Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

slide 1 tröôøng thöïc nghieäm gdpt taây ninh giaùo aùn ngöõ vaên 7 giaùo vieân traàn linh thaûo chaøo möøng thaày coâ vaø caùc em ñeán vôùi tieát hoïc hoâm nay caâu 1 haõy ñoïc thuoäc loøng baøi thô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THỰC NGHIỆM


GDPT TÂY NINH



Giáo án Ngữ văn 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chào mừng Thầy Cô và


các em đến với Tiết học



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 1</b></i>

<b>: Hãy đọc thuộc lịng bài thơ BÁNH </b>


<b>TRƠI NƯỚC của Hồ Xuân Hương.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Số phận bất hạnh. </b>
<b> Vẻ đẹp hình thể.</b>
<b> Vẻ đẹp tâm hồn.</b>


<b> Vẻ đẹp và số phận long đong</b> <b>Đúng</b>


A


B


C


D



<i><b>Câu 2</b></i>

<b>: Qua hình ảnh chiếc bánh </b>



<b>trơi nước, Hồ Xn Hương </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Với ngơn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trơi nước </b>
<b>cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ </b>
<b>đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người </b>
<b>phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương </b>
<b>sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bà Huyện Thanh Quan</b>



<i><b>Tiết</b></i>

<sub>29</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, </b>
<b>Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.</b>


<b>Lom khom dưới núi, tiều vài chú,</b>
<b>Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.</b>


<b>Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,</b>
<b>Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.</b>
<b>Dừng chân đứng lại: trời, non, nước. </b>
<b>Một mảnh tình riêng, ta với ta. </b>


QUA ĐÈO NGANG


<b>I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐÈO </b>
<b>NGANG</b>


<b> Giới thiệu về Đèo Ngang.</b>


Thuộc dãy Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi


Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới
hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2 / TÁC GIẢ – TÁC PHẨM</b>


<b>- </b>

<b>Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.</b>


<b> - Sống ở thế kỉ thứ XIX.</b>


<b> - Quê ở làng Nghi Tàm- Tây Hồ - </b>
<b>Hà Nội.</b>


<b> - Chồng là tri huyện Thanh Quan </b>


<b> Bà Huyện Thanh Quan.</b>


<b> - Một nữ sĩ tài danh hiếm có.</b>


<b> -</b>

<b>Thơ bà trang nhã, điêu luyện, </b>


<b>mang tâm trạng hoài cổ.</b>


<b> - Bài thơ được sáng tác khi Bà </b>
<b>vào Kinh làm Cung trung giáo </b>
<b>tập.</b>


<b>Mộ </b>
<b>Bà Huyện </b>
<b>Thanh Quan</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài thơ viết theo thể thơ gì? Em hãy giới </b>


<b>thiệu về thể thơ đó?</b>




<i><b>Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, </b></i>


<i><b>Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.</b></i>



<i><b>Lom khom dưới núi, tiều vài chú,</b></i>


<i><b>Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà.</b></i>



<i><b>Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc,</b></i>


<i><b>Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.</b></i>


<i><b>Dừng chân đứng lại, trời, non, nước. </b></i>


<i><b>Một mảnh tình riêng, ta với ta.</b></i>

<i><b> </b></i>


QUA


ĐÈO



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3/ THỂ THƠ</b>


<i><b>Thất ngôn bát cú</b></i>

<b> (8 câu ,7 chữ)</b>



<b>-V n gieo ti ng cu i </b>

<b>ầ</b>

<b>ở ế</b>

<b>ố các câu 1, 2, 4, 6, 8.</b>


<b>- Nh p 4/3 ho c 2/2/3.</b>

<b>ị</b>

<b>ặ</b>



<b>- Đối giữa các cặp câu 3-4, 5-6.</b>



<b>- Bài th được viết theo luật Trắc (chữ thứ 2 </b>

<b>ơ</b>


<b>của câu 1(tới-T). Luật căn cứ các tiếng 2, 4, 6 </b>


<b>mỗi câu.</b>



<b>- Niêm: Tiếng thứ 2 các cặp câu: 1-8, 2-3, 4-5, </b>


<b>6-7 cùng thanh ( B hoặc T).</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II/ PHÂN TÍCH VĂN BẢN</b>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- bóng xế tà.</b>



<b>- cỏ cây chen đá</b>


<b>- lá chen hoa.</b>



<i><b>Điệp từ (chen), điệp âm </b></i>
<i><b>( tà, lá, đá, hoa), nhân </b></i>
<i><b>hóa.</b></i>


<b>--> Cảnh hoang sơ, vắng lặng của Đèo </b>


<b>Ngang.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Hai câu thực:</b>



<b>Cảnh được tả cụ thể với các hình </b>
<b>ảnh:</b>


<i><b>+ Lom khom vài chú tiều dưới núi.</b></i>
<i><b>+ Lác đác mấy nhà chợ bên sơng</b></i>
<b>-->Giữa cảnh hoang sơ, heo hút, </b>
<b>thấp thống có sự sống của con </b>
<b>người.</b>


<b>=> Tâm trạng cô đơn lạc lõng.</b>


<i><b>Từ láy,đảo</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Hai câu luận:</b>




<b>- nhớ nước / thương nhà</b>
<b>- đau lòng / mỏi miệng.</b>


<i><b>- con quốc quốc/ cái gia gia.</b></i>


<b>Nước</b> <b> nhà</b>


<b>=> Tâm trạng nhớ về một thời </b>
<b>vàng son rực rỡ. </b>


<i><b>Phép đối, chơi chữ, </b></i>
<i><b>đảo ngữ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thảo luận</b><i><b>: Hai câu kết (Nhóm theo bàn - 3 phút</b></i>

)



<b>TRỜI</b>


<b>NON</b>


<b>NƯỚC</b>


<b>Ta với ta</b>


<b>- Hình ảnh?</b>



<b>- Biện pháp nghệ thuật?</b>


<b>- Nội dung?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4. Hai câu kết:</b>



<b>- trời, non ,nước</b>



<b>- mảnh tình riêng, ta với ta</b>

<i><b>Hình ảnh đối lập, </b></i>

<i><b><sub>đại từ</sub></b></i>


<b>-->Thiên nhiên bao la, mênh mông >< con </b>



<b>người nhỏ bé .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>- Thiên nhiên trong mối quan hệ với con người </b>


<b> tình yêu thiên nhiên tha thiết.</b>


<b>-</b>

<b>Tình cảm sâu nặng với q hương đất nước.</b>


<b>III. TỔNG KẾT:</b>



<b>1. Nội dung:</b>


<b> 2. Nghệ thuật:</b>


<b>- Mượn thiên nhiên để gửi gắm tâm trạng</b>


 <b>tả cảnh ngụ tình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>*GHI NHỚ</b>



<b>Với phong cách trang nhã, bài thơ </b>


<b>Qua Đèo Ngang cho thấy cảnh </b>



<b>tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà</b>

<b>ø </b>


<b>heo hút, thấp thống có sự sống </b>



<b>con người nhưng cịn hoang sơ, đồng </b>


<b>thời thể hiện nỗi nhớ nước thương</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>IV/ LUYỆN TẬP</b>



<i><b>1. BT 1/104:</b></i>

<b> </b>

<b> Nỗi niềm cô đơn thăm thẳm không </b>


<b>biết chia sẻ cùng ai của tác giả.</b>


<i><b>2. </b></i><b>Đọc thêm bài thơ “Chiều hơm nhớ nhà”ø của Bà </b>
<b>Huyện Thanh Quan.</b>


<i><b>Chiều trời bảng lảng bóng hồng hơn,</b></i>
<i><b>Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn.</b></i>


<i><b>Gác mái, ngư ông về viễn phố,</b></i>
<i><b>Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Đèo Ngang xưa</b></i> <i><b>Đèo Ngang ngày nay</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC VAØ LAØM BAØI</b>



<b>1/ </b>

<b>Học thuộc bài thơ Qua Đèo Ngang. Đọc </b>



<b>kỹ phần chú thích.</b>


<b>2/ Học ghi nhớ: Sgk.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết học đến đây là kết thúc.</b>


Chúc Quý Thầy Cô


và các em học sinh



</div>

<!--links-->
<a href=' /> Slide 1 tổng quan về ngôn ngữ java
  • 36
  • 787
  • 3
  • ×