Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

chuyên đề este page 4 gv nguyễn hồng tài 0903 138246 thpt lộc thái ôn tập hè 2009 ôn tập ancol axit cacboxylic i các công thức tổng quát của ancol 1 ancol no đơn chức 2 ancol đơn chức 3 ancol no 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.19 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> ÔN TẬP - ANCOL & AXIT CACBOXYLIC</b></i>
<b>I. Các công thức tổng quát của ancol.</b>


1. Ancol no, đơn chức:
2. Ancol đơn chức:
3. Ancol no:


4. Ancol chứa 1 liên kết đôi:
5. Ancol:


6. Ancol thơm, đơn chức:


II. Phản ứng quan trọng của ancol k
1. Tác dụng với kim loại mạnh: Na, K…
……….
……….
……….
2. Tách nước( đề hiđrat hóa)


a. Tạo ete( đk: H2SO4 đ, t0 ≤ 1400C)


………
………
………
b. Tạo anken( đk: H2SO4 đ, t0 ≥ 1700C)


………
………


3. Oxi hóa: Khi đun ancol đơn chức với CuO (hoặc O2



xúc tác bột Cu) thì tùy theo bậc ancol mà thu được sản
phẩm khác nhau.


a. Ancol bậc 1:


………
………....
b. Ancol bậc 2:


………...
………..…..
4. Đốt cháy:


………...
………...
………...


III/ Các công thức tổng quát của axit cacboxylic
1. Axit no đơn chức:


2. Axit no:
3. Axit đơn chức:


4. Axit chứa 1 liên kết đôi đơn chức
5. axit:


IV/ Các phản ứng quan trọng của axit
a. Tác dụng với kim loại


………..


………..
………..
b. Tác dụng với ancol( pứ este hóa )
………....
c. Tác dụng với muối( cacbonat)


-……….…


-……….
d. Tác dụng với bazơ


………...
………
e. Phản ứng đặc biệt của HCOOH.


vì trong phân tử HCOOH có chứa nhóm –CHO
………..


……….
V/ Bài tập minh hoạ


1. Cho 0,24 mol một ancol tác dụng với Na thì thu
được 8,064 lít H2 (đkc). Xác định số nhóm chức ancol


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


2. Cho công thức ancol C3H8Ox. Số ctct bền ứng với


công thức này là?



A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


3. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam ancol (X) thu được
17,92 lít CO2 đkc và 21,6 gam H2O.


a. Số mol ancol (X) là ?


A. 0,4 B. 0,6 C. 0,5 D. 0,6
b. CTPT (X) là ?


A. C2H6O B. C2H6O2


C. C3H8O D. C3H8O2


4. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức
cần V lít O2 đkc thu được 9,408 lít CO2 đkc. Tính V ?


A. 14,678 lít B. 13,986 lít
C. 14,112 lít D. 16,672 lít


5. Cho 11,84 gam axit no đơn chức tác dụng với
Na2CO3 thu được 1,792 lít CO2 đkc. Xác định ctpt của


axit ?


A. C2H4O2 B. C4H8O2


C. C3H6O2 D. C5H10O2


6. Cho m gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức đồng đẳng


kế tiếp tác dụng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 1 M.
sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dd thì thu được 15
gam hỗn hợp 2 muối hữu cơ khan.


+ a. Tính m


A. 10,5 gam B. 18,6 gam


C. 16,8 gam D. 10,6 gam


+ Xác định CTPT hai axit.


A. CH3COOH, HCOOH


B. CH3COOH, C2H5COOH


C. C2H5COOH, C3H7COOH


D. C4H9COOH, C3H11COOH


7. Cho hỗn hợp 14,6 gam hỗn hợp 3 axit đơn chức
tác dụng đủ với Na2CO3 thì thu được 4,48 lít CO2 đkc.


Cơ cạn dung dịch thì thu được m gam muối. Tính m?


A. 12,84 gam B. 45,76 gam


C. 23,4 gam D. 45,87 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đốt cháy nH2O > nCO2



+ Số nhóm chức = số C . Ta ln có nO2 /n Ancol = số C,5. Chọn phần nguyên. Chọn đáp án.


8. Cho một ancol no đốt cháy hồn tồn a mol thì cần 3,5a mol O2. Xác định ctct đúng của A.


A/ C2H5OH B/ C3H7OH C/ C3H5(OH)3 D/ C3H6(OH)2


9. Đốt cháy hoàn tồn 0,14 mol một ancol mà số nhóm chức bằng số C cần 0,35 mol O2. Xác định CTPT ?


A/ C2H4 (OH)2 B/ C3H5(OH)3 C/ C6H12(OH)6D/ CH3OH


10. Đốt cháy hồn tồn một ancol thu được 3,584 lít CO2 và 4,32 gam H2O. A hòa tan được Cu(OH)2


A/ C2H4 (OH)2 B/ C3H5(OH)3 C/ C6H12(OH)6D/ CH3OH


11. Đem oxi hóa m gam ancol etylic với 15,6 gam CuO dư. Sau pứ thu được anđehit và 14 gam chất rắn . Giá
trị m ?


A. 1,6 gam C. 3,2 gam C. 4,8 gam D. 4,6 gam


12. Đun nóng 6,96 gam ancol (A) với 10,4 gam CuO dư. Sau pứ thu được 1 anđehit đơn chức (B) và 8,48 gam
rắn. CTPT A, B là ?


A. CH3OH, HCHO B. CH2=CHCH2OH C. C2H5OH D. C3H7OH, C3H7CHO


13. Đem oxi hoá 3,2 gam rượu chức (A) bằng 15,6 gam CuO(dư). Sau pứ thu được andehit (B) và 14 gam
rắn CTCT A là:


A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH



14. Đem oxi hoá 4,96 gam hhA: gồm 2 ancol X, Y bằng 10,4 gam CuO(dư). Sau pứ thu được hhB chứa 2
andehit và còn lại 8,48 gam rắn . CTCT X, Y là:


A. CH3OHvaø C2 H5OH B. C2H5OH vaø C3H7OH


C. C3H7OHvà C4H9OH D. C4H9OHvà C5H11OH


15. Đem oxi hố 21,6 gam ancol đơn chức (A) bằng 28,6 gam CuO(dư). Sau pứ thu được andehit (B) và
22,84 gam rắn . CTCT A là:


A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH


16. Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam nước. Công thức phân tử của A là


A. CH3OH C. C3H7OH


C. C2H5OH D. C4H5OH


** Điều kiện tồn tại của ancol. A. nhóm –OH chỉ liên kết với C no
B. Mỗi C chỉ liên kết tối đa 1 nhóm –OH
Vậy ta có mối liên hệ là: Số nhóm –OH ≤ Số C no, số O ≤ số C


17. Cho các ancol: CH2(OH)-CH2(OH)(a); CH3 -CH(OH)2 (b); CH2=CHOH (c); CH2OH-CHOH-CH2OH (d);


C3H8O4 (e). Ancol nào không bền ?


A. (a), (b),(c) B. (b),(c),(d) C. (b),(c),(e) D. (b),(c),(d), (e)


18. Cho công thức tổng quát của một ancol: C2H6Ox. có thể có bao nhiêu đồng phân ancol bền?



A. 3 B. 4 C. 2 D. 6


19. Đốt cháy hồn tồn một ancol thu được 1,344 lít CO2 và 1,44 gam H2O. Số đồng phân nhiều nhất là ?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


20. Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propanol-2 với xúc tácH2SO4 đậm đặc, có thể thu được tối đa bao nhiêu


sản phẩm hữucơ chỉ chứa tối đa 3 nguyên tố C, H, O?


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.


21. Đun nóng một ancol (A) với H2SO4 đặc thu được một chất hữu cơ B. Biết d(A)/(B)=.>2. Công thức phân tử


của A, B là ?


A. C2H5OH, (C2H5)2O B. C3H7OH, (C3H7)2O


C. C4H9OH, (C4H9)2O D. Ko có ct thỗ


22. Đun nóng một ancol (A) với H2SO4 đặc thu được một chất hữu cơ B. Biết d(A)/(B)=0,7. Công thức phân tử


của A, B là ?


A. C2H5OH, (C2H5)2O B. C3H7OH, (C3H7)2O


C. C4H9OH, (C4H9)2O D. Ko có ct thỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. E. 5,60 lít.



24. Đun nóng một rượu A với H2SO4 đậm đặc ở 180oC thu được một ôlêfin duy nhất. Công thức tổng quát của


rượu A là :


A. CnH2n+1CH2OH B. R-CH2OH


C. CnH2n+1OH D. CnH2nO E. CnH2n -1CH2OH


25. Cho 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy có thốt ra 336 lít H2 đkc. Tính khối


lượng muối Na thu được.


A. 1,93 gam B. 2,93 gam C. 1,9 gam D. 1,47 gam


26. Hỗn hợp 3,38 gam gồm C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thấy giải phóng 672 ml H2


đkc. Cơ cạn thì thu được m gam muối khan, tính m?


A. 3,61 gam B. 4,7 gam C. 4,76 gam D. 4,04 gam


25. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ancol thuộc dãy đồng đẳng ancol etylic thu được 70,04 gam CO2 và


39,6 gam H2O. Tính a?


A. 3,32 gam B. 33,2 gam C. 6,64 g D. 66,4 g


26. Chia hỗn hợp (X) gồm 2 ancol , đơn chức thành 2 phần bằngnhau.
+ Phần 1 đốt cháy hồn tồn thì thu được 5,6 lít CO2 đkc và 6,3 g H2O


+ Phần 2 tác dụng hết với Na thì thu được V lít H2đkc. Tính V?



A. 1,12 lít B. 0,56 lít C. 2,24 lít D. 1,18 lít


27. Đn


<i><b>Chuyên đề: ESTE</b></i>


1. Đốt cháy hoàn toàn 14,08 gam este no đơn chức thu được 28,16gam CO2. Xác định CTPT este ?


A. C3H6O2 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2


2. Tỉ khối hơi của este đơn chức no đối với H2 là 37. Xác định CTPT ?


A. C3H6O2 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2


3. Phần trăm Oxi trong este no đơn chức là 53,33 %. Xác định CTPT ?
A. C3H6O2 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2


4. Phần trăm C trong este no đơn chức là 48,65 % . Xác định ctpt?
A. C3H6O2 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2


5. Phần trăm H trong este chứa một liên kết đôi (trong gốc H-C) đơn chức là 6,98% . Xác định ctpt?
A. C5H8O2 B. C4H8O2 C. C3H4O2 D. C4H6O2


6. Phần trăm C trong este là 40,68%. Xác định ctpt?


A. C5H8O4 B. C4H8O2 C. C3H4O2 D. C4H6O4


7. Làm bay hơi 8,4 gam este thì thu được thể tích đúng bằng 4,48 gam O2 ở cùng đk. Xác định CTPT



A. C3H6O2 B. C4H8O2 C. C5H8O4 D. C2H4O2


8. Xà phòng hóa 0,08 mol este đơn chức bằng dung dịch NaOH thu được 3,68 gam ancol và 6,56 gam muối.
Xác định ctct của este?


A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5


9. Thủy phân 0,01 mol este của ancol đa chức với axít đơn chức tiêu tốn 1,2 gam NaOH. Mặt khác khi thủy
phân 6,35 gam este đó tiêu tốn hết 3 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối. CTPT và CTPT của este là ?


A. (CH3COO3)C3H5 B. (C2H3COO)3C3H5


C. C3H5(COOCH3)3 D. C3H5(COOC2H3)3


10. Cho CTPT este C4H6O2 thuỷ phân trong môi trường axit thu được hai chất đều tham gia phản ứng tráng


gương. CTCT của este là ?


A. CH2=CHCOOCH 3 B. HCOOCH2CH=CH2


C. CH3COOCH=CH2 D. HCOOCH=CH-CH3


11. Thuỷ phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp hai este đơn chức là đồng phần của nhau thấy cần vừa đủ 200 ml dd
NaOH 1 M, thu được m gam hỗn hợp 2 muối và 7,8 gam hỗn hợp hai ancol. Tính m ?


A. 15,8 gam B. 15 gam C. 26,8 gam D. 26 gam


12. Để xà phịng hóa hồn tồn 2,22gam hỗn hợp hai este là đồng phân của nhau cần dùng 30 ml dung dụch


NaOH 1 M. Khi đốt cháy hỗn hợp thì thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích 1:1. Hãy xác định CTPT



của hai este.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

13. Số đồng phân este C4H8O2 là ?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


14. Số đồng phân este C5H10O2 là ?


A. 7 B. 4 C. 5 D. 6


15. Cho phản ứng thuận nghịch: CH3COOH + C2H5OH ↔CH3COOC2H5 + H2O. Yếu tố nào sau đây làm tăng


hiệu suất phản ứng thuận (cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận)


(a) Thêm chất ban đầu axit hoặc ancol; (b) lấy sản phẩm là este ra; (c) Thêm H2O vào; (d) thêm axit sunfuric


đặc vào; (e) đun nóng


A. (a), (b), (c) B. (a), (c), (e) C. (a), (b), (c), (e) D. (a), (b), (d), (e)


16. Vai trò của H2SO4 đặc trong phản ứng este hóa?


A. Xúc tát B. Chất oxi hóa C. Axit D. Xúc tác, hút H2O


17. Phương pháp điều chế etylaxetat là ?


A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và H2SO4 đặc.


B. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và H2SO4 đặc



C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và H2SO4 đặc trong cốc thuỷ tinh chịu nhiệt


D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, rượu trắng và H2SO4 đặc


18. Trường hợp nào xà phịng hóa bằng KOH thu được 2 muối?


A. CH3-COO-CHCl-CH3 B. (COOCH3)2


C. CH3-COO-C6H5 D. CH3-COO-CH2-C6H5


19. Xà phịng hóa 4,4 gam este Có ctct là C4H8O2 bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch A. Cô cạn dung


dịch A thu được m gam chất rắn và 1,6 gam hơi của một ancol. Tính m?


A. 3,6 gam B. 5,4 gam C. 4,2 gam D. 4,8 gam


20. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được 8,96 lít CO2 đkc và m gam


H2O. Tính m?


A. 3,6 gam B. 1,8 gam C. 7,2 gam D. 5,4 gam


21. (X) là este no đơn chức có tỉ khối hơi đối với metan là 5,5. Nếu đun nóng 2,2 gam (X) với NaOH dư thì thu
được 2,05 gam muối. Công thức thu gọn của (X) là?


A. HCOOCH2CH2CH3 B. C2H5COOCH3


C. CH3COOC2H5 D. HCOOCH(CH3)2



22. Thuỷ phân hồn tồn 8,8 gam este (X) có cthức C4H8O2 bằng dd NaOH đủ thu được 4,6 gam ancol Y và


bao nhiêu gam muối ?


A. 4,1 gam B. 4,2 gam C. 8,2 gam D. 3,4 gam


23. Đun sôi hỗn hợp (X) gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với axit H2SO4 làmxúc tác đến khi


phản ứng kết thúc thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là ?


A. 50% B. 65% C. 66,67% D. 62%


24. Thuỷ phân hoàn toàn 4,3 gam este (A) đơn chức, mạch hở có xt axit, thu được hai chất (B), (C) đều cho


phản ứng với AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam Ag.CTCT của (A) là ?


A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CHCH3


C. HCOOCHCH=CH2 D. HCOOC(CH3)=CH2


25. Làm bay hơi 5,76 gam este (X) thu được thể tích đúng bằng 2,24 gam N2 ở cùng điều kiện. Mặt khác thủy


phân hồn tồn 17,28 gam (X) trong mơi trường axit thì thu được sản phẩm cho tác dụng hồn tồn với
AgNO3/NH3 thì thu được m gam kết tủa.Tính m


A. 103,68 gam. B. 25,92 gam C. 51,84 gam D. 18,8 gam


<i><b> Chuyên đề: </b></i>


 Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng hồ tan trong nước nhưng tan trong các



dung môi hữu cơ không phân cực như: ete, clorofom, xăng, dầu…


 Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit…


 Chất béo là trieste của glixerol với các monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C không phân nhánh gọi


chung là triglixerit hay triaxylglixerol.


 Chất béo nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.


 CTC là: CH


2-OCO-R1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



CH-OCO-R2 <sub>hay C</sub>


3H5(OCOR)3 với R là gốc axit béo, các axit béo hay gặp


C15H31COOH: axit panmitic; C17H35COOH: axit stearic


CH2-OCO-R3 C17H33COOH : axit oleic; C17H31COOH : axit linoleic


Các phản ứng quan trọng của lipit (tương tự este) là phản ứng thuỷ phân trong mơi trương axit và mơi
trường kiềm( xà phịng hóa).


Sản phẩm của phản ứng xà phịng hóa là muối natri hoặc kali của axit béo chính là xà phịng.
C3H5(OCOR)3 + 3NaOH →C3H5(OH)3 + 3RCOONa (xà phòng )



Chú ý: định luật btkl cho pt trên: mc.béo + mNaOH = mglixerol + mxà phòng


-Dầu thực thường là chất lỏng, là este của glixerol với gốc axit béo không no: C3H5(OCOC17H33)3: triolein


- Mở động vật thương là chất rắn, là este của glixerol với gốc axit béo no:C3H5(OCOC17H35)3 tristearin


* Các khái niệm:


- Chỉ số axit của chất béo (x): là số mg KOH để trung hoà lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo
- Chỉ số este của chất béo (y): là số mg KOH chất béo để xà phịng hóa hết lượng triglixerit có trong 1 gam
chất béo


- Chỉ số xà phịng hóa (z): là số mg KOH để xà phịng hóa hết 1 gam chất béo
- Cơng thức tính x, y, z =


z = x + y hay mKOH(xà phịng hóa) = mKOH(axit) + mKOH(este)


- Chỉ số iot của chất béo (t): là số gam iot có thể cộng vào liên kết bội trong mạch C của 100 gam chất béo.
1. Chọn phát biểu đúng


A. Lipit là chất béo


B. Lipit là tên gọi chung của dầu mỡ động, thực vật
C. Lipit là este của glixerol với các axit béo.


D. Lipit là những hchc có trong tế bào sống, khơng hịa tan trong nước nhưng hồ tan trong các dung môi
hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp,…


2. Về mặt hóa học dầu mỡ ăn khác với dầu bơi trơn máy móc là ?


A. dầu mỡ ăn có klpt nhỏ, dầu bơi trơn có klpt lớn


B. dầu mỡ ăn là hợp chất no, dầu bôi trơn không no.


C. dầu mỡ ăn tan trong nước, bôi trơn không tan trong nước.
D. dầu mỡ ăn là este, dầu bơi trơn là H-C có c cao .


3. Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây:


A. Chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.
B. Chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.
C. Nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật


D. Nặng hơn nước, khơng tan trong nước có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật


4. Cho glixerol đun nóng với các các axit béo R1<sub>COOH, R</sub>2<sub>COOH, R</sub>3<sub>COOH và có H</sub>


2SO4 đặc làm xúc tác hỏi


+ Có thể có bao nhiêu trieste tạo thành ?...


+ Có thể có bao nhiêu tri este tạo thành mà chứa đồng thời R1<sub>COOH, R</sub>2<sub>COOH ?...</sub>


+ Nếu đề chỉ cho R1<sub>COOH, R</sub>2<sub>COOH thì có thể có bao nhiêu trieste tạo thành ?...</sub>


5. Lấy 13,4 kg chất béo trung tính xà phịng hóa hồn tồn bằng 4 lít dung dịch KOH 3 M thì thu được bao
nhiêu kg xà phịng ?


A. 14,698 kg B. 13,704 kg C. 18,098 kg D. 21,365 kg



6. Lấy a kg chất béo trung tính xà phịng hóa hồn tồn bằng NaOH thì thu được 184 gam glixerol và 1,384kg
xà phịng. Tính a?


A. 1,328 kg B. 2,687 kg C. 1,286 kg D. 2,468 kg


7. Trung hóa 14 gam chất béo cần 15 ml dd KOH 0,1 M. Tính chỉ số axit của chất béo?


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


8. Xà phịng hóa 100 gam chất béo cần 17,92 gam KOH. Chỉ xà phịng hóa của chất béo là ?


A. 1,792 B. 17,92 C. 179,2 D. Số khác


9. Tính khối lượng NaOH cần thiết để trung hịa 10 gam chất béo có chỉ số axit là 5,6 gam.


A. 40 mg B. 40 g C. 4 gam D. 4 mg


10. Tính chỉ số xà phịng hóa chất béo khi xà phịng hóa hồn tồn 1,5 gam chất béo cần 50 ml dd KOH 0,1 M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

11. Xà phịng hóa 1 kg có chỉ số axit là 7, chỉ số xà phịng hóa là 200. Khối lượng glixerol thu được là ?


A. 352,43 g B. 105,69 gam C. 320,52 gam D.193 gam


12. Xà phịng hóa 2,52 gam chất béo cần 90 ml dung dịch KOH 0,1 M thu được 0,265 gam glixerol. Chỉ số axit
là ?


A. 6 B. 7 C. 8 D. 9


13. Đun 8 gam chất béo có chỉ số axit 7, với dung dịch Ba(OH)2 0,05 M vừa đủ thu được 0,736 gam glixerol.



Thể tích Ba(OH)2 cần dùng là ?


A. 250 ml B. 125 ml C. 500 ml D. 1 lít


14. Xà phịng hố a gam chất béo có chỉ số axit 14, chỉ số xà phịng hóa 182 tạo ra 1085,5 g muối kali axit béo.
Gái trị a?


A. 100 gam B. 1000 gam C. 1500 gam D. 2000 gam


15. Khối lượng triolein cần để sản xuất 5 tấn tristerin là ?


A. 4966,292 kg B. 49600 kg C. 3585,7 kg D. 49,66 kg


16. Khối lượng xà phòng chứa 72% muối natri sản xuất được từ 2,5 tấn chất béo trung tính có chỉ số xà phòng
là 196 là ?


A. 5537,8 kg B. 3758,5 kg C. 3558,7 kg D. 3585,7 kg


17. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 1,4 M để trung hoà đủ 784 gam chất béo có chỉ số xà phịng là 8.


A. 76,8 ml B. 40 ml C. 56,8 ml D. 56 ml


18. Tính chỉ số este của chất béo có chứa 89% tristearin.


A. 186 B. 168 C. 148 D. 184


19. Tính chỉ số iot của triolein


A. 82,12 B. 82 C. 88 D. 86,2



20. Lấy một loại chất (triglixerit) trung tính chứa đồng thời 2 axit béo R1<sub>COOHvà R</sub>2<sub>COOH xà phòng hóa vừa </sub>


đủ với KOH. Xác định tên hai axit béo có trong thanh phần chất béo.


A. ax panmitic và oleic B. axit oleic và stearic


C. axit stearic và axit linolec D. axit panmitic và axit stearic


CACBOHIĐRAT


1. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời nhóm hyđroxyl(-OH) và


nhóm cacbonyl(-CO-) cịn gọi là polihiđroxicacbonyl. CTC là Cn(H2O)m.


2. Cacbohiđrat chia thành 3 nhóm chính.


-Monosaccarit: Là nhóm Cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thuỷ phân được .
Vd: glucozơ, fructozơ C6H12O6


- Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat khi thuỷ phân sinh ra hai phân tử monosaccarit
Vd saccarozơ, mantozơ C12H22O11


- Polisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat phức tạp khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit
Vd : Tinh bột, xenlulozơ: (C6H10O5)n


</div>

<!--links-->

×