Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

phòng gd đt hoài nhơn phòng gd đt hoài nhơn trường tiểu học số 3 bồng sơn đề kiểm tra học sinh giỏi lớp bốn lần 6 môn toán thời gian 90 phút không kể thời gian phát đề bài 1 3 điểm không được

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.67 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI LỚP BỐN - LẦN 6 </b>
<b>MƠN : TỐN </b>


<b>Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) </b>
<b>Bài 1. ( 3 điểm ) Không được quy đồng , hãy so sánh : </b>


A= 1<sub>2</sub> và B = 1<sub>5</sub>+1
6+


1
7+


1
9+


1
10


<b>Bài 2. ( 2 điểm ) Trong dãy số ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ;……..; 2008 . có bao nhiêu số chia hết cho</b>
5 ?


<b>Bài 3. ( 5 điểm ) Bạn Hoa và bạn Lan đi mua hoa Tết. Tổng số tiền hai bạn mang theo là</b>
79000 đồng. Khi Hoa mua hết 5<sub>6</sub> số tiền của mình và Lan mua hết 6<sub>7</sub> số tiền của mình
thì Lan nhiều hơn Hoa 2000 đồng. Hỏi :


a. Mỗi người mang đi bao nhiêu tiền ?
b. Mỗi người mua bao nhiêu tiền hoa ?


<b>Bài 4. ( 5 điểm ) Cô giáo hỏi ; “ Ai được điểm 10 về tốn ?” có 9 bạn đưa tay. Cơ giáo hỏi :</b>
“ Ai đạt điểm 10 về văn?” có 8 bạn đưa tay. Nhưng chỉ có 12 bạn đạt điểm 10 khi tham gia
kiểm tra văn, kiểm tra toán. Hỏi có bao nhiêu bạn chỉ đạt được một điểm 10 về văn ? bao


nhiêu bạn chỉ đạt một điểm 10 về toán ?


<b>Bài 5. ( 5 điểm )</b>


Một hình chữ nhật có chu vi bằng 20 cm chiều rộng bằng 1<sub>9</sub> chiều dài .
a. Tìm diện tích hình chữ nhật.


b.Nếu một hình thoi có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật trên thì độ dài mỗi
đường chéo là bao nhiêu? Biết rằng độ dài các đường chéo của hình thoi là các số tự nhiên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI LỚP BỐN - LẦN 7 </b>
<b>MÔN : TỐN </b>


<b>Thời gian : 90 phút ( Khơng kể thời gian phát đề )</b>


<b>Bài 1. ( 3 điểm ) Cách đây 8 năm , cha hơn con 18 tuổi và cũng lúc ấy tuổi cha gấp 3 lần</b>
tuổi con. hỏi hiện nay, tuổi cha, tuổi con là bao nhiêu ?


<b>Bài 2. ( 3 điểm ) Cho :</b>


A = 1 + 3 + 5 + ………+ 99
B = 2 + 4 + 6 + ……….+ 100
Em hãy so sánh A và B
<b>Bài 3. ( 3 điểm ) Tìm Y , biết :</b>


46 x Y – Y x 23 + 17 x y = 16 x 180


<b>Bài 4. ( 3 điểm ) Một hình vng và một hình chữ nhậtcó chu vi bằng nhau ? Giải thích tại</b>
sao ?



<b>Bài 5. ( 4 điểm ) Tích các chữ số của một số có hai chữ số gấp đơi tổng các chữ số của nó.</b>
Nếu lấy số đã cho trừ đi 27 thì được một số có hai chữ số là hai chữ số của số đã cho nhưng
viết theo thứ tự ngược lại. Hãy tìm số đã cho.


<b>Bài 6. ( 4 điểm ) </b>


Hai hình chữ nhật ABCD và AMNP có phần chung là hình vng AMOD


( như hình vẽ ). Tìm diện tích hình vng AMOD biết rằng hình chữ nhật ABCD và AMNP
có diện tích hơn kém nhau 100 cm2<sub> và có chu vi hơn kém nhau 20 cm . </sub>


A M B


D C




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI LỚP BA - LẦN 6</b>
<b>MƠN : TỐN </b>


<b>Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề )</b>


<b> Bài 1. ( 2 điểm ) Khơng tìm kết quả phép nhân, hãy so sánh hai số X và Y :</b>
X = 24 x 8


Y = 26 x 6


Bài 2. ( 3 điểm ) Khơng thực hiện phép tính, hãy điền dấu ( >, < , = ) thích hợp vào ô


a. 7 x ( 14 + 38 ) 14 x 7 + 39 x 7


b. 32 x 6 + 73 73 + 6 x 32
c. 4 x 13 + 5 x 29 13 x 4 + 6 x 29


Bài 3. ( 5 điểm ) An mua 6 quyển vở và 4 cây bút chì hết 26 nghìn đồng, Hùng mua
6 quyển vở và 6 cây bút chì hết 30 nghìn đồng. Hỏi mỗi quyển vở giá bao nhiêu tiên ? Mỗi
cây bút chì giá bao nhiêu tiền ?


Bài 4. ( 5 điểm ) Hồng đố Lan : “ Thời gian từ bây giờ đến hết ngày bằng 1<sub>3</sub> thời
gian từ đầu ngày đến bây giờ. Đố bạn biết bây giờ là mấy giờ ?” . Em hãy giúp Lan trả lời
câu hỏi và cho biết Hồng đố Lan vào buổi nào trong ngày ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI LỚP BA - LẦN 7 </b>
<b>MƠN : TỐN </b>


<b>Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề )</b>
Bài 1. ( 4 điểm ) A. . Cho dãy số có tất cả 25 số :


1 ; 4 ; 7 ; 10 ; ………


Em hãy tính xem số cuối cùng của dãy số là số nào ?
B. Dãy số sau đây có bao nhiêu số ?


1 ; 5 ; 9 ; 13 ; ………… ; 81 ; 85.


Bài 2. ( 4 điểm ) Tìm hai số , biết rằng nếu thêm 12 đơn vị vào số lớn và giữ nguyên
số bé thì được hiệu mới bằng 51, cịn nếu gấp đơi số bé và giữ nguyên số lớn thì được hiệu
mới bằng 14.



Bài 3. ( 3 điểm ) Tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi Huệ, tuổi ông gấp 7 lần tuổi Huệ , ông hơn
mẹ 24 tuổi. Hỏi Huệ bao nhiêu tuổi ?


Bài 4. ( 4 điểm ) Có hai thùng kẹo, nếu thêm 21 gói kẹo vào thùng thứ nhất thì hai
thùng bằng nhau, nếu thêm 41 gói kẹo vào thùng thứ hai thì thùng thứ hai có số kẹo gấp đơi
thùng thứ nhất . Hỏi ban đầu mỗi thùng có bao nhiêu gói kẹo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI LỚP BA - LẦN 5 </b>
<b>MÔN : TIẾNG VIỆT </b>


<b>Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề )</b>


<i><b>Bài 1 : ( 2 điểm ) Cho một số từ ngữ sau : nhà bác học ; diễn viên , ca múa , nghiên cứu</b></i>
<i>khoa học , kĩ sư , thầy giáo , nhà thơ, sáng tác , phát minh , chế tạo máy móc, biên đạo</i>
<i>múa , biểu diễn, chế tạo thuốc chữa bệnh , viết kịch, hội hoạ. </i>


Hãy xếp các từ trên đây vào hai nhóm , tương ứng với hai chủ đề từ ngữ đã học : nghệ
thuật , sáng tạo.


<b>Bài 2. ( 3 điểm ) Viết câu theo mẫu : ( mỗi yêu cầu chỉ viết một câu ) </b>
a. Ai( cái gì , con gì ) – là gì ( là ai, là cái gì, là con gì) ?
b. Ai ( con gì ) – làm gì ?


c. Ai ( con gì, cái gì ) - thế nào ?


<b>Bài 3. Chép lại 5 câu ca dao hay thành ngữ nói về quê hương đất nước tươi đẹp. </b>
<b>Bài 4. ( 4 điểm ) Đọc thầm đoạn trích sau :</b>


Mọi mái nhà riêng
Có mái nhà chung


Rực rỡ vòm cao
Bảy sắc cầu vồng.
Bạn ơi ,ngước mắt
Ngước mắt lên trông
Bạn ơi, hãy hát
Hát câu cuối cùng:
Một mái nhà chung
Một mái nhà chung.


Đoạn thơ trên muốn nói với em điều gì ?
<b>Bài 5. Tập làm văn ( 8 điểm ) </b>


Ba sẽ là cánh chim cho con bay thật xa
Mẹ sẽ là nhành hoa cho con cài lên ngực
Ba mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con…
Dù mai đây khôn lớn, bay đi khắp mọi miền
Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương .


Phạm Trọng Cầu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI LỚP BỐN - LẦN 5</b>
<b>MÔN : TIẾNG VIỆT </b>


<b>Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề )</b>


<b>Câu 1. ( 2 điểm ) Các từ : ồn ã, ấm áp, ép uổng , êm ái, im ắng, ế ẩm, êm ả, ít ỏi, oằn oại, oi</b>
ả, ốm o, yếu ớt, ấm ức… có phải là từ láy hay khơng ? Vì sao em hiểu như vậy ?


<b>Câu 2. ( 3 điểm ) Xác định từ loại của các từ trong các thành ngữ sau :</b>
- Đi ngược về xi.



- Nhìn xa trông rộng.
- Nước chảy bèo trôi .


<b>Câu 3. ( 2 điểm ) Thêm từ vào chỗ có gạch xiên để câu văn có sức gợi tả hơn ( có thể thêm</b>
một hay nhiều từ ) :


a. Phía đông / mặt trời / nhô lên/ đỏ rực.


b. Bụi tre/ ven hồ/ nghiêng mình/ theo chiều gió.


c. Trên cành cây/ mấy chú chim non/ kê/ trong nắng chiều.
d. Em bé / toét miệng cười.


<b>Câu 4. Cảm thụ: ( 4 điểm ) “ Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên.</b>
Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mơng và lặng sóng. Chú
bay lên cao hơn và xa hơn. dưới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ
ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra:
cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dịng sơng với những đồn thuyền ngược
xi. Con trên tầng cao cánh chú là đàn cị đang bay , là trời xanh trong và cao vút…”


<i>( Trích Con chuồn chuồn nước - Nguyễn Thế Hội - Tiếng Việt 4 , tập hai ) </i>


Đoạn văn trên là bức tranh thu nhỏ cảnh thiên nhiên nước ta . Hãy ghi lại cảm xúc của
em về bức tranh ấy.


<b>Câu 5. ( 8 điểm ) . Hãy tả mẹ con một loài vật ( gà, ngan, trâu, chó ) đang quấn quýt bên</b>
nhau mà em từng quan sát kĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI LỚP BỐN - LẦN 6</b>


<b>MÔN : TIẾNG VIỆT </b>


<b>Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề )</b>
<b>Câu 1. ( 2 điểm ) </b>


Tìm những từ láy, từ ghép có trong đoạn văn sau :


<i>“ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai,</i>
<i>vững chắc. Tre trơng thanh cao, giản dị, chí khí như người”. </i>


<i><b>( Thép Mới - Tiếng Việt Lớp 4 ) </b></i>


<i>Câu 2. ( 3 điểm ) Người chiến sĩ; xơng lên; nữ du kích; chú bé liên lạc; nhận khuyết điểm;</i>
<i>cứu bạn; chống lại cường quyền; trước kẻ thù; nói lên sự thật; bênh vực lẽ phải.</i>


<i><b>a. Ghép từ dũng cảm với từng từ ngữ trên để tạo thành những tập hợp từ có nghĩa.</b></i>
<i><b>b. Tìm 2 từ cùng nghĩa, và 2 từ trái nghĩa với từ dũng cảm. </b></i>


<b>Câu 3. ( 2 điểm ) Thêm các bộ phận phụ trạng ngữ, định ngữ( từ ngữlàm rõ nghĩa cho danh</b>
từ ) , bổ ngữ ( từ ngữ làm rõ nghĩa cho động từ hoặc tính từ ) vào mỗi câu dươí đây để ý
diễn đạt thêm cụ thể, sinh động .


a. Gió thổi.
b. Lá rụng.


<i><b>Câu 4. Cảm thụ. ( 4 điểm ) “ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về giống cây kì lạ</b></i>
<i>này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng</i>
<i>nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại,</i>
<i>tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê” </i>



<i>( Trích Sầu riêng – Mai Văn Tạo - Tiếng Việt Lớp 4 - tập hai ) </i>


Hai tiếng “ vậy mà” gợi cho em những suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa cây sầu riêng
và trái sầu riêng ?


<b>Câu 5. Tập làm văn ( 8 điểm ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI LỚP BỐN - LẦN 7</b>
<b>MÔN : TIẾNG VIỆT </b>


<b>Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề )</b>
<b>Câu 1: ( 3 điểm ) </b>


<i>Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. </i>
<i>Mặt hồ trải rộng mênh mơng và lặng sóng.</i>


a. Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy trong các câu trên .
b. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu trên.


<b>Câu 2. ( 1 điểm) Đặt ba câu với yêu cầu :</b>


<i><b>a. Một câu có năm nay là bộ phận trạng ngữ.</b></i>
<i><b>b. Một câu có năm nay là bộ phận chủ ngữ.</b></i>
<i><b>c. Một câu có là năm nay là bộ phận vị ngữ .</b></i>


<b>Câu 3.( 3 điểm ) Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau :</b>


a. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả
mùi thơm.



b. Thoắt cái , trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.


c. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà,
ngọt cái vị của mật ong già hạn.


<b>Câu 4. Cảm thụ </b> <b> Dịng sơng mặc áo.</b>


Dịng sơng mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha


Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may


Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây nắng vàng


Rèm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên


Khuya rồi sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ…


Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dịng sơng đã mặc bao giờ áo hoa


ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai …


<i>Nguyễn Trọng Tạo.</i>



Cách nói “ Dịng sơng mặc áo” có gì hay? Cách nói đó giúp em cảm nhận được điều gì về
dịng sơng ? ( 4 điểm )


<i><b>Câu 5. Tập làm văn .( 8 điểm ) Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Một</b></i>


<i>dịng sơng với những cánh buồm nâu rập rờn trong nắng sớm. Một cánh đồng xanh mướt thẳng</i>
<i>cánh cò bay. Một con đường làng thân thuộc in dấu chân quen. Một đêm trăng đẹp với những điệu</i>
<i>hò…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×