Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


<b> </b>



<b>BÀI VIẾT DỰ THI CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC</b>


<b>LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC</b>



<b>TIỄN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC</b>





- Sở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO tạo tỉnh/thành phố: Quảng Nam
- Phòng Giáo dục và Đào tạo: Duy Xuyên


- Trường: THCS Trần Cao Vân


- Địa chỉ: thị trấn Nam Phước – Duy Xuyên - Quảng Nam
- Điện thoại: 0510.3877.301


- Thông tin về học sinh:
1. Họ và tên: Trịnh Thị Mỹ


Ngày sinh: 21/03/2001 Lớp: 8/4
2. Họ và tên: Trịnh Thùy Trinh


Ngày sinh: 09/06/2001 Lớp: 8/4
3. Họ và tên: Nguyễn Hữu Mãi


Ngày sinh: 10/11/2001 Lớp: 8/4


<b>Tháng 12/ 2014</b>



<b>1. Tên tình huống: AN TỒN GIAO THƠNG LÀ HẠNH PHÚC CỦA</b>
<b>MỌI NGƯỜI, MỌI NHÀ.</b>


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN DUY XUYÊN
<b>TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN</b>


˜

™




<b> </b>



<b>BÀI VIẾT DỰ THI CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC</b>


<b>LIÊN MƠN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC</b>



<b>TIỄN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC</b>





- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh: Quảng Nam
- Phòng Giáo dục và Đào tạo: Duy Xuyên
- Trường: THCS Trần Cao Vân


- Địa chỉ: thị trấn Nam Phước - Duy Xuyên - Quảng Nam
- Điện thoại: 0510.3877.301


- Thông tin về học sinh:


1. Họ và tên: Trần Nguyên Hạo


Ngày sinh: 14/06/2003 Lớp: 7/4


2. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Ngày sinh: 26/11/2003 Lớp: 7/4
3. Họ và tên: Nguyễn Thị Diệu Linh
Ngày sinh: 20/05/2003 Lớp: 7/4




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường em vừa tham gia dự thi về “An toàn giao thông 365 ngày”. Sau khi
tham dự, em suy nghĩ và trăn trở về những con số thống kê số vụ tai nạn giao thông.
Trên đường về nhà chúng em đang bàn luận sôi nổi về vấn đề này. Chợt thấy một số
anh chị học Trung học phổ thông đi xe máy kẹp ba, lại không đội mũ bảo hiểm,
người thì cầm ơ, người thì nghe nhạc… Em băn khoăn bảo:


- Hình như các anh chị ấy khơng sợ tai nạn thì phải các cậu nhỉ, thấy họ vậy
mình thấy lo thay… !


- Huy thờ ơ nói: Ơi dào, là do cậu lo xa quá thôi, chứ tai nạn hay không là do
số mệnh con người quyết định cả, có gì mà phải lo…


Về nhà, em cứ suy nghĩ mãi về câu nói của Huy. Em tự hỏi khơng biết các bạn
khác có suy nghĩ giống Huy khơng nhỉ? Em tâm sự với Lan và chúng em đưa ra
quyết định sẽ kết hợp viết một bài tuyên truyền về an tồn giao thơng để Huy và các
bạn cùng hiểu và có ý thức tốt khi tham gia giao thơng.


<b>2. Mục tiêu giải qút tình huống</b>


Ngày nay, vấn đề “An tồn giao thơng” là một vấn đề nhức nhối trong toàn xã
hội, gây tổn thất lớn về sinh mạng và tài sản của cả cộng đồng. Bởi vậy, ngay bây
giờ, tôi, các bạn, tất cả chúng ta cần bàn luận và đưa ra giải pháp để giải quyết tình
huống cấp thiết này. Thực tế tai nạn giao thông ngày càng nhiều, tình hình trật tự an


tồn giao thơng có nhiều diễn biến phức tạp. Việc rèn kĩ năng sống cho học sinh
trong đó có việc rèn kĩ năng giải quyết các tình huống trong cuộc sống, có hành vi,
thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết, chấp hành, tôn trọng pháp luật luôn được các
thầy cô giáo, nhà trường quan tâm. Bởi vậy, việc giải quyết tình huống thực tế này
của chúng em sẽ góp một phần thiết thực trong việc tuyên truyền, hướng dẫn các bạn
học sinh trong nhà trường hiểu rõ và có ý thức tích cực khi tham gia giao thông.
Đồng thời, các bạn sẽ là những tuyên truyền viên tích cực tới những người xung
quanh mình. Khi giải quyết tình huống, chúng em sẽ được tìm hiểu sâu rộng về kiến
thức các mơn học như: Giáo dục cơng dân, Địa lí, Văn học, Mĩ thuật… để từ đó giúp
chúng em tăng khả năng vận dụng kiến thức liên môn vào thực tế đời sống.


<b>3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải qút tình huống</b>
Sau khi bàn luận, nhóm chúng em đã tìm hiểu và thấy có thể vận dụng kiến
thức nhiều môn học trong nhà trường để giải quyết cho thấu đáo, cặn kẽ tình huống
mà chúng em đã đưa ra ở trên. Cụ thể là:


<b>* Môn Giáo dục công dân: Giúp chúng em</b>
- Nâng cao kiến thức về an tồn giao thơng.


- Tun truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện…


- Hiểu những quy định cần thiết về trật tự an tồn giao thơng, các ý nghĩa quan
trọng của việc chấp hành trật tự an toàn giao thơng và các biện pháp đảm bảo an tồn
khi đi đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Biết đánh giá hàng vi đúng sai của người khác về thực hiện trật tự an tồn
giao thơng; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an tồn giao thơng, nhắc nhở bạn bè, gia
đình và mọi người cùng thực hiện.


- Ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự an tồn giao thơng.



<b>* Mơn Mĩ thuật: Vẽ tranh tuyên truyền cổ động về đề tài an toàn giao thơng</b>
giúp chúng em:


- Hiểu biết về an tồn giao thơng, lựa chọn được hình ảnh phù hợp với nội
dung.


- Vẽ được những bức tranh về an tồn giao thơng theo cảm nhận riêng của từng
người.


- Có ý thức chấp hành tốt luật giao thông


- Giúp chúng em nhận thức cao hơn về vai trò và ý nghĩa của an tồn giao
thơng đối với mọi người.


- Nêu, lên án những hành vi, vi phạm pháp luật về trật tự an tồn giao thơng.
<b>* Mơn Âm nhạc: Ngồi việc học những bài hát trong nhà trường, chúng em</b>
cịn có thể học thêm một số bài hát như: “Đèn xanh đèn đỏ”, “Đường em đi”, “Đi
đường em nhớ”…mang lại khơng khí vui tươi, hồn nhiên , trong sáng và giàu ý nghĩa
cho học sinh chúng em, giúp chúng em dễ hiểu hơn về vai trị của an tồn giao thơng
trong đời sống hằng ngày. Qua các bài hát chúng em khắc sâu, ghi nhớ kĩ hơn kiến
thức về an tồn giao thơng. Chúng em hiểu thêm được rằng chỉ một người nghiêm
chỉnh chấp hành luật giao thơng khơng thì cũng chưa đủ mà phải tất cả mọi người
cùng chung tay có ý thức tốt về an tồn giao thơng thì chắc chắn chỉ trong một thời
gian thơi thì tình trạng trật tự về an tồn giao thơng sẽ được cải thiện đáng kể.


<b>* Mơn Ngữ văn: Qua việc học – tìm hiểu những bài thơ, truyện kể về an tồn</b>
giao thơng, chúng em hiểu rõ hơn và nhận thức được tuân thủ luật giao thông là việc
hết sức cần thiết trong đời sống hằng ngày của mỡi chúng ta. Ví dụ như mẫu chuyện
ngụ ngôn “Hai con dê qua cầu” sau đây:



Trong một khu rừng nọ có hai con dê sinh sống, một con dê trắng, một con dê
đen. Dê trắng sống cuộc đời sung sướng, có kẻ hầu người hạ. Khi tắm nó cũng có
người phục vụ:


- Giúp việc đâu, đến đây mau lên, con voi là giúp việc cho dê mau chóng chạy
đến. Thế ngươi khơng định phục vụ ta tắm vòi hoa sen hay sao? Chẳng lẽ ngày nào ta
cũng phải nhắc hay sao? Từ mai mỗi khi ta tắm ngươi phải chuẩn bị sẵn sàng trước,
đã hiểu chưa?


- Vâng, tôi hiểu thưa ngài!
- Hãy phun nước đi!


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong khu rừng, có hai quả núi nối với nhau bằng một cái cầu treo, bắc qua
con sông. Cái cầu treo hẹp đến nỗi hai người không thể qua cầu cùng một lúc được.
Một ngày kia, dê trắng muốn đi chơi. Nó gọi người hầu:


- Hãy chuẩn bị xe ngựa cho ta, ta muốn dạo chơi một lát.
- Vâng thưa ngài, tôi sẽ chuẩn bị sẵn sàng


Dê trắng lên xe ngựa đi dạo, nó ngồi khoan khối ngắm cảnh trên cỗ xe do
ngươi hầu kéo đi. Chúng đi đến cây cầu treo bắc qua sông. Dê trắng ngồi chễm trệ
trên xe, nó nhìn sang đầu cầu bên kia. Hóa ra dê đen cũng đang di dạo, nó ngồi trên
cỡ xe do người hầu kéo, đang ở trên đầu cầu bên kia.


- Dê đen nói "Hãy chờ chút, để tơi sang trước"


- Dê trắng không chịu "Hãy để ta sang trước. Ta đang vội đây"
- Dê đen đáp: "Ta không có thời gian đâu"



- Dê trắng đáp lại "Kệ ngươi, ta sẽ không nhường đâu"
Cả hai con dê không con nào chịu nhường cả


- Hãy lùi lại để ta qua trước
- Còn lâu ta mới chịu lùi


Chúng cứ cho xe đi tiếp ra giữa cầu. Hai con dê hầu cận sợ hãi. Con dê trắng
nói: "Hãy để ta xuống, xem ai sẽ thắng nhé". Hai con dê cãi nhau gay gắt, không con
nào chịu con nào cả. Chúng tức quá nên lao vào húc nhau, húc không ngừng nghỉ.
Hai con dê hầu cận chỉ dám đứng nhìn khơng dám vào can. Hai con dê húc nhau hăng
quá nên chúng rơi xuống dưới sơng. Vì dịng sơng sâu và nước chảy xiết quá nên cả
hai con đều bị chết đuối.


Qua câu chuyện này, chúng ta có rút ra được cho mình bài học gì trong cuộc
sống? Chúng ta cần phải phải biết nhường nhịn lẫn nhau. Trong quá trình tham gia
giao thơng cũng vậy đó, giá như hai chú dê biết nhường nhịn lẫn nhau thì hậu quả
đáng tiếc đó đã khơng xảy ra.


* Bên cạnh đó, chúng em cũng tìm hiểu, tham khảo trên các báo, tạp chí, các
báo cáo số liệu thống kê về giao thơng tính đến thời điểm báo cáo.


<b>4. Giải pháp để giải quyết tình huống</b>


Để giải quyết tình huống, chúng em đã vận dụng kiến thức liên môn đã được
học tập trong nhà trường kết hợp với những hiểu biết của bản thân về vấn đề giao
thơng, sau đó bàn luận xây dựng các ý chính, trao đổi tìm hiểu tư liệu, hình ảnh minh
họa và viết thành một bài văn với các ý chính sau:


- Thực trạng tham gia giao thông.



- Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
- Hậu quả do tai nạn giao thông.


- Trách nhiệm của chúng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) Thực trạng tham gia giao thông hiện nay


Qua các phương tiện thông tin đại chúng, ta đã biết vô số những vụ tai nạn xảy


ra hết sức nghiêm trọng.Dù gần đây, nhiều chính quyền địa phương đã đưa ra nhiều


giải pháp nhằm giảm TNGT, nhưng tình hình vẫn chưa được kiềm chế mà có dấu
hiệu tăng lên, làm cho người dân lo lắng, bất an mỗi khi ra đường.


b) Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông


Nguyên do cần kể đến đầu tiên đó là ý thức chấp hành Luật giao thông của một
bộ phận người tham gia giao thơng cịn rất kém. Theo điều tra của Ủy ban An tồn
giao thơng quốc gia, gần 80% số người bị xử lí có độ tuổi từ 16 đến 35, gần 80%
sinhviên đi xe máy khơng có giấy phép lái xe, 95% sinh viên điều khiển xe sai kĩ
thuật. Đặc biệt, nhiều học sinh Trung học phổ thơng khơng có giấy phép lái xe vẫn sử
dụng xe máy phân phối lớn đến trường. Thực tế cho thấy, địa phương nào chú trọng
đến việc tuyên truyền, giáo dục về luật giao thông thì tai nạn giao thơng giảm hẳn.


Những điều có thể coi là thiếu văn hóa và khơng đáng có nhưng lại xảy ra rất
phổ biến trên đường phố. Qua các con số thống kê cho thấy, thủ phạm gây ra các vụ
tai nạn giao thơng có đến hơn 80% đều thuộc lỗi chủ quan của người tham gia giao
thông, của những con người có thể nói là “tệ nạn xã hội” như đua xe trái phép, phóng
nhanh vượt ẩu, đi xe không đội mũ bảo hiểm, chở ba, lạng lách trên đường... Con số
này nói lên rằng, ý thức chấp hành luật pháp cũng như nếp sống văn hóa của người


tham gia giao thơng cịn rất kém.


<i>Những hành vi vi phạm ATGT</i>


Và một vấn đề nổi cộm hiện nay đó là giáo dục “An tồn giao thơng” trong các
nhà trường, đặc biệt là tại các trường học phổ thông cơ sở, trường Tiểu học, kể cả
trường Mầm non chưa đạt hiệu quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chắn an tồn, ban đêm khơng có đèn tín hiệu, đèn chiếu sáng,... Đây là ngun nhân
chính làm cho tình hình TNGT trên QL 1 tăng cao và chưa được kiềm chế.


c) Hậu quả do tai nạn giao thông


Theo thông tin mới nhất của Ban an tồn giao thơng huyện Duy Xun trong 8
tháng qua trên địa bàn huyện xảy ra 20 vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng, làm chết
18 người, bị thương nặng 14 người. Đây là thời gian tai nạn giao thơng tăng đột biến
cả ba tiêu chí số vụ, số người chết và số người bị thương cao nhất từ trước đến nay
trên địa bàn huyện Duy Xuyên.


Tai nạn xảy ra lúc 10h30 sáng 17-1-2014, tại ngã ba Nam Phước, đoạn qua
quốc lộ 1A, thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam. Nạn nhân được xác
định là em Trần Nguyễn Huyền Vy, học sinh lớp 1 Trường tiểu học số 3 Nam Phước.
Theo nhiều người chứng kiến vụ việc kể lại, vào thời điểm trên bà Nguyễn Thị Đào
(70 tuổi, bà nội của cháu Vy, trú khối phố Long Xuyên, thị trấn Nam Phước) chở Vy
đi học về bằng xe đạp, đến ngã ba Nam Phước thì qua đường. Lúc này xe container
do một tài xế (chưa rõ danh tính) điều khiển kéo theo rơmc chạy hướng Mỹ Sơn
-Nam Phước sang đường để ra Đà Nẵng thì tơng vào hai bà cháu đang đi giữa đường.
Cú húc mạnh khiến bà Đào văng ra 2m và bị thương nhẹ. Cháu Vy bị xe container
cán ngang qua đầu chết ngay tại chỗ.



<i>Hiện trường vụ tai nạn thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam</i>


Liên tiếp những ngày đầu tháng 6, trên tuyến quốc lộ (QL) 1 đoạn qua tỉnh
Quảng Nam đã xảy ra nhiều vụ TNGT nghiêm trọng, làm nhiều người thiệt mạng.
Điển hình trong ngày 2-6, trên tuyến đã xảy ra ba vụ TNGT rất thương tâm khiến
nhiều người thương vong. Điều đáng nói nhất là trong ba vụ tai nạn này đều liên quan
quá trình thi công mở rộng QL 1 đang triển khai trên địa bàn. Nhiều người dân chứng
kiến vụ TNGT xảy ra tại đoạn qua thị trấn Nam Phước (huyện Duy Xuyên) kể lại:
Vào ngày 2-6, một xe tải chở nhựa đường đang lưu thông trên QL 1 (từ hướng Đà
Nẵng vào Tam Kỳ), khi đến khu vực thị trấn Nam Phước gặp chướng ngại vật, lái xe
đột ngột đánh tay lái sang bên phải khiến xe bị lật nhào, làm chết bà Nguyễn Thị
Nhơn (trú tại huyện Duy Xuyên) đang đi xe máy theo hướng ngược lại. Ông Nguyễn
Tấn Trung (trú tại thị trấn Nam Phước) cho biết: Cũng trong buổi sáng ngày 2-6, tại
đoạn đường này, một bà già đi qua đường, bị hai xe tránh nhau chèn ép, làm bà ngã
xuống đường gây tử vong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đối với các cơ quan chức năng: Cần tiếp tục tuyên truyền, không ngừng nâng
cao nhận thức cho người tham gia giao thông, thường xuyên tổ chức tuần tra xử lý
nghiêm các trường hợp vi phạm ATGT. Mặt khác, các tỉnh, thành phố cần tăng
cường công tác kiểm tra, yêu cầu nhà đầu tư và các nhà thầu thi công dự án nâng cấp,
mở rộng các tuyến đường trên địa bàn tỉnh thành thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo
đảm ATGT; đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm các chủ đầu tư, nhà thầu tổ chức thi
công không tuân thủ đúng quy định, gây nguy cơ mất ATGT, làm thiệt hại tính mạng
và tài sản của người dân.


- Đối với mọi công dân:


+ Cần hiểu rõ những quy định cần thiết về trật tự an tồn giao thơng, các ý
nghĩa quan trọng của việc chấp hành trật tự an tồn giao thơng và các biện pháp đảm
bảo an tồn khi tham gia giao thơng.



+ Nâng cao kiến thức của mình về an tồn giao thơng.
+ Tun truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện…


- Đối với nhà trường:


+ Tun truyền về an tồn giao thơng để tất cả học sinh cùng nhau biết và chấp
hành tốt trật tự an tồn giao thơng khi tham gia giao thơng.


+ Thi vẽ tranh tuyên truyền cổ động về đề tài an tồn giao thơng.


+ Lồng ghép việc giáo dục ý thức của học sinh khi tham gia giao thông ở các
tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<i>Những bức tranh dự thi ATGTcủa học sinh trong nhà trường</i>


<b>6. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống</b>


Tai nạn giao thông là vấn đề nhức nhối được toàn xã hội quan tâm và trở thành
hiểm họa. Tối 15/11, Lễ tưởng niệm nạn nhân tử vong do TNGT 2015 do Ủy ban
ATGT Quốc gia tổ chức đã để lại rất nhiều cảm xúc và những thông điệp nhân văn
sâu sắc “Tưởng nhớ người đi vì người ở lại”. Chính trong buổi lễ đã có những câu
chuyện điển hình mhằm cảnh báo những người đang sống hãy tự bảo vệ bản thân và
gia đình mình bằng việc tham gia giao thơng có ý thức hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×