡ C – CH2 – CH2 - C ≡ C – CH3 <b>D. CH </b>≡ C – CH2 – C ≡ C – CH2 - CH3



<b>LHD31: X, Y, Z là 3ankan kế tiếp nhau có tổng khối lượng phân tử là 90đvC. Công thức phân tử của chúng lần lượt là:</b>
A. C3H8, C4H10, C5H12. <b>B. CH4, C2H6, C3H8. C. C2H6, C3H8, C4H10. D. C5H12, C6H14, C7H14.</b>
<b>LHD32: Cho 10 lít hỗn hợp khí gồm 2 anken (ở 54,6</b>0 <sub>; 0,8064 atm) lội qua bình nước brơm, thấy khối lượng bình tăng</sub>
16,8gam. Biết rằng số nguyên tử cacbon trong mỗi anken khơng lớn hơn 5. Các anken đó là:


<b>A. C2H4 và C5H10 </b> <b>B. C2H4 và C4H8 </b> <b>C. C3H6 và C5H10 </b> <b>D. Đáp án a và c</b>
<b>LHD33: Hidrocacbon X thể khí (ở điều kiện thường), mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn X thu được hỗn hợp sản phẩm</b>
cháy, trong đó CO2 chiếm 78,57% về khối lượng. Công thức phân tử của X là:


<b>A. C2H4. </b> <b>B. C3H4. </b> <b>C. C2H6. </b> <b>D. C3H6. </b>


<b>LHD34: Hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp, tham gia phản ứng cộng nước thu được hỗn hợp rượu Y. Cho Y</b>
tác dụng với Na dư thì thu được 2,8 lít khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X, rồi cho toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào nước vơi trong thì thu được 37,5 gam muối trung hồ và 20,25 gam muối axit. Cơng thức phân tử
của 2 anken là:


<b>A. C4H8 và C5H10 </b> <b>B. C3H6 và C4H8 </b> <b>C. C2H4 và C3H6 </b> <b>D. Đáp án B và C.</b>
<b>LHD35: Có một hỗn hợp khí gồm một ankan X và một anken Y. Biết rằng khối lượng phân tử của Y bằng 2,625 lần</b>
khối lượng phân tử của X.


1. Công thức phân tử của X và Y là:


<b>A. CH4 và C3H6. </b> <b>B. CH4 và C2H4. </b> <b>C. C2H6 và C2H4. </b> <b>D. C2H6 và C3H6.</b>
2. Từ X cùng các chất vô cơ tự chọn và điều kiện cần thiết, để điều chế cao su Buna cần ít nhất mấy phương trình
phản ứng:


<b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 5.</b>


<b>LHD36: Đốt cháy hoàn toàn 1,04 gam một hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 2,24 lít khí O2 (đktc), chỉ thu được khí CO2,</b>


hơi H2O theo tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O = 2:1 (ở cùng điều kiện to, áp suất). Biết tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 3,25.


1. Công thức phân tử của X là:


<b> </b> <b> A. C6H6. </b> <b>B. C7H8. </b> <b>C. C8H8.</b> <b>D. C7H4O.</b>
<b> 2. Biết X có vịng benzen và tác dụng được với dung dịch brôm. X là:</b>


A. Toluen. <b>B. Stiren.</b> <b>C. Benzen.</b> D. Etyl benzen


<b>LHD37: Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 21. Đốt cháy hoàn tồn 1,12 lít hỗn hợp X</b>
(đktc), dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vơi trong lấy dư. Độ tăng khối lượng của bình là:
<b>A. 3,9 gam. </b> <b>B. 0,93 gam. </b> <b>C. 9,3 gam. </b> <b>D. 0,39 gam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cháy hồn tồn 4,48 lít khí Y hoặc Z đều thu được 17,92 lít CO2 và 14,4 gam H2O (thể tích các khí đo ở đktc). Công
thức phân tử của X, Y, Z lần lượt là:


A. C4H10, C4H8 và C4H6. B. C4H10, C4H8 và C4H8. C. C4H10, C4H8 và C4H4. D. C4H10, C4H6 và C4H8.
<b>LHD39: Hỗn hợp khí X gồm hiđro, etan và axetilen. Cho từ từ 6 lít X đi qua bột Ni nung nóng thì thu được 3 lít một</b>
chất khí duy nhất (các thể tích khí được đo ở đktc). Tỉ khối hơi của X so với hiđro là:


<b>A. 5,7. </b> <b>B. 15. </b> <b>C. 7,5. </b> <b>D. 30.</b>


<b>LHD40: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ X, rồi cho sản phẩm qua bình 1 chứa H2SO4 đặc, bình 2 chứa</b>
nước vơi trong lấy dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam, ở bình 2 thu được 30 gam kết tủa. Khi hoá hơi 5,2 gam <b>X,</b>
thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,4 gam Nitơ (ở cùng điều kiện to<sub>, p). Công thức phân tử của X là: </sub>


<b>A. C7H4O. </b> <b>B. C7H8. </b> <b>C. C8H8.</b> <b>D. C3H4O4.</b>


<b>LHD41: Nung nóng hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 (có xúc tác Ni), thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) có tỉ</b>
khối hơi đối với hiđro bằng 12,2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch


Ca(OH)2 dư, tạo ra kết tủa (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng kết tủa tạo thành là:


<b>A. 4 gam. </b> <b>B. 40 gam.</b> <b>C. 20 gam.</b> <b>D. 80 gam.</b>


<b>LHD42: Khi đốt một thể tích hiđrocacbon X cần 6 thể tích O2 và sinh ra 4 thể tích CO2. Biết X có thể làm mất mầu</b>
dung dịch brơm và có thể kết hợp hiđro tạo thành một hiđrocacbon no mạch nhánh. X là chất nào sau đây:


<b>A. Iso-butilen. </b> <b>B. Buten-1. </b> <b>C. Buten-2.</b> <b>D. Xiclobutan.</b>


<b>LHD43: Đốt cháy 0,282 gam chất hữu cơ X và cho toàn bộ sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl2 khan và</b>
KOH, thấy bình CaCl2 tăng thêm 0,194 gam, bình KOH tăng 0,8 gam. Mặt khác đốt 0,186 gam chất đó thu được
22,4ml nitơ (đktc). Công thức phân tử của X là:


<b>A. C3H9N. </b> <b>B. C2H7N. </b> <b>C. C6H6N. </b> <b>D. C6H7N.</b>


<b>LHD44: Đốt cháy hoàn toàn 2,25 gam một rượu X. Đưa tồn bộ sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy</b>
khối lượng bình tăng lên 7,65 gam và tạo ra 11,25 gam kết tủa. Nếu cho bay hơi 1,5 gam rượu đó thì có thể tích hơi thu
được đúng bằng thể tích của 1,775 gam Clo (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là:


<b>A. C2H6O. </b> <b>B. C2H6O2. </b> <b>C. C3H8O3. </b> <b>D. C3H8O. </b>


<b>LHD45: Một hỗn hợp X gồm C2H6, C2H4 và C3H4. Cho 12,24 gam hỗn hợp X vào dung dịch chứa Ag2O dư, trong NH3,</b>
sau khi phản ứng xong thu được 14,7 gam kết tủa màu vàng. Mặt khác 4,256 lít X (đktc) phản ứng vừa đủ với 140ml
dung dịch brôm 1M. thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong 12,24 gam X ban đầu là:


<b> A. 49,02%; 18,3% và 32,68% B. 49,02%; 22,88% và 28,1% C. 18,3%; 32,68% và 49,02% D. 45%; 25% và 30%</b>
<b>LHD46: Một hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon có cơng thức là CnHx và CnHy mạch hở. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X đối</b>
với khí nitơ là 1,5. Khi đốt cháy hồn tồn 8,4 gam hỗn hợp X thì thu được 10,8 gam nước.


1. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là:



<b>A. C3H2 và C3H8. </b> <b>B. C3H6 và C3H8. </b> <b>C. C3H4 và C3H6. </b> <b>D. C3H4 và C3H8.</b>
2. Khi cho 8,4 gam hỗn hợp khí X vào Ag2O dư trong dung dịch NH3, thu được kết tủa Y. Tách hoàn toàn kết tủa Y
cho phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được kết tủa <b>Z và một trong hai hiđrocacbon trên (hiệu suất phản ứng là</b>
100%). Khối lượng kết tủa Y, Z là:


<b>A. 17,4 và 14,53. </b> <b>B. 14,7 và 14,35. </b> <b>C. 14,7 và 15,43. </b> <b>D. 14,7 và 13,45. </b>
<b>LHD47: Từ một loại tinh dầu người ta tách được một hợp chất hữu cơ X. Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam X cần dùng</b>
vừa đủ 4,704 lít Oxi (đktc), chỉ thu được CO2 và H2O với tỉ lệ về khối lượng m CO2<b>: m </b>H2O = 11:2. Biết X có KLPT <


150. Cơng thức phân tử của X là:


<b>A. C3H6O2. </b> <b>B. C2H6O2. </b> <b>C. C3H8O3. </b> <b>D. C9H8O.</b>


<b>LHD48: Đem crắckinh một lượng n–butan thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon. Cho hỗn hợp khí này sục qua nước</b>
brơm dư, thì lượng brơm tham ra phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình brơm tăng thêm 5,32 gam.
Hỗn hợp khí cịn lại sau khi qua dung dịch brơm có tỉ khối đối với metan là 1,9625. Hiệu suất phản ứng crắckinh là:
<b>A. 60%. </b> <b>B. 80%.</b> <b>C. 70%.</b> <b>D. 90%.</b>


<b>LHD49: Đốt cháy hồn tồn 11,2 lít hiđrocacbon X (đktc) thu được 66 gam CO2 và 27 gam nước. Công thức phân tử</b>
của X là:


<b>A. C2H4. </b> <b>B. C4H8. </b> <b>C. C5H10.</b> <b>D. C3H6.</b>


<b>LHD50: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít oxi (đktc), chỉ thu được khí CO2 và hơi nước có</b>
thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện. Công thức chung của dãy đồng đẳng của X là:


</div>

<!--links-->

×