Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

tr­êng tióu häc hå ch¬n nh¬n gi¸o ¸n líp 4 ngày soạn 01112008 ngày giảng thứ 2 112008 đạo đức tiet kiệm thời giờ t2 i mục tiêu sgv trang 29 giúp hs yếu hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm th

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.87 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b> </b>

<i><b> Ngày soạn:01/11/2008</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ 2, /11/2008</b></i>
<b>Đạo đức: </b>

<b>TIET KIỆM THỜI GIỜ ( T2 )</b>



<b>I.Mục tiêu: -SGV trang 29.</b>


-Giúp HS yếu hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm thời giờ.
<b>II.Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thay</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>*Hoạt động</b><i><b> 1 :Làm việc cá nhân (BT 1 –SGK)</b></i>


-GV nêu y/c BT 1:Em tán thành hay không tán thành việc
làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao?
a/. Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thay giáo, cơ giáo
giảng bài. Có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay thay cô
và bạn bè.


b/. Sáng nào đến giờ dậy, Nam cũng cố nằm trên giường.
Mẹ giục mãi, Nam mới chịu dậy đánh răng, rửa mặt.


c/. Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ
làm việc nhà … và bạn luôn thực hiện đúng.


d/. Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu,
vừa tranh thủ học bài.


đ/. Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem


ti vi.


e/. Chiều nào Quang cũng đi đá bóng. Tối ve bạn lại xem ti
vi, đến khuya mới lấy sách vở ra học bài.


-GV kết luận:


+Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.


+Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ
<i><b>*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (BT 6- SGK/16)</b></i>
-GV nêu yêu cầu bài tập 6.


+Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong
nhóm về thời gian biểu của mình.


-GV gọi một vài HS trình bày trước lớp.


-GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng, tiết
kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời
giờ.


<b> *Củng cố - Dặn dị:</b>
-GV nhận xét giờ học.


-Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.
-Chuẩn bị bài cho tiết sau: Ôn lại các bài đã học để tiết sau
<b>Thực hành.</b>


-Cả lớp làm việc cá nhân .



-HS trình bày , trao đổi trước lớp.


-HS thảo luận theo nhóm đơi về việc
bản thân đã sử dụng thời giờ của bản
thân và dự kiến thời gian biểu trong
thời gian tới.


-HS trình bày .


-Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Toán</b>

<b>: LUYEN TAP</b>



<b>I.Mục tiêu: -SGV trang 106.</b>


-Giúp HS xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
<b>II.Đo dùng dạy học : </b>


-Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<b>Hoạt động của thay</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.KTBC: </b>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cau HS vẽ hình vng
ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi và diện tích
của hình vng.



-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>2.Bài mới</b><i><b> : a.Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được củng
<i>cố các kiến thức ve hình học đã học. </i>


<i> b.Hướng dẫn luyện tập :</i>


<i><b> Bài 1: -GV vẽ lên bảng hình a, b trong BT, u</b></i>
cau HS ghi tên các góc vng, góc nhọn, góc tù,
góc bẹt co trong mỗi hình.




D C


<i><b>Bài2: -GV yêu cau HS quan sát hình vẽ và nêu</b></i>
tên đường cao của hình tam giác ABC.


-GV kết luận: Trong hình tam giác có một góc
vng thì hai cạnh của góc vng chính là đường
cao của hình tam giác.


-GV hỏi: Vì sao AH khơng phải là đường cao của
hình tam giác ABC ?


<i><b> Bài 3: -GV u cau HS tự vẽ hình vng ABCD</b></i>
có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước
vẽ của mình.



-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 4:</b></i>


-GV yêu cau HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


-HS nghe.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


a) Góc vng BAC; góc nhọn ABC,
ABM, MBC, ACB, AMB ; góc tù
BMC ; góc bẹt AMC.


b) Góc vng DAB, DBC, ADC ; góc
nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù
ABC.


-HS: Đường cao của tam giác ABC là
AB và BC.


-Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A
nhưng khơng vng góc với cạnh BC
của hình tam giác ABC.


-HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và
nêu các bước vẽ.



C
B


M


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chieu dài AB = 6 cm, chieu rộng AD = 4 cm.
-GV yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình.
-GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M
của cạnh AD.


A B
M N
D C


-GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của
cạnh BC, sau đó nối M với N.


-GV: Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình
vẽ ?


-Nêu tên các cạnh song song với AB.
<i><b>3.Củng cố- Dặn dò:</b></i>


<i> -GV tổng kết giờ học.</i>


-Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.



-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ hình
vào VBT.


-HS vừa vẽ trên bảng nêu.


-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi
và nhận xét: Dùng thước thẳng có
vạch chia xăng-ti-mét. Đặt vạch số 0
của thước trùng với điểm A, thước
trùng với cạnh AD, vì AD = 4 cm nên
AM = 2 cm. Tìm vạch số 2 trên thước
và chấm 1 điểm. Điểm đó chính là
trung điểm M của cạnh AD.


-HS thực hiện yêu cầu.
-ABCD, ABNM, MNCD.


-Các cạnh song song với AB là MN,
DC.


-HS cả lớp.


<b>Tập đọc: ON TAP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)</b>



<b>I. Mục tiêu: -SGV trang 210.</b>


-giúp HS tìm đúng các đoạn thơ có giọng đọc như yêu cau. Đọc diễn cảm được
đoạn văn đó.



<b>II. Đo dùng dạy học: </b>


-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuan 1 đến tuan 9.


-Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thay</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>


-Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài học.
<i><b>2Kiểm tra tập đọc: 9HS</b></i>


-Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.


-Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung
bài đọc.


-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
-Cho điểm trực tiếp từng HS .


<b>Chú y: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV đưa</b>
ra những lời động viên để lan sau kiểm tra tốt
hơn.


<i><b>3Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b> Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cau.</b></i>


-Yêu cau HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.



-HS lắng nghe.


-Lần lượt từng HS gắp thăm bài (4
HS ) ve chỗ chuẩn bị:cử 1 HS kiểm tra
xong, 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài
đọc.


-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?


+Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là chuyện
<i>kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương</i>
<i>thân (nói rõ số trang).</i>


GV ghi nhanh lên bảng.


-Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi,
thảo luận và hồn thành phiếu, nhóm nào xong
trước dán phiếu lên bảng.


-Kết luận về lời giải đúng.


+Những bài tập đọc là truyện kể là
những bài có một chuỗi các sự việc
liên quan đến một hay một số nhân vật,
mỗi truyện điều nói lên một đieu có ý


nghĩa.


+Các truyện kể.


<i>*Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phan 1</i>
trang 4,5 , phan 2 trang 15.


*Người ăn xin trang 30, 31.
-Hoạt động trong nhóm.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<b>Tên bài</b> <b>Tác giả</b> <b>Nội dung chính</b> <b>Nhân vật</b>


<i>Dế mèn bênh vực</i>
<i>kẻ yếu </i>


<i>Tơ Hồi</i> Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu
đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra
tay bênh vực.


Dế Mèn, Nhà Trò,
bọn nhện.


<i>Người ăn xin</i> <i></i>


<i>Tuốc-ghê-nhép</i> Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu béqua đường và ông lão ăn xin. Tôi (chú bé), ônglão ăm xin.
<i><b> Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu.</b></i>


-Yêu cau HS tìm các đọan văn có


giọng đọc như yêu cau.


-Gọi HS phát biểu ý kiến.


-Nhận xét, kết luận đọc văn đúng.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các
đoạn văn đó.


-Nhận xét khen thưởng những HS đọc
tốt.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học. Yêu cau những HS
chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa
đạt ve nhà luyện đọc.


-Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết
hoa


-1 HS đọc thành tiếng.


-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm
được.


-Đọc đoạn văn mình tìm được.
-Chữa bài.


-Mỗi đoạn 3 HS thi đọc.



-Cả lớp.


<b>Khoa học: </b>

<b>ON TAP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOE</b>



<b>I.Mục tiêu : -SGV trang 80</b>


- HS biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.
-Ln có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật tai nạn.


<b>II.Đồ dùng dạy- học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của thay</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<i><b>1Khơng kiểm tra:</b></i>


<b>2.Hoạt động1: Tự đánh giá.</b>


-Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn ve một bữa ăn
cân đối.


-GV y/c HS dựa vào kiến thức đã học và chế độ ăn
uống của mình trong tuần để tự đánh giá:


+Đã phối hợp nhiều loại thức ăn chưa?


+Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo ĐV, chất
béo TV chưa?...


-Yêu cầu 2 HS ngoi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để
đánh giá xem bạn đã có những bữa ăn cân đối chưa ?
đã đảm bảo phối hợp nhieu loại thức ăn và thường


xuyên thay đổi món chưa ?


-Thu phiếu và nhận xét chung về hiểu biết của HS ve
chế độ ăn uống.


<b> 3.Hoạt động2</b><i><b> : Trò chơi:“Ai chọn thức ăn hợp </b></i>
<i>lý ?” </i>


-GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử
dụng những mơ hình đã mang đến lớp để lựa chọn
một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa
chọn như vậy.


-Yêu cau các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét.


-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS chọn
thức ăn phù hợp.


<i><b> 4.Củng cố- dặn dò:</b></i>


-Gọi 2 HS đọc 10 đieu khuyên dinh dưỡng hợp lý.
-Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với
mọi người cùng thực hiện một trong 10 đieu khuyên
dinh dưỡng.


-1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều
loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn
với tỉ lệ hợp lí là một bữa ăn cân đối.
-Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét,


đánh giá vào phiếu HT.


-HS trao đổi phiếu để đánh giá.
-HS lắng nghe.


-Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận.
-Trình bày và nhận xét.


-HS lắng nghe.
-HS đọc.
-HS cả lớp.


<i><b> ( Thứ 3, 4/11/2008. Đ/c Công dạy thay)</b></i>



<b> </b>

<i><b>Ngày soạn: 2/11/2008</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ 4, 5/11/2008</b></i>


<b>Toán: KIEM TRA GIỮA HỌC KÌ I </b>



GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.



<b>Địa lí: THÀNH PHO ĐÀ LẠT</b>



<b>I.Mục tiêu : -SGV trang 76.</b>


-Giúp Hs yếu nắm vững một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
<b>II.Chuẩn bị : -Bản đo Địa lí tự nhiên VN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của thay</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.KTBC : Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:</b></i>


-Nêu đặc điểm của sơng ở Tây Ngun và ích lợi
của nó.


-Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trong lại rừng ?
GV nhận xét ghi điểm .


<i><b>2.Bài mới : Giới thiệu bài: Ghi tựa đe</b></i>


<i><b> .Thành phố nổi tiếng ve rừng thông và thác nước</b></i>
<i>:</i>


<i><b> *Hoạt động cá nhân :</b></i>


GV cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh, ảnh, mục
1 trong SGK và kiến thức bài trước để TLCH sau :
+Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?


+Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét ?


+Với độ cao đó Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào ?
-GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp .


-GV sửa chữa ,giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
<i><b> Đà Lạt-thành phố du lịch và nghỉ mát :</b></i>
<i><b> *Hoạt động nhóm :</b></i>


-GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào
H. 3,mục 2 trong SGK để thảo luận theo các gợi ý


sau : +Tại Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch và
nghỉ mát ?


+Đà Lạt có những cơng trình nào phục vụ cho việc
nghỉ mát , du lịch ?


+Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt .


-GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của
nhóm mình .


-Cho HS đem tranh , ảnh sưu tầm ve Đà Lạt lên
trình bày trước lớp .


<i><b> Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt</b><b> :</b></i>


<i><b> * Hoạt động nhóm</b><b> : -GV cho HS quan sát hình</b></i>
4, các nhóm thảo luận theo gợi ý sau : +Tại sao Đà
Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?
+Kể tên các loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt .
+Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhieu loại hoa ,
quả, rau xứ lạnh ?


+Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào ?
<i><b> 4.Củng cố, dặn dò: -HS đọc bài học ở SGK.</b></i>
-GV nhận xét giờ học.


-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau ôn tập.


-HS trả lời câu hỏi .


-HS nhận xét và bổ sung .
-HS cả lớp .


+Cao nguyên Lâm Viên.
+Đà Lạt ở độ cao 1500m .
+Khí hậu quanh năm mát mẻ .
-HS trả lời câu hỏi .


-HS khác nhận xét ,bổ sung.


-HS các nhóm thảo luận .


-Các nhóm đại diện lên báo cáo kết quả
.


-Các nhóm đem tranh ,ảnh sưu tầm lên
trình bày trước lớp .


-Các nhóm khác nhận xét,bơ sung .
-HS các nhóm thảo luận, sau đó cử đại
diện trình bày.


+Vì đa số dân Đà Lạt trồng hoa và rau
xanh và trái cây xứ lạnh, diện tích
trong rau rất lớn.


+Hồng, lay-ơn, mi-mô-da, lan …;
Dâu, đào mận, bơ…; Cà rốt,bắp cải...
+Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh
năm;



-2HS đọc.


<b>Luyện từ và câu: ON TAP GIỮA HỌC KÌ I (TIET 3)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Đo dùng dạy học: -Giấy khổ to kể sẵn bảng BT2 và bút dạ.</b>
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuan 1 đến tuan 9.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thay</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết</b></i>
học.


<i><b>2.Kiểm tra đọc: Kiểm tra 8HS.</b></i>
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
<i><b>3.Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


<i><b> Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cau.</b></i>


-Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở
tuan 4,5,6 đọc cả số trang.GV ghi nhanh
lên bảng.


-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hồn
thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


-Kết luận lời giải đúng.



-Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.


-Tổ chức cho HS đọc từng đoạn hoặc cả
bài theo giọng đọc các em tìm được.


-Nhận xét tuyên dương những em đọc tốt.


-HS nghe.


HS tham gia kiểm tra.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Các bài tập đọc:


<i>+Một người chính trực trang 36.</i>
<i>+Những hạt thóc giống trang 46.</i>
<i>+Nỗi vằn vặt của An-đrây-ca.tr. 55.</i>
<i>+Chị em tơi trang 59.</i>


-HS hoạt động trong nhóm 4 HS .
-Chữa bài.


-4 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS
đọc một truyện)


-1 bài 3 HS thi đọc.


Phi u úng:

ế đ



<i><b>Tên bài</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i> <i><b>Nhân vật</b></i> <i><b>Giọng đọc</b></i>



<i>1.</i>

<i>Một người</i>


<i>chính trực</i>



Ca ngợi lịng ngay thẳng,
chính trực, đặt việc nước
lên trên tình riêng của Tơ
Hiến Thành.


-Tơ Hiến
Thành
-Đỗ thái
hậu


Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng ở
những từ ngữ thể hiện tính cách
kiên định, khảng khái của Tơ Hiến
Thành.


<i>2.Những hạt</i>


<i>thóc giống</i> Nhờ dũng cảm, trung thực,cậu bé Chôm được vua tin
yêu, truyền cho ngôi báu.


-Cậu bé
Chôm
-Nhà vua


Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ca
ngợi. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng.


Lời nhà vua khi ôn ton, khi dõng
dạc.


<i>3.Nỗi nằn vặt</i>
<i>của</i>


<i>An-đrây-ca</i>


Thể hiện yêu thương ý
thức trách nhiệm với người
thân, lòng trung thực, sự
nghiêm khắc với bản thân.


-
An-đrây-ca


-Mẹ
An-đrây-ca


Tram buồn, xúc động.


<i>4. Chị em tơi.</i> Một cơ bé hay nói dối ba
để đi chơi đã được em gái
làm cho tĩnh ngộ.


-Cơ chị
-Cơ em
-Người
cha



Nhẹ nhàng, hóm hỉnh,lời cha lúc
ơn ton, lúc trầm buon. Lời cô chị
khi lễ phép, khi tức bực. Lời cô em
hon nhiên, ngây thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Dặn những HS chưa có điểm đọc phải chuẩn bị tốt để sau kiểm tra và xem trước
tiết 4.


<b>Kể chuyện: ON TAP GIỮA HỌC KÌ I (TIET 4)</b>



<b>I. Mục tiêu: -SGV trang 217.</b>


<b>II. Đo dùng dạy học: Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ.</b>
-Phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ thành ngữ.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thay</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>


-Hỏi từ tuan 1 đến tuan 9 các em đã học những
chủ điểm nào?


-Nêu mục tiêu tiết học.
<i><b>2.Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b> Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cau.</b></i>


-Yêu cau HS nhắc lại các bài MRV.GV ghi
nhanh lên bảng.



-GV phát phiếu cho nhóm 6 HS . Yêu cầu HS
trao đổi, thảo luận và làm bài.


-Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ
nhóm mình vừa tìm được.


-Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau.


-Nhật xét tun dương nhóm tìm được nhiều nhất
và những nhóm tìm được các từ khơng có trong
sách giáo khoa.


<i><b> Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cau.</b></i>


-Gọi HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ.
-Dán phiếu ghi các câu tục ngữ thành ngữ.


-Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình
huống sử dụng.


-HS trả lời các chủ điểm:


<i>+Thương người như thể thương thân.</i>
<i>+Măng mọc thẳng.</i>


<i>+Trên đôi cánh ước mơ.</i>
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Các bài MRVT:



<i>+Nhân hậu đòn kết trang 17 và 33.</i>
<i>+Trung thực và tự trọng trang 48 và 62.</i>
<i>+Ước mơ trang 87.</i>


<i>-HS hoạt động trong nhóm, 2 HS tìm từ</i>
của 1 chủ điểm, sau đó tổng kết trong
nhóm ghi vào phiếuGV phát.


-Dán phiếu lên bảng, 1 HS đại diện cho
nhóm trình bày.




--1 HS đọc thành tiếng,
-HS tự do đọc , phát biểu.


<i>*Bạn Nam tính thẳng thắn như ruột</i>
<i>ngựa.</i>


<i>*Bà em luôn dặn con cháu đói cho sạch,</i>
<i>rách cho thơm....</i>


<b>Thương người như thể</b>
<b>thương thân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Ở hien gặp lành.


-Một cây làm chẳng nên non
… hòn núi cao.



-Hiền như bụt.
-Lành như đất.


-Thương nhau như chị em
ruột.


-Môi hở răng lạnh.
-Máu chảy ruột mềm.


<b>Trung thực:</b>


-Thẳng như ruột ngựa.
-Thuốc đắng dã tật.
<b>Tự trọng:</b>


-Giấy rách phải giữ lấy
le.


-Đói cho sạch, rách cho
thơm.


-Cau được ước thấy.
-Ước sao được vậy.
-Ước của trái mùa.
-Đứng núi này trông núi
nọ.


-Nh n xét s a t ng câu cho HS .

ử ừ


<i><b>Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cau.</b></i>



-Yêu cau HS thảo luận cặp đôi ve tác
dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm
và lấy ví dụ về tác dụng của chúng.
-Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc
kép và dấu hai chấm.


-Gọi HS lên bảng viết ví dụ.


<b>3.Củng cố,dặn dị: -GV nhận xét giờ</b>
học.


-Dặn những HS chưa có điểm đọc phải
chuẩn bị tốt để sau kiểm tra.


-1 HS đọc thành tiếng.


-Trao đổi thảo luận ghi ví dụ ra vở nháp.
Cô giáo hỏi: “Sao trị khơng chịu làm
bài?”


Mẹ em hỏi:


-Con đã học xong bài chưa?


Cô giáo em thường nói:“Các em hãy cố
gắng học thật giỏi để làm vui lịng ơng bà
cha mẹ”.


-HS cả lớp.



<b>Am nhạc: </b>

<b>HỌC HAT BÀI: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM </b>



<b>IMục tiêu: -SGV trang 34.</b>


<i> -Giúp HS hát thuộc lời, hát đúng nhạc bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em</i>


<i><b>II.Chẩn bị của giáo viên -Máy nghe, băng, đĩa nhạc bài Khăn quàng thắm mãi vai</b></i>
<i>em </i>


<i>- Tranh ảnh minh hoạ bài Khăn quàng thắm mãi vai em.</i>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động của thay </b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>Học hát: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM</b></i>


<i>1Giới thiệu bài hát: GV treo bài hát Khăn quàng thắm mãi vai</i>
em và tranh minh hoạ lên bảng.


<i>2.Nghe hát mẫu: HS nghe hát qua băng, đĩa.</i>
<i>3.Đọc lời ca và giải thích từ khó:</i>


- GV chỉ định HS đọc lời ca.


Từ “gắng riêng “ nghĩa là cố gắng chăm chỉ.


<i>4.Đọc theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời ca và gõ tiết</i>
tấu đoạn a, gồm 4 câu cùng chung tiết tấu:


<i>Khi trông phương đông vừa hé ánh dương </i>
<i>Khăn quang trên vai của chúng em tới trường </i>


<i>Em yêu khăn càng gắng học hành </i>


HS quan sát và lắng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Sao cho xứng đáng cháu Bác Hồ Chí Minh </i>
<i>5.Luyện thanh: 1-2 phút </i>


<i>6.Tập hát từng câu. </i>


-GV tập hát từng câu, tập xong 2 câu, GV cho hát nối liền 2 câu,
GV hướng dẫn cho các em chổ lấy hơi, hát rõ lời , hát diễn cảm
hoặc sữa cho các em những chỗ chưa đúng.


<i>7. Hát cả bài . HS hát cả bài theo dãy bài, nhóm, cá nhân.</i>
-GV theo dõi, sửa sai cho HS.


<i>8.Củng cố bài: -Từng tổ trình bày bài hát.</i>


-GV dặn HS ve nhà hát thuộc lời và tìm động tác đơn giải phụ hoạ
cho bài hát .


-Luyện thanh
Tập hát từng câu
-HS thực hiện
HS sữa chỗ sai
-HS thực hiện
<i><b> Dạy GDPTTN BM và VLCN – Bài 2 (tiết2)</b></i>


<b>Thể dục</b>:

<b>TRÒ CHƠI “TRÒ CHƠI NHAY O TIẾP SƯC ”</b>




<b> ON 5 ĐONG TAC CUA BÀI THE DỤC PHAT TRIEN CHUNG </b>


<b>I</b>



<b> . Mục tiêu : -SGV trang 77.</b>


-Giáo dục HS ý thức kỉ luật, tích cực, chủ động trong tập luyện.
<b>II. Địa điểm – phương tiện :</b>


<i>Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. </i>
<i>Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi. </i>


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>


<i><b>1 .Phan mở đau:</b></i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.


-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học.


-Khởi động: +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ
chân , cổ tay, đầu gối, hơng, vai.


<i> +Trị chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” </i>
<i><b>2. Phan cơ bản:</b></i>


<i><b> a)On bài thể dục phát triển chung</b></i>



<i><b> + Lan 1 : GVvừa hô nhịp vừa làm mẫu cho</b></i>
HS tập 5 động tác


+ Lần 2 : GV vừa hô nhịp cho HS tập vừa
quan sát để sửa sai cho HS.


+ Lần 3 , 4 : Mời cán sự lên hô nhịp cho cả
lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS.


+ GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển , GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS.
+Cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS
quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai
<i><b>sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. </b></i>


+GV điều khiển cho cả lớp tập để củng cố .


6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
18 – 22 phút
12 – 14 phút
3- 4 lần (2 x
8 nhịp )


3 lần


-Lớp trưởng tập hợp lớp báo


cáo. 







GV


HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.










GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>b)Trò chơi : “Nhảy ơ tiếp sức ”</b></i>


-Nêu tên trị chơi.GV giải thích cách chơi và
phổ biến luật chơi.


-Cho HS chơi thử.


-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức.
-GV qs, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc.
<b>3. Phan kết thúc :</b>



-HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát
và vỗ tay theo nhịp.


-GV nhận xét, giờ học và giao BT về nhà.


1-2 lần
4 – 6 phút
1 lần


4 – 6 phút
2– 3 phút
2– 3 phút


GV


 

GV 
 
 
 
-Đội hình hoi tĩnh và kết
thúc.









GV


<b>Toán: NHAN VƠI SO CO MỘT CHỮ SO</b>



<b>I.Mục tiêu : -SGV trang 109.</b>


-Giúp HS yếu biết thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số
khơng nhớ


<b>II.Hoạt động trên lớp: </b>


<b>Hoạt động của thay</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1.KTBC: Khơng.</b></i>


<b>2.Bài mới</b><i><b> : a.Giới thiệu bài:</b></i>


<i> b.Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số</i>
<i>với số có một chữ số :</i>


* Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ)
-GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2.


-GV: Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ
số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện
phép nhân 241324 x 2.


-GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính
trên.





-GV nhận xét, kết luận.


* Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ)
-GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x 4.


-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính, nhắc
HS chú ý đây là phép nhân có nhớ. Khi thực hiện các
phép nhân có nhớ chúng ta can thêm số nhớ vào kết
quả của lan nhân liến sau.


-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc: 241324 x 2.


-2 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp
đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận
xét cách đặt tính trên bảng của bạn.
241324


x 2
482648


Vậy 241 324 x 2 = 482 648
-HS đọc: 136204 x 4.


-1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả
lớp làm bài vào giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu HS nêu
lại từng bước thực hiện phép nhân của mình.



<i> c.Luyện tập, thực hành :</i>


<i><b> Bài 1: -GV yêu cau HS tự làm bài.</b></i>


-GV yêu cau lan lượt từng HS đã lên bảng trình bày
cách tính của con tính mà mình đã thực hiện.


-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 2 -GV hỏi: Bài tập yêu cau chúng ta làm gì ?</b></i>
-Hãy đọc biểu thức trong bài.


-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức
201634 x m với những giá trị nào của m ?


-Muốn tính giá trị của biểu thức 20634 x m với m = 2
ta làm thế nào ?


-GV yêu cau HS làm bài.


-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
<i><b> Bài 3: -GV nêu yêu cau bài tập và cho HS tự làm</b></i>
bài.


-GV nhắc HS thực hiện các phép tính theo đúng thứ
tự.


<i><b> Bài 4: </b></i>



-GV gọi một HS đọc đe bài toán.
-GV yêu cau HS tự làm bài.


<i><b> 4.Củng cố- Dặn dò: -HS nêu cách đặt tính và thực</b></i>
hiện nhân với số có một chữ số.


<i> -GV nhận xét giờ học.</i>


-4 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực
hiện một con tính). HS cả lớp làm bài
vào bảng con.


-HS trình bày trước


-Viết giá trị thích hợp của biểu thức
vào ô trống.


-Biểu thức 201634 x m.
-Với m = 2, 3, 4, 5.


-Thay chữ m bằng số 2 và tính.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.


-HS nhận xét,HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở đe kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.



-HS đọc.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.


-Hs cả lớp.

<b>Tập đọc: ÔN TAP GIỮA HỌC KÌ I (TIET 5)</b>


<b>I. Mục tiêu: -SGV trang 219.</b>


<b>II. Đo dùng dạy học: </b>


-Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc từ tuan 1 đến tuan 9.
-Phiếu kẻ sẵn BT2 và bút dạ.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thay</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học.</b></i>
<b>2.Kiểm tra đọc: -Tiến hành tương tự như tiết</b>
1.


<i><b>3.Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b> Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cau.</b></i>


-Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc
<i>chủ điểm Đôi cánh ước mơ.</i>


GV ghi nhanh lên bảng.



-Đọc yêu cầu trong SGK.
-Các bài tập đọc.


<i>*Trung thu độc lập, trang 66.</i>
<i>*Ơ vương quốc tương lai, trang</i>
70.


m

2

3

4

5



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Phát phiếu cho nhóm HS . Yêu cầu HS trao
đổi, làm việc trong nhóm. Nhóm nào làm xong
trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét,
bổ sung.


-Kết luận phiếu đúng.
-Gọi HS đọc lại phiếu.


<i>*Nếu chúng mình có phép lạ,</i>
tr.76.


<i>*Đôi giày ba ta màu xanh, trang</i>
81.


<i>*Thưa chuyện với mẹ, trang 85.</i>
<i>*Đieu ước của vua Mi-đát,trang</i>
90.


-Hoạt động trong nhóm.
-6 HS nối tiếp nhau đọc.
<i><b> Bài 3: -Ti n h nh t</b></i>

ế

à

ươ

ng t b i 2:

ự à




<b>Nhân vật</b> <b>Tên bài</b> <b>Tính cách</b>


-Nhân vật “tôi”
chị phụ trách.
Lái


<i>Đôi giày ba ta màu </i>


<i>xanh</i> Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang.Quan tâm và thông cảm với ước muốn
của trẻ.


Hon nhiên, tình cảm, tích được mang
giày dép.


-Cương.
Mẹ Cương


<i>Thưa chuyện với mẹ Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để</i>
kiếm tien giúp mẹ.


Dịu dàng, thương con
-Vua Mi-đat



-ThanĐi-ô-ni-dôt


<i>Điều ước của vua </i>


<i>Mi-đat.</i> Tham lam nhưng biết hối hận.Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đat bài


học.


<i><b>3.Củng cố – dặn dò:</b></i>


<i>-Hỏi: Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?</i>
-Chúng ta sống cần có ước mơ, can quan tâm đến ước mơ của nhau sẽ làm cho
cuộc sống thêm vui tươi, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tam thường, kì
quặc, sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người.


-Nhận xét tiết học.


<i>-Dặn HS ve nhà ôn tập các bài: Cấu tạo của tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép và từ </i>
<i>láy, Danh từ </i>


<b> Khoa học: NƯỚC CO NHỮNG TÍNH CHAT GÌ ?</b>


<b>I.Mục tiêu: -SGV trang 85.</b>


-Giúp HS có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức.
<b>II.Đồ dùng dạy- học : </b>


-HS và GV cùng chuẩn bị: HS phân cơng theo nhóm để đảm bảo có đủ.
+2 cốc thuỷ tinh giống nhau. +Nước lọc. Sữa.
+Chai, cố, hộp, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác nhau. +Một tấm kính, khay
đựng nước.


+Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, … ). + Một tấm kính, khay
đựng nước.


+Thìa 3 cái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thay</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1.Khơng kiểm tra.</b>


<i><b> 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: </b></i>
GV giới thiệu chủ đe và bài mới.


<b> * Hoạt động 1: Màu, mùi và vị của nước.</b>
-GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo định
hướng.


-Yêu cau các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ
tinh mà GV vừa đổ nước loc và sữa vào. Trao
đổi và TLCH:


1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
2) Làm thế nào, bạn biết điều đó ?


3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ?
-Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV ghi
nhanh lên bảng những ý không trùng lặp về đặc
điểm, tính chất của 2 cốc nước và sữa.


-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm độc
<b>lập suy nghĩ và kết luận đúng: Nước trong suốt,</b>
<b>không màu, không mùi, không vị.</b>



<b> * Hoạt động 2: Nước khơng có hình dạng nhất</b>
định, chảy lan ra mọi phía.


-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát
hiện ra tính chất của nước.


-Yêu cau HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ
tinh, nước, tấm kính và khay đựng nước.


-Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phan thí
nghiệm 1, 2 trang 43 / SGK, 1 HS thực hiện, các
HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi.


1) Nước có hình gì ?


2) Nước chảy như thế nào ?


-GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.
-GV: Qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có kết
luận gì về tính chất của nước ? Nước có hình
dạng nhất định khơng ?


<b> * Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và</b>
hoà tan một số chất.


-GV tiến hành hoạt động cả lớp.


-Hỏi: 1.Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em
thường làm như thế nào ?



2.Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà
không lo nước thấm hết vào vải ?


-HS lắng nghe.


-Tiến hành hoạt động nhóm.
-QS và thảo luận về tính chất
của nước và trình bày trước
lớp.


1.Chỉ trực tiếp.


2.Vì: Nước trong suốt, nhìn
thấy cái thìa, sữa màu trắng
đục, khơng nhìn thấy cái thìa
trong cốc.


Khi nếm từng cốc: cốc khơng
có mùi là nước, cốc có mùi
thơm béo là cốc sữa.


3) Nước khơng có màu,
khơng có mùi, khơng có vị gì.
-Nhận xét, bổ sung.


-HS lắng nghe.


-Làm thí nghiệm, quan sát và
thảo luận.



-Nhóm làm thí nghiệm nhanh
nhất sẽ cử đại diện lên làm thí
nghiệm, TLCH và giải thích
hiện tượng.


1) Nước có hình dạng của
chai, lọ, hộp, vật chứa nước.
2) Nước chảy từ trên cao
xuống, chảy tràn ra mọi phía.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời.


-HS lắng nghe.
-Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3.Làm thế nào để biết một chất có hồ tan hay
không trong nước ?


-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 tr.43 /
SGK.


-Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp.


+Hỏi: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét
gì ?


+Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với
đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong
nước.



+Hỏi:


1) Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét
gì ?


2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về
tính chất của nước ?


<i><b> 3.Củng cố- dặn dò:</b></i>


-GV kiểm tra HS học thuộc tính chất của nước
ngay ở lớp.


-Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS,
nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn can biết.
-Dặn HS về nhà tìm hiểu các dạng của nước.


lau để thấm nước.


2.Vì mảnh vải chỉ thấm được
một lượng nước nhất định.
3) Ta cho chất đó vào trong
cốc có nước, dùng thìa khấy
đều lên sẽ biết được chất đó
có tan trong nước hay khơng.
-HS thí nghiệm.


-1 HS rót nước vào khay và 3
HS lần lượt dùng vải, bông,


giấy thấm để thấm nước.
+Em thấy vải, bơng giấy là
những vật có thể thấm nước.
+3 HS lên bảng làm thí
nghiệm.


1.Em thấy đường tan trong
nước; Muối tan trong nước;
Cát khơng tan trong nước.
2.Nước có thể thấm qua một
số vật và hoà tan một số chất.
-HS cả lớp.


<b>Tập làm văn: ÔN TAP GIỮA HỌC KÌ I (TIET 6)</b>



<b>I. Mục tiêu: SGV trang 222.</b>
<b>II. Đo dùng dạy học: </b>


-Bảng lớp viết sẵn đoạn văn.
-Phiếu kẻ sẵn và bút dạ.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết</b></i>
học.


<i><b>2.Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b> Bài 1: -Gọi HS đọc đoạn văn.</b></i>


+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị
trí nào?



+Những cảnh của đất nước hiện ra cho em
biết điều gì ve đất nước ta?


<i><b> Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cau: Tìm những</b></i>
tiếng có mơ hình cấu tạo(ứng với mơ hình tìm
1 tiếng).


-Phát phiếu cho HS . Yêu cau HS thảo luận và
hồn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước
dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


-Nhận xét, kết luận phiếu đúng.
<i><b>Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cau.</b></i>
-Hỏi:+Thế nào là từ đơn, cho ví dụ.
+Thế nào là từ ghép, từ láy? Cho ví dụ.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ.
-Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được.
-Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu.


-Kết luận lời giải đúng.


-2 HS đọc thành tiếng.


+Cảnh đẹp của đất nước được
qua sát từ trên cao xuống.


+Những cảnh đẹp đó cho thấy
đất nước ta rất thanh bình, đẹp


hiền hồ.


-2 HS đọc thành tiếng.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và
hoàn thành phiếu.


-Chữa bài.


1 HS trình bày yêu cầu trong
SGK.


-HS trả lời.


-2 HS ngồi cùng bàn thảo luận,
tìm từ.


-4 HS lên bảng viết, 1HS viết
mỗi loại 1 từ.


-Viết vào vở bài tập.


<b>Từ đơn</b> <b>Từ ghép</b> <b>Từ láy</b>


Dưới, tầm, cánh . chú,
là, luỹ, tre, xanh, trong
cịn...


Chuồn chuon, rì rào,



thung thăng, rung rinh Bây giờ, khoai nước, tuyệtđẹp, hiện ra...
<i><b> Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu.</b></i>


-Hỏi:+Thế nào là danh từ? Cho ví dụ?
+Thế nào là động từ? Cho ví dụ.
-Tiến hành tương tự bài 3.


-1 HS đọc thành tiếng.
-HS trả lời.


<b>Danh từ</b> <b>Động từ</b>


Tam, cánh, chú, chuon, tre, gió, bờ
ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất
nước...


Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, bay,
ngược xuôi, mây.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học.</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 4/11/2008</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ 6, 7/11/2008</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I.Mục tiêu : -Giúp HS: Nhận biết được tính chất giao hốn của phép</b>
nhân.


-Sử dụng tính chất giao hốn của phép nhân để làm tính.
<b>II.Đo dùng dạy học : </b>



-Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như ở SGK
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<b>Hoạt động của thay</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.KTBC: </b></i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cau thực hiện
các phép tính sau: 24758 x 5; 34871 x 6
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>2.Bài mới</b><i><b> : a.Giới thiệu bài:</b></i>


<i> b.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép</i>
<i>nhân:</i>


-GV treo lên bảng bảng số như đã giới
thiệu ở phần đo dùng dạy học.


-GV yêu cau HS thực hiện tính giá trị của
các biểu thức a x b và b x a để đien vào
bảng.


-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b
với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b
= 8?


Tương tự với các trường hợp sau.


-Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như
thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ?


-Ta có thể viết a x b = b x a.


-Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích đó như thế nào ?


-GV ghi kết luận và công thức về tính chất
giao hốn của phép nhân lên bảng.


<i> c.Luyện tập, thực hành :</i>


<i><b> Bài 1: - Bài tập yêu cau chúng ta làm</b></i>
gì ?


-GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x  và yêu cau
HS đien số thích hợp vào  .


-Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ?


-GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phan cịn
lại của bài, sau đó u cau HS đổi chéo vở


-2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm
bảng con.


-HS nghe.


-HS đọc bảng số.


-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS
thực hiện tính ở một dịng để hoàn


thành bảng như sau:


-Giá trị của biểu thức a x b và b x a
đều bằng 32


...


-Giá trị của biểu thức a x b luôn
bằng giá trị của biểu thức b x a .
-HS đọc: a x b = b x a.


-Khi ta đổi chỗ các thừa số trong
một tích thì tích đó khơng thay đổi.


-Điền số thích hợp vào  .
-HS điền số 4.


-Vì khi đổi chỗ các thừa số trong
một tích thì tích đó khơng thay đổi.
Tích 4 x 6 = 6 x  . Hai tích này có
chung một thừa số là 6 vậy thừa số
cịn lại 4 =  nên ta đien 4 vào  .
-HS làm bài và kiểm tra bài của
bạn.


3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp


a

b

a x b

b x a



4

8

4 x 8 = 32

8 x 4 = 32




6

7

6 x 7 = 42

7 x 6 = 42



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

để kiểm tra bài lẫn nhau.
<i><b> Bài 2:</b></i>


-GV yêu cau HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3:</b></i>


-GV hỏi: Bài tập yêu cau chúng ta làm gì ?
-GV hỏi: Em đã làm thế nào để tìm được
4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 ?


-GV khuyến khích HS áp dụng tính chất
giao hốn của phép nhân để làm các BT còn
lại.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 4:</b></i>


-GV yêu cau HS suy nghĩ và tự tìm số để
đien vào chỗ trống.


-Với HS kém, GV gợi ý:


Ta có a x  = a, thử thay a bằng số cụ thể,
VD:


a = 2 thì 2 x  = 2, ta đien 1 vào  , … vậy 


là số nào ?...


-GV yêu cầu nêu ket luận ve phép nhân có
thừa số là 1, có thừa số là 0.


<i><b>4.Củng cố- Dặn dò:</b></i>


-GV yêu cau HS nhắc lại cơng thức và qui
tắc của tính chất giao hốn của phép nhân.
-Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau.


làm bài vào VBT.


-Tìm hai biểu thức có giá trị bằng
nhau.


HS: +Tính giá trị của các biểu thức
4 x 2145và (2 100 + 45) x 4 cùng
có giá trị là 8580.


+HS nêu.
-HS làm bài.
-HS làm bài:


a x 1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0


-HS nêu: 1 nhân với bất kì số nào
cũng cho kết quả là chính số đó; 0
nhân với bất kì số nào cũng cho


kết quả là 0.


-2 HS nhắc lại trước lớp.
-HS.


Tiếng Việt: KIEM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIET 7-TIẾT


8)



GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.
<b> Mi ̃ thụt</b>

<b>: VEỴ THEO MU: Ư VT CỌ DẢNG HÇNH </b>


<b>TRỦ</b>



<b>I. Mủc tiu: -SGV trang 36.</b>
<b>II.Chun b.</b>


- Chun b mt s ư vt cọ dng hỗnh tr maỡu sc, cht liu khc nhau gii thiu v so sạnh.
<b>.III. Cạc hoảt ng.</b>


<b>Hoảt ng ca giạo vin</b> <b>Hoảt ng ca hoc sinh </b>
<b>Gii thiu bi.</b>


<b>Hoảt ng 1: Quan sạt, nhn xẹt.</b>
- Gii thiu mu, gi y hoc sinh nhn xt.
+ Hỗnh dng chung (cao, thp, rng, hẻp)
+ Cu tảo gưm nhỉỵng b phn naìo.


Hoc sinh theo doi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Ch vaỡo hỗnh ve cc vt c dng hỗnh tr HS
nhn thy hỗnh dng cuớa n c to bới nt thng, nẹt


cong.


<b>Hoảt ng 2: Cạch veỵ.</b>


- Cho hoc sinh chon mt mu naìo ọ veỵ.


- Hỉng dn HS ve hỗnh vỡa vi phn giy ớ vớ tp ve
(khng to quạ, khng nhoí quạ hay x lch vư mt bn).
- Yu cưu hoc sinh quan sạt hỉng dn nhn ra cạch
veỵ, nn theo thỉ tỉ sau:


+Ỉc lỉng v so sạnh t l: chiưu cao, ngang k c
nhng vt c tay cm ve phc hỗnh khung
hỗnhchung.


+ Keớ ỡng trc cuớa vt.


+ Chia cc b phn ln khung hỗnh. Tyớ l chiu cao cuớa
thn, chiưu ngang ca ming, ạy.


+ Veỵ nẹt chnh v iưu chnh tyớ l.
+ Hoaỡn thin hỗnh ve.


+ Ve m nhảt hồc trang tr maìu theo y thch.
<b>Hoảt ng 3: Thỉc haình.</b>


Quan sạt vaì gi y cho mt s hoc sinh coỡn lng tng
v:


- Sp xp b cc hỗnh ve ln trang giy.


- Ve hỗnh dng vaỡ tyớ l....


<b>Hot ng 4: Nhn xẹt, ạnh giạ.</b>
- Gi y hoc sinh nhn xt:


+ Hỗnh dng baỡi naỡo ging vi mu hn?


-Cho hoc sinh t tỗm ra baỡi ve maỡ mỗnh thch.
+ HS: Sỉu tưm tranh cuía hoa s


- Nhn thy hỗnh dng cuớa n
c to bới nt thng, nt cong
- Cho hoc sinh chon mt mu
naìo ọ veỵ.


- Quan sạt hỉng dn nhn ra
cạch veỵ


Hoc sinh lm bi thỉc hnh
vo ví.


- Hoc sinh chon bi ve maỡ
mỗnh a thch.


- nh gi, nhn xt baỡi tp.


<b> SINH HOẠT ĐỘI</b>



<b>I.Mục tiêu: -Giúp HS tự đánh giá , rút nhận xét và biết cách sửa lỗi.</b>
-Rèn tính mạnh dạn, tự tin trước tập thể.



-Giáo dục HS tính kỉ luật, trung thực.
<b>II.Sinh hoạt : </b>


<i> 1.Lớp sinh hoạt văn nghệ</i> .


<i> 2.Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuan qua của lớp.</i>


<i> 3.Tổ chức cho HS phát biểu ý kiến thảo luận và rút kinh nghiệm.</i>
<i> 4.GV nhận xét:</i>


+Lớp đi học đều, đúng giờ.


+Học bài và làm bài khá nghiêm túc.


+Lớp tham gia tốt các buổi sinh hoạt tập thể. Hoàn thành kiểm tra chuyên hiệu
“ATGT”


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> -Tập văn nghệ chào mừng ngày NGVN 20-11: + Đơn ca: Bụi phấn.</i>
<i> + Múa: Khăn quàng thắp sáng bình minh</i>


-Đi học đeu, đúng giờ.
-Học bài và làm bài đầy đủ.


<i><b>Kĩ thuật THEU LƯƠT VẶN ( T2) </b></i>



<i>Hoạt động của giáo viên</i>

<i>Hoạt động của học sinh</i>



<i>1.On định: Khởi động.</i>




<i>2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng</i>



cụ của HS.



<i>3.Dạy bài mới:</i>



<i> a)Giới thiệu bài: Thêu lướt vặn. </i>



<i> b)HS thực hành:</i>



<i><b> * Hoạt động 3:HS thực hành</b></i>



<i><b>thêu lướt vặn</b></i>



-GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và
thực hiện thao tác thêu lướt vặn.


-GV treo tranh quy trình và hệ thống lại
cách thêu theo các bước:


+Bước 1: Vạch dấu đường thêu.


+Bước 2: Thêu các mũi thêu theo
đường vạch dấu.


-Chuẩn bị dụng cụ học tập.



- HS nêu ghi nhớ và thực hiện thêu.


-HS theo dõi.




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-GV nhắc lại và thực hiện nhanh những
điểm cần lưu ý khi thêu.


-GV tổ chức cho HS thêu lướt


vặn trên vải. Nêu yêu cau và thời


gian hoàn thành sản phẩm.



-GV quan sát uốn nắn thao tác cho


những HS còn lúng túng hoặc chưa


thực hiện đúng.



<i><b> * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả</b></i>



<i><b>học tập của HS.</b></i>



-GV tổ chức cho HS trưng bày sản


phẩm thực hành.



-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản


phẩm:



+Thêu đúng kỹ thuật: các mũi


thêu gối lên đều lên nhau giống


như đường vặn thừng.



+Các mũi thêu thẳng theo đường


vạch dấu, không bị dúm.



+Nút chỉ cuối đường thêu đúng



cách, khơng bị tuột.



+Hồn thành sản phẩm đúng thời


gian quy định.



-GV nhận xét và đánh giá kết quả


học tập của HS.



<i> 3.Nhận xét- dặn dò:</i>


-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập
và kết quả thực hành của HS.


-Hướng dẫn HS ve nhà đọc trước


và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo


SGK để học bài “Thêu lướt vặn


hình hàng rào đơn giản”.



-HS thực hành cá nhân.



-HS trưng bày sản phẩm .



-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các


tiêu chuẩn trên.



-Cả lớp.



<i> </i>

<i>Thứ sáu ngày tháng năm 2000</i>


<b>Tiết : 50</b>

TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN


<b>Tiết :9 </b>

THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Kiểm tra chính tả, tập làm văn.



GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.



<b>Tiết : 47</b>

LUYỆN TẬP



- LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:


Giúp HS củng cố ve:


-Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.


-Ap dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện.


-Vẽ hình vng, hình chữ nhật.


-Giải bài tốn có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đo dùng dạy học:


-Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
III.Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động của thay</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i>1.On định:</i>
<i>2.KTBC: </i>



-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cau HS làm 3 phan
của bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
47, đong thời kiểm tra VBT về nhà của một số
HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i>3.Bài mới : </i>


<i> a.Giới thiệu bài:</i>


-GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
<i>bảng. </i>


<i> b.Hướng dẫn luyện tập :</i>
<i><b> Bài 1</b></i>


-GV gọi HS nêu yêu cau bài tập, sau đó cho
HS tự làm bài.


-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng cả ve cách đặt tính và thự hiện phép tính.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 2</b></i>


-Bài tập yêu cau chúng ta làm gì ?


-Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài
bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất
nào ?



-GV u cầu HS nêu quy tắc ve tính chất giao
hốn, tính chất kết hợp của phép cộng.


-GV yêu cầu HS làm bài.


-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


-HS nghe.


-2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


-2 HS nhận xét.


-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận
tiện.


-Tính chất giao hốn và kết hợp của phép
cộng.


-2 HS nêu.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào


386 259 726 485 528 946 435 269


+ _ + _



260 837 452 936 72 529 92 753


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 3</b></i>


-GV yêu cau HS đọc đe bài.


-GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
-GV hỏi: Hình vng ABCD và hình vng
BIHC có chung cạnh nào ?


-Vậy độ dài của hình vng BIHC là bao
nhiêu ?


-GV u cầu HS vẽ tiếp hình vng BIHC.
-GV hỏi: Cạnh DH vng góc với những cạnh
nào ?


-Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.


<i><b> Bài 4</b></i>


-GV gọi 1 HS đọc đe bài trước lớp.


-Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật
chúng ta phải biết được gì ?


-Bài tốn cho biết gì ?



-Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là
biết được gì ?


-Vậy có tính được chiều dài và chieu rộng
khơng ? Dựa vào bài tốn nào để tính ?


-GV yêu cầu HS làm bài.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i>4.Củng cố- Dặn dò:</i>


<i> -GV tổng kết giờ học</i>


-Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài
sau.


VBT.


-HS đọc thầm.
-HS quan sát hình.
-Có chung cạnh BC.
-Là 3 cm.


-HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ.
-Cạnh DH vng góc với AD, BC, IH.
-HS làm vào VBT.


c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là:
3 x 2 = 6 (cm)



Chu vi của hình chữ nhật AIHD là
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
-HS đọc.


-Biết được số đo chiều rộng và chieu dài của
hình chữ nhật.


-Cho biết nưả chu vi là 16 cm, và chiều dài
hơn chieu rộng là 4 cm.


-Biết được tổng của số đo chiều dài và chieu
rộng.


-Dựa vào bài tốn tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó ta tính được chiều dài và
chieu rộng của hình chữ nhật.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 60 cm2



-HS cả lớp.


<i><b> Ngày soạn: 01/11/2008</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ 3, 4/11/2008</b></i>
<b>Thể dục: </b>

<b>ĐONG TÁC PHOI HỢP.</b>



<b> TRỊ CHƠI: CON CĨC LÀ CAU ONG TRỜI</b>



<b>I.Mục tiêu : -SGV trang 74.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> II. Địa điểm – phương tiện :</b>


<i>Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. </i>
<i>Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi. </i>


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp: </b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Địnhlượng</b></i> <i><b>Phương pháp tổ chức</b></i>
<i><b>1 . Phan mở đau:</b></i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ
số.


-GV phổ biến nội dung: Nêu mục
tiêu - yêu cầu giờ học


-Khởi động:Đứng tại chỗ xoay các
khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hơng,
vai.



+Trị chơi : “Kết bạn”.


-KTBC: Gọi 2 HS lên thực hiện 4
động tác của bài thể dục phát triển
chung đã học. GV hô nhịp và cùng HS
đánh giá, xếp loại.


<i><b>2. Phan cơ bản:</b></i>


<i><b> a) Trị chơi : “Con cóc là cậu ông</b></i>
<i><b>trời ”</b></i>


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
<i><b> -Nêu tên trị chơi. </b></i>


-GV nhắc lại cách chơi và luật chơi.
-GV điều khiển cho HS chơi chính
thức.


-GV quan sát, nhận xét, biểu dương
những HS chơi chủ động, nhiệt tình.
<i><b> b) Bài thể dục phát triển chung</b></i>
<i><b> * On 4 ĐT vươn thơ, tay, chân và</b></i>
lưng – bụng.


+ Lần 1 : GV vừa hô nhịp , vừa làm
mẫu


+ Lần 2 : GV hô nhịp không làm mẫu


để các tổ thi tập xem tổ nào tập đúng
Lần 3 : GV vừa hô nhịp vừa đi lại quan
sát sửa sai cho HS


* Học động tác phối hợp :
* Lần 1 : GV nêu tên động tác.
+GV làm mẫu cho HS hình dung được
ĐT


+GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng
giải từng nhịp để HS bắt chước.


6 –10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút


18- 22 phút
3 – 4 phút


14- 16 phút
3 lần mỗi
động tác 2 x
8 nhịp


4 – 5 lan


-Lớp trưởng tập hợp lớp
báo cáo.










GV


-HS đứng theo đội hình
vịng trịn.


-HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.














GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b> Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang,</b></i>
<i>muỗi chân duỗi thẳng, đong thời hai</i>
<i>tay dang ngang, bàn tay sấp. </i>



<i><b>Nhịp 2: Hạ chân trái chạm đất rộng</b></i>
<i>hơn vai, khuỵu gối, đong thời hai tay</i>
<i>chống hơng (bốn ngón phía trước,</i>
<i>ngón cái phía sau trọng tâm dồn nhiều</i>
<i>lên chân trái. </i>


<i><b>Nhịp 3 :Như nhịp 1.</b></i>
<i><b>Nhịp 4 : Ve TTCB.</b></i>


<i>Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4</i>
<i>nhưng đổi chân </i>


-GV điều khiển lớp tập.


<i> -GV đieu khiển cho HS tập ôn cả 5</i>
ĐT.


-Cán sự lớp hô nhịp để HS ca lớp
tập.


-GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng
điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai
sót cho HS các tổ .


-Cho các tổ thi đua trình diễn. GV sửa
chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua
tập tốt.


* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để
củng cố .



<i><b>3. Phan kết thúc:</b></i>


<b> -HS làm động tác gập thân thả lỏng</b>
tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.


3-4 lần


1 – 2 lan
1lần
4 – 6 phút
2 – 4 lan
1 – 2 phút
1 – 2 phút


GV


 

GV 
 
 
 













GV


-HS vẫn duy trì đội hình 4
hàng ngang.


-Đội hình hoi tĩnh và kết
thúc.










GV


<b>Toán: LUYEN TAP CHUNG</b>



<b>I.Mục tiêu: -SGV trang 108.</b>


-Giúp HS yếu thực hiện các phép cộng, trừ; biết cách giải tốn có lời văn.
<b>II. Đo dùng dạy học : </b>



-Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<b>Hoạt động của thay</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.On định:</b></i>


<i><b>2.KTBC: Gọi 2HS lên bảng. HS1 vẽ hình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

các góc trong hình thuộc góc gì?( góc nhọn,
góc tù, góc bẹt hay góc vng) -GV nhận
xét, cho điểm.


<i><b> 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b.Hướng dẫn luyện tập :</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó
cho HS tự làm bài. GV giúp đỡ HS yếu làm
bài.


-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng cả ve cách đặt tính và thự hiện
phép tính.


-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 2: -Bài tập u cau chúng ta làm gì ?</b></i>
-Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài
bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính


chất nào ?


-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3:</b></i>


-GV yêu cau HS đọc đe bài.


-GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
-GV hỏi: Hình vng ABCD và hình
vng BIHC có chung cạnh nào ?


-Độ dài của hình vng BIHC là baonhiêu
?


-GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vng
BIHC.


-GV hỏi: Cạnh DH vng góc với những
cạnh nào ?


-Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.
<i><b>Bài 4:</b></i>


-GV gọi 1 HS đọc đe bài trước lớp.


-Muốn tính được diện tích của hình chữ
nhật chúng ta phải biết được gì ?


-Bài tốn cho biết gì ?



-Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật
tức là biết được gì ?


-Vậy có tính được chiều dài và chieu rộng


theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn.


-HS nghe.


-2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


-2 HS nhận xét.


-Tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện.


-Tính chất giao hoán và kết hợp của
phép cộng.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.


-HS đọc thầm.
-HS quan sát hình.
-Có chung cạnh BC.
-Là 3 cm.



-HS vẽ hình, sau đó nêu các bước
vẽ.


-Cạnh DH vng góc với AD, BC,
IH.


-HS làm vào VBT.


-1HS làm ở bảng lớp. HS khác làm
vào nháp.


HS đọc.


-Biết được số đo chiều rộng và chieu
dài của hình chữ nhật.


-HS nêu.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.


<b> Bài giải</b>


Chieu rộng hình chữ nhật là:
(16 – 4) : 2 = 6 (cm)


386 259

726 485

528 946

435 269



+ _ + _



260 837

452 936

72 529

92 753



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

không ? Dựa vào bài tốn nào để tính ?
-GV u cầu HS làm bài.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>4.Củng cố- Dặn dò:</b></i>


<i> -GV tổng kết giờ học</i>


-Dặn HS về nhà ôn tập để tiết sau kiểm
tra.


Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60 (cm2<sub>)</sub>


<b> Đáp số: 60 cm</b>2


HS cả lớp.


<b> Chính tả: </b>

<b>ON TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIET 2</b>

)
<b>I. Mục tiêu: -SGV trang 212.</b>


<b>II. Đo dùng dạy học: Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 và bút dạ.</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thay</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<i><b>1.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học.</b></i>
<i><b>2.Viết chính tả:</b></i>


<i>-GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại.</i>
<i>-Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.</i>


-Yêu cau HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết.


-Hỏi HS về cách trính bày bài viết.
-Đọc chính tả cho HS viết.


-Sốt lỗi, thu bài, chấm chính tả.
<i><b> 3. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b> Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cau.</b></i>


-Yêu cau HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý
kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời
đúng.


-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-Đọc phần Chú giải trong SGK.
<i>-Các từ: Ngẩng đau, trận giả,</i>
<i>trung sĩ.</i>


-HS viết bài vào vở.
-2 HS đọc thành tiếng.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận.



a/. Em bé được giao nhiệmvụ
gì trong trò chơi đánh trận
giả?


Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b/.Vì sao trời đã tối, em


khơng ve? Em khơng ve vì đã hứa khơng bỏ vị trí gác khichưa có người đến thay.
c/.Các dấu ngoặc kép trong


bài dùng để làm gì?


Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ
phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em
bé.


d/. Có thể đưa những bộ phận
đặt trong dấu ngoặc kép
xuống dòng, đặt sau dấu gạch
ngang đau dòng khơng? Vì


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

sao? với người khách, do đó phải đặt trong dấu ngoặc
kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé
với người khách vốn đã được đặt sau dấu gạch
ngang đầu dịng.


*GV viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép
để thấy rõ tính khơng hợp lí của cách viết ấy.



<i><b> Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cau.</b></i>


-Phát phiếu cho nhóm 4 HS . Nhóm nào
làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


-Kết luận lời giải đúng.


<i><b>4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học.</b></i>
-Dặn HS:đọc lại các bàiTĐ và HTL đã
học.


-Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên
riêng.


-1 HS đọc thành tiếng yêu cau trong
SGK.


-Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu.
-Sửa bài.


-HS cả lớp.


<b> Lịch sử: CUỘC KHANG CHIEN CHONG QUAN TỐNG XAM </b>


<b>LƯỢC </b>



<b> LẦN THƯ NHAT ( NĂM 981) </b>


<b> </b>

<b>I .Mục tiêu :-SGV trang 27.</b>


<b> II.Chuẩn bị : -Hình trong SGK phóng to .</b>


-PHT của HS


<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<b>Hoạt động của thay</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.KTBC : Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:</b>
+Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì?


+Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm
gì?


-GV nhận xét ghi điểm .
<i><b>2.Bài mới : .Giới thiệu bài</b> : </i>
<b> *Hoạt động cả lớp :</b>


<i> -HS đọc SGK đoạn:“Năm 979 ….sử cũ gọi là nhà</i>
<i>Tien Lê”.</i>


-GV đặt vấn đề :


+Lê Hoàn lên ngơi vua trong hồn cảnh nào?


+Lê Hồn được tơn lên làm vua có được nhân dân
ủng hộ không ?


GV: Khi lên ngôi Đinh Tồn cịn q nhỏ; nhà Tống
đem qn sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn đang giữ
chức Thập đạo tướng quân. Khi lên ngôi, ông được ND
ủng hộ.



<b> *Hoạt động nhóm :GV phát PHT cho HS .</b>
-GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi :


-2 HS trả lời .
-HS khác nhận xét .
-HS nghe.


-1 HS đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?


+Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
+Lê Hồn chia qn thành mấy cánh và đóng qn ở
đâu để đón giặc ?


-Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của
chúng không ?


-Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?


-Sau khi HS thảo luận xong ,GV yêu cầu HS các
nhóm đại diện nhóm lên bảng thuật lại diễn biến cuộc
kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta trên lược
đo


-GV nhận xét ,kết luận .
<b> *Hoạt động cả lớp :</b>


-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: “Thắng lợi của


cuộc kháng chiến chống quân Tống đa đem lại kết quả
gì cho nhân dân ta ?”.


-GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất.
<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Cho 2 HS đọc bài học .


-Cuộc kháng chiến chống quân Tống mang lại kết quả
gì ?


-GV nhận xét giờ học.


-Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Nhà Lý dời đơ ra
Thăng Long”.


-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện nhóm trình bày .


-Các nhóm khác nhận xét ,bổ
sung .


-HS thuật lại diễn biến cuộc
kháng chiến chống quân Tống của
nhân dân ta trên lược đồ.


-HS cả lớp thảo luận và trả lời câu
hỏi.


-HS khác nhận xét ,bổ sung .



-HS đọc bài học .
-HS trả lời .


-HS cả lớp chuẩn bị .


<b>Kĩ thuật: KHÂU VIEN ĐƯỜNG GAP MEP VAI BẰNG MŨI </b>


<b>KHÂU ĐOT</b>



<b>I. Mục tiêu : -SGV trang 34.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy- học : </b>


-Mẫu đường gấp mép vải được khâu vien bằng các mũi khâu đột có kích thước
đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu vien đường gấp mép vải bằng khâu đột
(quan, áo, vỏ gố …)


-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
+Len (hoặc sợi), khác với màu vải.


+Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì..
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thay</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. </b></i>
<i><b>2.Dạy bàimới: Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> *HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.</b></i>


-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu các


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

câu hỏi yêu cau HS nhận xét đường gấp mép vải và
đường khâu vien trên mẫu (mép vải được gấp hai lần.
Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và đường khâu
bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.Thực hiện đường
khâu ở mặt phải mảnh vải).


-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền
gấp mép.


<i><b> * HĐ 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.</b></i>


-GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi HS nêu
các bước thực hiện.


+Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2.


+Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải.


-GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 và quan
sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách
gấp mép vải.


-GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải.


-GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng
dẫn theo nội dung SGK


<b> *Lưu y: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới.</b>


Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chieu lật mặt phải
vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lan gấp mép vải can
miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất
vào trong đường gấp thứ hai.


-Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 và
quan sát H.3, H.4 SGK và tranh quy trình để trả lời và
thực hiện thao tác.


-Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược,
khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu vien
đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải.
-GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải
theo đường vạch dấu.


<i><b> 3.Nhận xét- dặn dò:</b></i>


-Nhận xét ve sự chuẩn bị, tinh than học tập của HS.
Chuẩn bị tiết sau.


- HS quan sát và trả lời.


-HS quan sát và trả lời.


-HS đọc và trả lời.


-HS thực hiện thao tác gấp mép
vải.



-HS lắng nghe.


-HS đọc nội dung và trả lời và
thực hiện thao tác.


-Cả lớp nhận xét.


-HS thực hiện thao tác.
-HS chú ý.


<b>Tiết : 46</b>

THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG



I.Mục tiêu:


-Giúp HS: Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vng có số đo cạnh
cho trước.


II. Đo dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Hoạt động của thay</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i>1.On định:</i>
<i>2.KTBC: </i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cau HS 1 vẽ hình
chữ nhật ABCD có độ dài các cạnh AD là 5 dm,
AB là 7 dm, HS 2 vẽ hình chữ nhật MNPQ có
độ dài cạnh MN là 9 dm, cạnh PQ là 3 dm. Hai
HS tính chu vi hình chữ nhật mình đã vẽ.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<i>3.Bài mới : </i>


<i> a.Giới thiệu bài:</i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
thực hành vẽ hình vng có độ dài cạnh cho
<i>trước. </i>


<i> b.Hướng dẫn vẽ hình vng theo độ dài cạnh</i>
<i>cho trước :</i>


-GV hỏi: Hình vng có các cạnh như thế nào
với nhau ?


-Các góc ở các đỉnh của hình vng là các góc
gì ?


-GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các đặc điểm
trên để vẽ hình vng có độ dài cạnh cho trước.
-GV nêu ví dụ: Vẽ hình vng có cạnh dài 3
cm.


-GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ
như trong SGK:


+Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm.


+Vẽ đường thẳng vng góc với DC tại D và
tại C. Trên mỗi đường thẳng vng góc đó lấy
đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm.



+Nối A với B ta được hình vng ABCD.
<i> c.Luyện tập, thực hành :</i>


<i><b> Bài 1</b></i>


-GV yêu cau HS đọc đe bài, sau đó tự vẽ hình
vng có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi
và diện tích của hình.


-GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của
mình.


<i><b> Bài 2</b></i>


-GV yêu cau HS quan sát hình thật kĩ roi vẽ
vào VBT, hướng dẫn HS đếm số ô vuông trong
hình mẫu, sau đó dựa vào các ơ vng của vở ơ
li để vẽ hình.


-Hướng dẫn HS xác định tâm của hình trịn
bằng cách vẽ hai đường chéo của hình vng (to
hoặc nhỏ) giao của hai đường chéo chính là tâm
của hình trịn.


<i><b> Bài 3</b></i>


-GV u cau HS tự vẽ hình vng ABCD có
độ dài cạnh là 5 cm và kiểm tra xem hai đường



-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
giấy nháp.


-HS nghe.


-Các cạnh bằng nhau.
-Là các góc vng.


-HS vẽ hình vng ABCD theo từng bước
hướng dẫn của GV.






-HS làm bài vào VBT.


-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.


-HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


-HS tự vẽ hình vng ABCD vào VBT, sau
đó:


+Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét
để đo độ dài hai đường chéo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

chéo có bằng nhau khơng, có vng góc với


nhau không.


-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả kiểm tra ve
hai đường chéo của mình.


-GV kết luận: Hai đường chéo của hình vng
ln bằng nhau và vng góc với nhau.


<i>4.Củng cố- Dặn dò:</i>
-GV tổng kết giờ học.


-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.


đường chéo.


-Hai đường chéo của hình vng ABCD bằng
nhau và vng góc với nhau.


-HS cả lớp.


<b> </b>



<b> </b>

<b>ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG </b>


<b>TRỊ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ”</b>



I. Mục tiêu : -On động tác vươn thở, tay và chân. Yêu cau thực hiện động tác


tương đối đúng.



-Học động tác lưng bụng. Yêu cau thực hiện cơ bản đúng động tác.




<i> -Trị chơi: “ Con cóc là cậu ơng trời” u cau HS biết cách chơi và tham</i>


gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động.



II. Đặc điểm – phương tiện :



<i><b>Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. </b></i>


<i><b>Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát và vạch đích.</b></i>



III. Nội dung và phương pháp lên lớp:



<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Định</b></i>



<i><b>lượng</b></i>



<i><b>Phương pháp tổ chức</b></i>


<i>1 . Phan mở đau:</i>



-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.


-GV phổ biến nội dung: Nêu mục


tiêu - yêu cầu giờ học.



-Khởi động: Cho HS chạy một vòng


xung quanh sân, khi về HS đứng


thành một vòng tròn.



+Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ


chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.


+Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”.



6 – 10



phút


1 – 2


phút


1 – 2


phút



2 – 3 phút



-Lớp trưởng tập hợp lớp


báo cáo.
















</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>2. Phan cơ bản</i>



<i><b> a) Bài thể dục phát triển chung</b></i>



* On các động tác vươn thở tay và


chân



+GV hô nhịp cho HS tập 3 động


tác.



+Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp


tập, GV quan sát để uốn nắn, sửa sai


cho HS (Chú ý : Sau mỗi lần tập GV


nên nhận xét kết quả lần tập đó roi



mới cho tập tiếp).



+Tổ chức cho từng tổ HS lên tập và


nêu câu hỏi để HS cùng nhận xét.


+GV tuyên dương những tổ tập tốt


và động viên những tổ chưa tập tốt


<i><b>cần cố gắng hơn. </b></i>



* Học động tác lưng bụng



* Lần 1 : +GV nêu tên động tác.


+GV làm mẫu cho HS


hình dung được động tác.



+GV vừa làm mẫu vừa


phân tích giảng giải từng nhịp để HS


bắt chước.



<i><b> Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang</b></i>


<i>rộng hơn vai, đong thời gập thân,</i>


<i>hai tay giơ ngang , bàn tay sấp, ưỡn</i>


<i>ngực căng, mặt hướng trước. </i>



<i><b>Nhịp 2: Hai tay với xuống mũi bàn</b></i>


<i>chân , đong thời vỗ tay và cúi đau. </i>


<i><b>Nhịp 3: Như nhịp 1.</b></i>



<i><b>Nhịp 4: Ve TTCB.</b></i>



<i>Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4</i>



<i>nhưng đổi chân. </i>



* GV treo tranh: HS phân tích, tìm


hiểu các cử động của động tác theo


tranh.



* Lần 2: GV đứng trước tập cùng


chieu với HS, HS đứng hai tay chống


hông tập các cử động của chân 2-3



18 – 22


phút


12 – 14


phút


2 lần mỗi


lan 2 lan


8 nhịp, 3


– 4 phút


1 lần



7 – 8 phút



2 – 3 lan



1 – 2 lan



-HS đứng theo đội hình 4


hàng ngang.
































</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

lan, khi HS thực hiện tương đối


thuan thục thì mới cho HS tập phối


hợp chân với tay.



* Lần 3: GV hơ nhịp cho HS tập


tồn bộ động tác và quan sát HS tập.


* Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập


vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV


theo dõi sửa sai cho các em.



* Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài


GV không làm mẫu chỉ hô nhịp cho


HS tập.



<i><b> * Chú ý : Khi tập động tác lưng</b></i>


<i>bụng lúc đau nên yêu cầu HS thẳng</i>


<i>chân, thân chưa can gập sâu mà qua</i>


<i>mỗi lần tập GV yêu cau HS gập sâu</i>


<i>hơn một chút. </i>




-GV đieu khiển kết hợp cho HS tập


ôn cả 4 động tác cùng một lượt.


-Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để


HS cả lớp tập



-GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng


điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai


sót cho HS các tổ.



-Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho


các tổ thi đua trình diễn . GV cùng


HS quan sát, nhận xét , đánh giá .GV


sửa chữa sai sót , biểu dương các tổ


thi đua tập tốt



* GV điều khiển tập lại cho cả lớp



1 – 2 lan



1 – 2 lan



5 – 6


phút



-Học sinh 4 tổ chia thành


4 nhóm ở vị trí khác


nhau để luyện tập.



GV




 


 GV 


 


 


 
























</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

để củng cố



<i><b> b) Trò chơi : “Con cóc là cậu ơng</b></i>


<i>trời ”</i>



-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.


<i><b> -Nêu tên trị chơi. </b></i>



-GV giải thích cách chơi và phổ


biến luật chơi.



-Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS


thực hiện đúng quy định của trò chơi


để đảm bảo an toàn.




-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính


thức.



-GV quan sát, nhận xét, biểu dương


những HS chơi chủ động, nhiệt tình.



<i>3. Phan kết thúc: </i>



-HS làm động tác thả lỏng tại chỗ,


sau đó hát và vỗ tay theo nhịp.



-GV cùng học sinh hệ thống bài


học.



-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ


học và giao bài tập về nhà.



-GV hô giải tán.



4 – 6 phút


2 phút


2 phút


1 – 2 phút



GV



-HS chuyển thành đội


hình vịng trịn.




-Đội hình hồi tĩnh và kết


thúc.

















GV


-HS hô “khỏe”.



</div>

<!--links-->

×