Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi thử đại học lần 1 năm 2015 2016 sở bắc ninh tham khảo (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.86 KB, 5 trang )

S GD&T BC NINH
TRNG THPT HN THUYấN

( thi cú 1 trang)

THI KHO ST LN I
NM HC: 2015-2016
MễN: LCH S- LP 11
Thi gian lm bi: 180 phỳt, (khụng k thi gian phỏt )
Ngy thi: 8 thỏng 11 nm 2015
==============

Cõu 1. (3,0 im):
Ti sao trong hon cnh lch s ca chõu , Nht Bn thoỏt khi s phn nc
thuc a tr thnh mt nc quc? Liờn h vi tỡnh hỡnh Trung Quc v Vit
Nam cui th k XIX u th k XX.
Cõu 2. (2,0 im):
Ti sao núi khi ngha Hng Khờ l cuc khi ngha tiờu biu nht trong
phong tro Cn Vng? Nờu nguyờn nhõn tht bi ca phong tro Cn Vng?
Cõu 3. (3,0 im):
Lp bng thng kờ hai khuynh hng cu nc ca Phan Bi Chõu, Phan
Chõu Trinh u th k XX (v ch trng, hot ng cu nc)? Nhn xột v s
ging v khỏc nhau gia hai khuynh hng cu nc?
Cõu 4. (2,0 im):
Nờu nhng chuyn bin v xó hi nc ta sau cuc khai thỏc thuc a ln 2 ca
thc dõn Phỏp?
---------- HT ----------

Thí sinh không đ-ợc sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
H v tờn thớ sinh :............................................................... S bỏo danh : ...................



SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN

(Đáp án có 4 trang)

ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN I
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: SỬ 11

Ý
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1: Tại sao trong hoàn cảnh lịch sử của châu Á, Nhật Bản thoát khỏi
số phận một nước thuộc địa trở thành một nước đế quốc? Liên hệ với tình hình
3,0
Trung Quốc và Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Câu

Trong hoàn cảnh lịch sử của châu Á, Nhật Bản thoát khỏi số phận
một nước thuộc địa trở thành một nước đế quốc vì:
* Hoàn cảnh:
Cuối thế kỉ XIX dầu thế kỉ XX, Nhật Bản và các nước ở châu Á
đều trong hoàn cảnh chung là chế độ phong kiến đang trên đà suy
yếu. Các nước tư bản phương Tây đến gõ cửa các nước, dùng vũ
lực mở toang cánh cửa đóng kín làm cho khủng hoảng càng trầm
trọng. Trong bối cảnh đó 1-1868 chính phủ mới Thiên hoàn Nhật
thành lập, tiến hành cuộc cải cách Minh Trị.
* Nội dung:

+ Về chính trị: thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ quân
chủ lập hiến, thực hiện quyền bình đẳng, ban hành hiến pháp
mới…
+ Về kinh tế: thống nhất tiền tệ, thị trường, cho phép mua bán ruộng
đất, xây dựng cơ sở hạ tầng…
+ Về quân sự: Quân sự được tổ chức và huấn luyện theo kiểu
phương Tây, mời các chuyên gia quân sự nước ngoài, chế độ quân
sự thay thế cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu chiến
được chú trọng phát triển…
+ Về giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội
dung khoa học- kĩ thuật trong giảng dạy, cử học sinh giỏi đi du
học phương Tây.
=> Cải cách trên đã làm cho kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng,
mở đường cho Nhật trở thành nước tư bản, thoát khỏi số phận
thuộc địa trở thành nước đế quốc hùng mạnh.
Ý2
Liên hệ với tình hình Trung Quốc và Việt Nam cuối thế
kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Ý1

*

Trung Quốc: có cải cách của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu
1

2,0

0,5

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

1,0
0,5


nhưng đã bị thế lực phong kiến cản trở lên không thực hiện được.
Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, bị tư bản phương Tây
xâu xé.
* Việt Nam: Nhà nguyễn khước từ cải cách của Nguyễn Trường Tộ,
thi hành chính sách bế quan toả cảng nên cũng bị thực dân
phương Tây xâm lược, trở thành thuộc địa.
Câu 2: Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
nhất trong phong trào Cần Vương? Nêu nguyên nhân thất bại của phong trào
Cần Vương?
Ý 1 Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất vì:
+ là cuộc khởi nghĩa khéo dài nhất(10 năm), có quy mô rộng lớn
khắp 4 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
+ Có tổ chức chặt chẽ, nghĩa quân được chia làm 15 thứ quân do
tướng lĩnh có tài chỉ huy. Đại bản doanh đặt ở núi Vụ Quang có
thể vào Quảng Bình, ra Nghệ An, Thanh Hoá, sang Lào.
+ Có lực lượng đông đảo tham gia: người Kinh, người dân tộc,
người Lào. Lập nhiều chiến công gây cho địch nhiều tổn thất nặng
nề

+ Nghĩa quân biết sử dụng những phương thức tác chiến linh hoạt,
chủ động, sáng tạo trong chuẩn bị lực lượng và giao chiến, chế tạo
được súng trường theo mẫu của Pháp.
Nêu nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương?
Ý2
Thiếu dường lối lãnh đạo đúng đắn. Ngọn cờ phong kiến đã lỗi
thời không thể tập hợp, đoàn kết để tiến hành cuộc chiến tranh
nhân dân.
+ Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự thống nhất, liên kết, phối
hợp giữa các địa phương.
+ Cách đánh chủ yếu dựa vào địa lợi để làm thế mạnh nên mang
tính phòng ngự, bị động=> khó thành công.
+ Thực dân Pháp còn mạnh về lực lượng, trang bị.
Câu 3: Lập bảng thống kê hai khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu,
Phan Châu Trinh (về chủ trương, hoạt động cứu nước tiêu biểu)? Nhận xét về
sự giống và khác nhau giữa hai khuynh hướng cứu nước?

0,5

2,0

0,25
0,25

0,25

0,25

+


0,25
0,25
0,25
0,25
3,0

Ý 1 Lập bảng thống kê…
Nội dung

Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh

Chủ

Chống thực dân Pháp giành độc lập dân tộc
bằng bạo động vũ trang, chủ trương tổ chức

Chống phong kiến giành tự do dân chủ
bằng phương pháp ôn hoà, vận động cải

2


trương

Hoạt
động

lực lượng trong nước, tranh thủ sự viện trợ

bên ngoài trước hết là Nhật. (0,25)
- 1904, lập Duy tân hội với mục đích: đánh
đuổi giặc Pháp giành độc lập, thiết lập một
chính thể quân chủ lập hiến. (0,25)
- PBC sang cầu viện Nhật, tổ chức phong
trào Đông Du, đưa thanh niên ưu tú sang
Nhật du học chuẩn bị lực lượng chống
pháp. (0,25)
- 6- 1912 PBC thành lập Việt Nam Quang
phục hội Ở Quảng Châu- Trung Quốc với
mục đích: Đánh đuổi giạc Pháp, khôi phục
nước Việt Nam, thành lập nước cộng hòa
Dân quốc. Tổ chức các cuộc ám sát bạo
động. (0,25)

cách duy tân đất nước, dựa vào Pháp để
đánh đổ phong kiến.
(0,25)
- Năm 1906, Phan Châu Trinh cùng với
một số sĩ phu yêu nước tiến bộ như
Huỳnh Thuc Kháng, Trần Quý Cáp,
Ngô Đức Kế…mở cuộc vân động Duy
tân ở Trung Kì:
+ Mở trường dạy học theo lối mới,
chương trình học gồm nhiều môn:
Toán, Cách trí, Sử- Địa.
+ Trong lĩnh vực kinh tế: chấn hưng
thực nghiệp, lập hội kinh doanh, kêu gọi
mở rộng công thương nghiệp, đẩy mạnh
sản xuất. Nhiều hiệu buôn, công ty làm

nghề thủ công thành lập.
+ Vận động cải cách trang phục, lối
sống, lên án quan lại, đả phá lối sống
lạc hậu.
+ Tiêu biểu là phong trào chống thuế ở
Trung Kì năm 1908 vượt qua khỏi
khuôn khổ ôn hòa. (0,75)

Ý 2 Nhận xét về sự giống và khác nhau giữa hai khuynh hướng:
1,0
*
Giống nhau:
- Đều xuất phát từ lòng yêu nước thương dân. Đại diện cho phong
0,25
trào dân tộc, dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ
- Đều chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản. Cả hai khuynh
0,25
hướng đều thất bại.
* Khác nhau:
- Phan Bội Châu: nhấn mạnh vấn đề bạo động để giải phóng dân
tộc, cho đó là điều kiện tiên quyết để cải cách dân chủ( cứu nước
0,25
rồi mới cứu dân)
- Phan Châu Trinh: nhấn mạnh vấn đề cải cách dân chủ, cho đó là
điều kiện tiên quyết để tiến hành giải phóng dân tộc( cứu dân rồi
0,25
mới cứu nước)
Câu 4: Nêu những chuyển biến về xã hội nước ta sau cuộc khai thác thuộc địa lần 2
của thực dân Pháp?(2,0 điểm)
- Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hoá. Một bộ phận

không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ 0,25
chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.
- Giai cấp nông dân bị đế quốc, phong kiến thống trị tước đoạt
ruộng đất, bị bần cùng, phá sản không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông
0,5
dân Việt Nam với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt.
3


Nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
- Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh chóng về số lượng. Họ có
tinh thần dân tộc dân chủ, chống thực dân Pháp và tay sai. Đặc biệt là
học sinh sinh viên, trí thức rất hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do dân
tộc.
- Tư sản dân tộc Việt Nam ngay khi mới ra đời đã bị g/c tư sản
Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng ít, thế lực kinh tế yếu nên không
cạnh tranh nổi với tư sản Pháp. Trong quá trình phát triển phân hoá
thành 2 bộ phận:
+ TS mại bản: có quyền lợi gắn liền với ĐQ, câu kết chặt chẽ với
ĐQ.
+ TS dân tộc: có khuynh hướng kinh doanh riêng, độc lập, ít
nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến nhưng
thái độ không kiện định, dễ thoả hiệp
- Giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng phát triển. Đến năm
1929, giai cấp công nhân có trên 22 vạn người. Giai cấp công nhân Việt
Nam có quan hệ gắn bó máu thịt với nông dân, kế thừa và phát huy
truyền thống yêu nước, sớm chịu ảnh hưởng của phong trào cách mạng
vô sản, nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong
trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời
đại.

=> Xã hội xuất hiện hai mâu thuẫn: mâu thuẫn dân tộc và giai
cấp, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực
dân Pháp và phản động tay sai.

4

0,25

0,25

0,5

0,25



×