Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ns tuần 11 tiết 41 ns tuần 11 tiết 41 nd bài 10 kiểm tra văn i mục tiêu giúp hs 1 hệ thống hoa khái quát hóa nắm vững các kiến thức ở các văn bản đã học 2 rèn kĩ năng giải quyết vấn đề chính xá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.26 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NS: Tuần: 11, tiết: 41
ND: Bài: 10


<b>KIỂM TRA VĂN</b>
I/ Mục tiêu: Giúp hs


1/ Hệ thống hoa, khái quát hóa, nắm vững các kiến thức ở các văn bản đã học.


2/ Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề chính xác, viết đoạn văn đúng đắn, so sánh lợa chọ
phù hợp đáp án.


3/ Giáo dục ý thức tự học tập, tự làm bài.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


-GV: Giáo án, sgk, sgv, tài liệu tham khảo, giấy pho to bài kiểm tra.
-HS: chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


III/ Tiến trình trên lớp:
1/ Ổn định lớp:1’
<i> 2/ Kiểm tra:</i>


Gv nhắc nhở hs khi làm bài.
3/ Bài mới: 40’


*Đề:


<b> Câu 1: Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Tắt đèn, Ngơ Tất Tố bằng 1 đoạn văn 4-5 </b>
<i>câu?</i>


Câu 2: Văn bản “Tôi đi học” Thanh Tịnh có phương thức biểu đạt chính là?
A.Tự sự , miêu tả, bcảm



B. Tsự , nghị luận, bcảm
C. Tự sự, thuyết minh


D.Tsự , hành chính - cơng v ụ


Câu 3: Cho đoạn văn: “U bán con thật đấy ư? Nào! Em khơng bán Chị Tí! Nào! Có
<i>bán thì bán cái Tỉu này, này!”</i>


Các từ in đậm thuộc từ loại nào?
A.Đại từ
B.Tính từ
C.Tình thái từ
D.Trợ từ, thán từ.


Câu 4: Hãy điền những từ phù hợp vào đoạn trích dẫn sau? Cho biết chúng thuộc
<i>từ loại gì?</i>


“Cái đầu Lão nghẹo về một bên và cái miệng……… của Lão mếu như con nít,
Lão………….khóc”.


<b> Câu 5:Trong các văn bản sau , vbản nào là vbản nhật dụng?</b>
A.Tôi đi học


B.Chiếc lá cuối cùng
C.Lão Hạc


D.Cô bé bán diêm.


<b> Câu 6: Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” đề cao vđ ề gì?</b>


A.Tình yêu mẹ


B.Tình yêu thương cao cả của những con ng ười nghèo khổ
C.Sức phản kháng của người p/nữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 7: Viết đ/văn nêu tác hại ghê ghớm của bao bì ni lơng và nêu biện pháp cụ thể kêu
<i> gọi mọi ng ười bvệ môi trường , tránh tác hại của bao bì ni lơng?</i>


<b> IV/Củng cố:</b>
<b> V/Dặn dị 1’</b>


-Học ơn lại bài tập làm văn


-Chuẩn bị luyện nói kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
*Đáp án:


Câu 1:


Buổi sánghôm ấy, khi chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu bọn cai lê káo đến thúc sưu đánh
đập anh chị mặc cho những lời van xin của chị, chúng cứ một mực xông tới bắt anh Dậu,
thương chồng con tức quá hóa liều, chj Dậu vùng dậy đánh ngã ba tên tay sai đọc ác.
Câu2: A


Câu3:C


Câu4:Móm mém, hu hu khóc
Câu 5:B


Câu 6:B



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NS: Tuần: 11, tiết: 42
ND: Bài: 10


<b>LUYỆN NĨI: KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ</b>
<b>KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM</b>
I/ Mục tiêu: Giúp hs


1/ Ơn lại kiến thức về ngơi kể đã học ở lớp 6


2/ Rèn kĩ năng mạnh dạn trình bày của tập thể kể chuyện theo ngôi kể kết hợp miêu
tả và biểu cảm.


3/ Giáo dục ý thức tự học tập, yêu thích văn kể chuyện.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


-GV: Giáo án, sgk, sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
-HS: chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


III/ Tiến trình trên lớp:
1/ Ổn định lớp:1’


<i> 2/ Kiểm tra: giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của hs </i>
3/ Bài mới:


<i>1/Giới thiệu: 1’</i>


Để giúp các em mạnh dạn phát biểu trước đám đơng, nói đúng, có hiệu quả sự việc,
hiện t ượng nào đó=> hơm nay cơ trị ta tiến hành luyện nói theo ngơi kể kết hợp với
miêu tả và biểu cảm.



<i>2/Tiến trình tổ chức hoạt động:</i>


TG NỘI DUNG HĐGV HĐHS


<b>I/ Ơn tập về ngơi kể:</b>


-Ngơi 1: xưng “tơi” khi
kể.


Vd: Lão Hạc
Tôi đi học


-Ngôi 3: người kể tự dấu
mình gọi tên các nhân
vật bằng tên gọi của
chúng.


Vd: Tắt đèn
Cô bé bán diêm


?Ở lớp 6 các em đã học nhiều
ngôi kể nào?


?Kể theo ngôi 1 là kể ntn? Tác
dụng?


?Hãy nêu vd 1số văn bản?
*Gv tóm ý;


?Thế nào là kể theo ngôi 3?


Tác dung?


?Hãy nêu vd cụ thể?


<b>*GV tóm ý:</b>


?Tại sao người kể lại thay đổi
ngôi kể như vậy?


=>Ngôi 1 và ngôi 3.


=>Người kể xưng tơi trong câu
chuyện. Khi đó người kể trực tiếp
kể ra những gì mình nghe mình
thấy mình trãi qua có thể trực tiếp
nói ra những suy nghĩ, tình cảm
của chính mình.


=>Tơi đi học.
Trong lịng mẹ


=>Là người kể tự dấu mình đi, gọi
tên các nhân vật bằng các tên gọi
của chúng. Khi đó người kể có thể
kể chúng một cách linh hoạt, tự do
những gì diễn ra với nhân vật.
=>Tắt đèn


Cơ bé bán diêm
Chiếc lá cuối cùng



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II/Lập dàn ý kể </b>
<b>chuyện:</b>


-Sự việc: cuộc đối đầu
giữa những kẻ đi thúc
sưu với những người xin
khất sưu.


-Nhân vật chính: chị
Dậu, cai lệ, người lí
trưởng


-Ngơi kể: ngơi 3
-Yếu tố biểu cảm
Cháu van ơng
Chồng tơi đau ốm…
Mày trói chồng bà đi, bà
cho mày xem


-Yếu tố miêu tả;
Sức lẻo khẻo của anh
chàng nghiện…


Người đàn bà lực điền…
ngã chỏng qoèo…nham
nhảm thét.


<b>III/Luyện nói:</b>



<b>*Gv tổng kết:</b>
=>Chuyển ý.


?Đọc đoạn trích ở sgk?
?Đoạn trích trên kể theo ngơi
nào?Nhân vật chính là ai? kể
về sự việc gì?


<b>*Gv tóm ý.</b>


?Hãy tìm các yếu tố biểu cảm
trong đoạn văn?(qua từng giai
đoạn)


<b>*Gv tóm ý.</b>


?Hãy tìm các yếu tố miêu tả
trong đoạn văn?


*Gv tóm ý=>khẳng định dàn
<b>ý trên.</b>


=>Gv chuyển ý.


?Hãy kể lại đoạn văn trên theo
ngôi 4 (chú ý xen lẫn yếu tố
miêu tả, biểu cảm chất giọng
vad cả điệu bộ cử chỉ)


?Hãy nhận xét tác phong nội


dung bạn kể?


*Gv tóm ý sữa chữa, hướng
dẫn hs cách kể, miêu tả, biểu
cảm + động tác hợp lí => gd hs


chuyện người viết dùng các ngơi
kể khác nhau (thay đổi ngôi kể) để
soi chiếu sự vât, sự việc nhânvật
bằng các điểm nhìn khác


nhau=>Tăng tính sinh động phong
phú khi miêu tả sự vật, sự việc và
con người…


=>Hs đọc đoạn trích


=>Ngơi 3,nvật chính: chị Dậu, cai
lệ, người nhà lí trưởng.


=>Sự việc: cuộc đối đầu giữa
những kẻ đi thúc sưu với những
người xin khất sưu.


=>Các từ dùng để van xin, nhịn
nhục, cháu van ông


=>Bị ức hiếp, phẫn nộ: chồng tôi
đau ốm…



=>Căm thù vùng lên ;Mày trói
chồng bà đi, bà cho mày xem.
=>Chị Dậu xám mặt


=>Sức lẻo khẻo của anh chàng
nghiện…thét ket thiếu sức
=>Anh chàng hầu cận ơng Lí…
=>Anh chàng con mọn…ngã chào
ra thềm…


=>Tôi xám mặt, vội vàng đặt con
xuống đất, chạy đến đõ lấy tay
hắn:


-Tôi van ông, nhà tyôi vừa mới
tỉnh lại được một lúc, ơng tha cho!
-Tha này! Tha này!


vừa nói hắn vừa bịch luôn vào
ngực tôi mấy bịch rồi lại sấn đến
trói anh Dậu.


Hình như tức q khơng thể chịu,
tôi liều mạng cự lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cai lệ tác vào mặt tôi một cái đánh
bốp rồi hắn cứ nhảy vào cạng anh
Dậu.


Tơi ngiến hai hàm răng



-Mày trói chồng bà đi , bà cho mày
xem!


Rồi tôi túm lây cổ hắn ấn dúi ra
cửa….


Người nhà lí trưởng…nhanh như
cắt, tơi nằm…chàng con mọn hắn
bị tơi túm tóc lẳng cho một cái,
ngã nhào ra thềm.


=>Nội dung đbảo đúng ngơi kể.
=>Chưa manh


dạn lắm, cần có chất giọng biểu
cảm, miêu ảt rỏ ràng hơn, cử chỉ
dứt khoác hơn.


<b> IV/ Củng cố:</b>


? Kể chuyện xen yếu tố biểu cảm, miêu ảt theo ngôi cần chú ý điều gì?
<b> V/Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

NS: Tuần: 11, tiết: 43
ND: Bài: 11


CÂU GHÉP
I/ Mục tiêu: Giúp hs



1/ Hiểu được thế nào là câu ghép, đăc điểm của nó cách nối kết các vế trong câu
ghép.


2/ Rền kĩ năng nhận diện, đặt câu, nối các vế trong câu ghép hợp lí.
3/ Giáo dục ý thức sd câu ghép đúng đắn.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


-GV: Giáo án, sgk, sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
-HS: chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


III/ Tiến trình trên lớp:
1/ Ổn định lớp:1’
<i> 2/ Kiểm trabài cũ: 4’</i>


Hãy kể đoạn văn em thích trong các văn bản đã học theo ngôi?
3/ Bài mới:


a.Giới thiệu: 1’


Xác định liểu câu sau về mặt cú pháp?
Tôi đi học


b.Đường trơn trợt, tôi đến muộn, bạn đừng buồn nhé. (câu ghép) Câu đơn các em đã rỏ
thế còn câu ghép là ntn, đặc điểm ra sao các vế trong câu nối kết nhau ntn? để hiểu
được câu ghép và sd nó có hiệu quả=>hơm nay cơ trị ta cùng tìm hiểu câu ghép.
b.Tiến trình tổ chức hoạt động:


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>



I/ Đặc điểm của câu
<b>ghép</b>


-Câu ghép là những câu
do 2 hoặc nhiều cụm
chủ-vị không bao chứa
nhau tạo thành, mỗi cụm
C-V là một vế câu


-Vd: xem sgk 111


?Hãy đọc kĩ đoạn văn ở sgk?
?Tim các cụm c-v trong
những câu in đậm?


?Phân tích cấu tạo của các
câu trên?


=>Thảo luận nhóm 3’


?Giả sử quy định cho các câu
trên là a,b,c? hãy trình bày
kết quả trên vào vào bảng
mẫu sgk?


=>GV giảng giải làm rõ các
<b>cấu tạo câu trên.</b>


?Nvậy, câu nào trong 3 câu
đơn, câu ghép?



?Nvậy, thế nào là câu ghép?


=>Hs đoc đạon văn


=>a. Buổi mai hôm ấy….mẹ tôi/ dài
và hẹp.


=>b.Cảnh vật chung quanh tôi/ đều
thay đổi , vì chính lịng tơi / đang có
…lớn; hôm nay tôi /đi học.


=>c.Tôi/ quên thế nào được …..
quang đãng.


=>


<b>Kiểu cấu tạo</b> <b>Câu</b>


Câu có một cụm c-v A
Câu có 2


hoặc
nhiều
cụm c-v


Cụm c-v nằm
trong cụm c- v
lớn.



C


Các cụm c-v
không bao
nhau


B


=>câu a: câu đơn
=> câu b.c: câu ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II/ Cách nối các vế câu:</b>
-Có 2 cách nối kết các vế
câu:


-Dùng những từ có tác
dụng nối cụ thể?


+Nối bằng các quan hệ từ
+Nối bằng một cặp quan
hệ từ


+Nối bằng một cặp phó
từ đại từ hay chỉ từ
thường đi đơi với nhau
(Cặp hô ứng)


-Không dùng từ nối trong
trường hợp này giữa các
vế câu cần có dấu phẩy,


dấu chấm phẩy, hoặc dấu
hai chấm.


<b>III/ Luyện tập:</b>
1.


-a3, a5, a6: dấu chấm
phẩy a7: nếu…thì (lược
bớt) cặp quan hệ từ
-b1:dấu phẩy


<b>*Gv tổng kết.</b>
=>Chuyển ý.


?Hãy đọc bt1 sgk 113 câu
xác định câu ghép?


?Câu a6 có mấy cụm c-v
chúng ntn với nhau?
<b>*Gv sữa chữa=>cho điểm</b>
=>chuyển ý.


?Tìm thêm các câu ghép
trong đoạn trích ở mục I?


?Trong mỗi câu ghép trên
các vế câu được nối với nhau
bằng cách nào?


<b>*Gv tóm ý.</b>



?Xác định cách nối các vế
trong các câu ghép sau?
1.Vì trời mưa nên tơi đến
muộn.


2.Nó vừa lên lớp trưởng nó
đã lên mặt.


?Như vậy các vế trong câu
ghép có những cách nối kết
nào?


*Gv tổng kết.
<b>=>Gv chuyển ý</b>


?Các câu ghép trong vd a,b
bt1 nối kết với nhau bằng
cách nào


*Câu a, c làm ở nhà.
<b>=>Gv sữa chữa cho điểm</b>


nhiều cụm chủ-vị không bao chứa
nhau tạo thành, mỗi cụm C-V là một
vế câu


=>hs đọc ghi nhớ
=>a3, a5, a6, a7.



=>3 cụm khơng bao nhau


d/=>Hàng năm…lá ngồi đường …
rung nhiều và trên khơng…bàn bạc,
lịng tơi lại…tợu trường.


e/Cảnh vật chung quanh tôi đều thay
đổi


e/Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào
ghi lên giấy, vì hồi ấy tơi…ghi và
ngày nay tôi…nhớ hết.


=>Nối bằng qht:câu e,g; con đường
này…thấy lạ


=>Qht: vì …nhưng


=>Câu c: Các vế trong đó nối nhau
bằng qht :vì


=>Câu d: Các vế khơng dùng qht để
nối nhau.


=>Vế 2,3 trong câu c cũng không
dùng qht để nối.


=>1.Cặp qht vì….nên


=>2 Cặp từ hơ ứng…vừa mới…đã…


=>2 cách


-Dùng các từ để nối
+Dung qht từ
+Cặp qht


+Cặp p từ, đại từ chỉ từ đi đối với
nhau


-Không dùng qht, dùng dấu phẩy,
dấu.


=>Hs đọc ghi nhớ


=>a3, a5, a6: dấu phẩy


A7; nếu …thì; đây…đấy(cặp hơ
ứng)


=>b1;dấu phẩy


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-b2: giá thì (lược bớt):
cặp quan hệ từ.


2.


A. Vì Lan chăm học nên
Lan đạt điểm 10.


b/Nếu.. thì…


c/ Tuy …nhưng…
d/ Không những …mà…
3.


a/Lan chăm học nên Lan
đạt điểm 10.


-b, c, d (tự sữa)


4.


a/Nam vừa mua xe mới,
Nam đã vội chở ba
người.


(b, c tự sữa )


?Hay lên bảng đặt 6 câu ghép
với những cặp quan hệ từ đã
cho?


<b>=>Gv sữa chữa, cho điểm </b>
<b>hs.</b>


=>chuyển ý


?Chuyển các câu ghép trên
thành những câu ghép mới
bằng 1 trong 2 cách sau?
a.Bỏ bớt qht.



b.Đảo lại trật tự các vế câu
<b>=>Gv sữa chữa cho điểm</b>
?Đặt3 câu ghép với những
cặp từ hô ứng đã cho?


<b>=>Gv sữa chữa cho điểm</b>
<b>GV hướng dẫn hs làm ở </b>
<b>nhà</b>


=>a.Vì Lan chăm học nên Lan đạt
điểm 10


b.Nếu mưa to thì em khơng đến
c. khơng nhữngTuấn kênh kịu, Tuấn
còn sạo nữa.


=>Lan chăm học , Lan đạt điểm 10
=>Nếu mưa to em không đến
=> Tuấn kênh kịu, Tuấn còn sạo
nữa.


=>a.Nam vừa mua xe mới, Nam đã
chở 3.


=>b.Chúng ta càng sống có vệ sinh,
mơi trường càng trong sạch.


c.Con có đi đâu, mẹ lại bảo con mua
hoa ở đấy.



=>Hs làm bài


<b> IV/Củng cố:</b>


a/Thế nào là câu ghép? Cho điểm?
b/Cách nối kết các vế trong câu ghép?
<b> V/ Dặn dị:</b>


-Học bài , làm bài tập


-Chuẩn bị kĩ:Tìm hiểu chung văn bản thuyết minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ND: Bài: 11


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>
I/ Mục tiêu: Giúp hs


1/ Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh: vai trò, đặc điểm của vănbản thuyết minh.
2/ Rền kĩ năng nhận diện vbtm, giải thích vai trò, đặc điểm của văn bản thuyết minh.
3/ Giáo dục ý thức yêu thích vbtm.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


-GV: Giáo án, sgk, sgv, tài liệu tham khảo.
-HS: chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III/ Tiến trình trên lớp:


1/ Ổn định lớp:1’
<i> 2/ Kiểm trabài cũ: 4’</i>



a.Thế nào là câu ghép? Vd? Phân tích vd?


b.Đặt 2 câu ghép có 2 kiểu kết nối các vế khác nhau?
3/ Bài mới:


<b> a.Giới thiệu: 1’</b>


Khi đi đến 1 khu di tích lịch sử, du lịch nào đó, các em đều được nghe người hướng dẫn
thuyết minh về chúng. Vậy thuyết minh là ntn, vtrị, đặc điểm ra sao?=> hơm nay cơ trị
ta sẽ tìm hiểu điều đó.


b.<b> Tiến trình tổ chức hoạt động</b>


TG NỘI DUNG HĐGV HĐHS


<b>I/ Vai trò, đặc điểm của </b>
<b>văn bản thuyết minh:</b>
<i><b>1/Vb tm trong đời sống </b></i>
<i><b>con người:</b></i>


Đây là kiểu văn bản
thông dụng trong mọi
lĩnh vực đời sống nhằm
cung cấp tri thức về đặc
điểm, tính chất, nguyên
nhân… của các sự vật,
hiện tượng trong tự nhiên
xh bằng phương thức
trình bày, giới thiệu, giải


thích.


<i><b>2/ Đặc điểm của văn bản</b></i>
<i><b>thuyết minh:</b></i>


-Khách quan xác thực,
hữu ích cho con người


? Đọc thầm 3 văn bản a,b,c
sgk? thảo luận các câu hỏi
sau?


1.Mỗi văn bản trên trình bày
giới thiệu, giải thích điều gì?
2.Em thườn gặp văn bản đó ở
đâu?


3.Hãy kể một vài văn bản
cùng loại mà em biết?


<b>*Gv tổng kết.</b>
=>Chuyển ý.


?Trao đổi nhóm các câu hỏi
sau?


a. Các văn bản trên có thể
xem là văn bản tự sự (mtả,


=>N1 :Trình bày lợi ích của cây


dừa gắn với đặc điểm của nó, cả
dừa bến tre hay cây dừa nơi khác
cũng thế, giới thiệu riêng cây
dừa bình định.


=>N2: giải thích về tác dụng của
chất diệp lục làm cho ta thấy lá
cây


=>N3: Giới thiệu Huế là một
trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn
của VN với những đặc điểm riêng
tiêu biểu của Huế.


=>N4: Thường thấy chúng tong
lĩnh vực đời sống xh.


Một số văn bản thuyết minh khác
như: Thơng tin trái đất năm 2000,
Ơn dịch thuốc lá


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Một ngơn ngữ chính xác,
rõ ràng chặt chẽ, hấp dẫn.


<b>II/ Luyện tập:</b>
1.


a.Vbtm: Cung cấp kiến
thức lịch sử về cuộc khởi
nghĩa Nông Vân Vân.


b.Vbtm: Cung cấp kiến
thức khoa học sinh vật về
con giun đất.


2.


-Thông tin về ngày trái
đất năm 2000: văn bản
ndụng kiểu nghị luận.
-Đoạn văn tminh: về tác
hại của việc sử dụng bao
bì ni lơng=> người đọc
(nghe) hiểu chính xác tác
hại của nó.


3.


=>Biểu cảm, miêu tả,
nghị luận, tự sự đều cần
yếu tố thuyết minh, khi
đó các văn bản sẽ logich


nghị luận, bc) không? Tại
sao? Chúng khác với các văn
bản ấy ở chỗ nào?


b. Các văn bản trên có những
đặc điểm chung nào làm
chúng trở thành một kiểu
riêng?



c. Các văn bản trên đã thuyết
minh những đối tượng bằng
những phơng thức nào?
d. Ngôn ngữ của những văn
bản trên có đặc điểm gì?


*Gv tóm ý.


?Nvậy, vbản thuyết minh có
đặc điểm gì?


<b>=>Gv tổng kết.</b>
=>Chuyển ý


?Đọc các văn bản ở sgk bt1
xem chúng có phải là vb
thuyết minh khơng? Vì sao?


<b>*Gv sữa chữa=> cho điểm.</b>
?Thơng tin ngày trái đất năm
2000 thuộc loại văn bản nào?
?Tìm phần đvăn có nội dung
thuyết minh trong văn bản đó?
Tác dụng?


<b>=>GV tóm ý, sữa chữa.</b>
<b>>Chuyển ý</b>


?Các văn bản tự sự, bcảm,


miểu tả có cần yếu tố thuyết
minh khơng? Vì sao?


Văn bản nghị luận phải có luận
điểm, luận cứ, luận chứng, trình
bày ý kiến.


=>N2: các tri thức được cung cấp
đều là những tri thức khoa học ,
thiết thực.


Vd: cây dừa; thân, lá, cùi…đều
có ích cho con người.


-Lá cây có chất diệp lục nên nó
có màu xanh.


-Huế là thành phố có cảnh sắc,
sơng núi hài hịa, ctrình văn
hóa…nên thành trung tâm văn
hóa lớn và khơng hề có cảm xúc
riêng cá nhân hay hư cấu, tưởng
tượng. Do đó chúng được gọi là
văn bản thuyết minh.


=>ngơn ngữ chính cxác có tính
thực dụng cao.


=>Khách quan xác thực, hữu ích,
cần trình bày rõ ràng chặt chẽ,


logic.


=>a.Vbtm: Vì cung cấp kiến thức
lịch sử cho con người về khởi
nghiac Nơng vân vân.


b.vbtm; vì cung cấp kiến thức về
giun đất, khoa học sinh vật.


=>Vb ndụng kiểu nghị luận.
=>Thuyết minh khi nói về tác hại
của việc sd bao bì ni lơng=>
người đọc (nghe) Hiểu cính xác
tác hại của bao bì ni lơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hấp dẫn, xác thực hơn.


<b>=>Gv tóm ý, gd</b>


vật, hiện tượng…(Mtả) dễ hiểu,
hấp dẫn hơn.


<b> IV/ Củng cố:</b>


a. Thế nào là văn bản thuyết minh ?
b. Đặc điểm văn bản thuyết minh?
<b>V/ Dặn dò:</b>


-Học bài kĩ



</div>

<!--links-->

×