Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

powerpoint presentation ngữ văn 8 giáo viên nguyễn thị minh tâm năm học 2009 2010 trường thcs lâm mộng quang tiếng việt tiết 28 tình thái từ i chức năng của tình thái từ a mẹ đi làm rồi à b con nín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.96 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGỮ VĂN</b>


<b> 8</b>



<i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>: NGUYỄN THỊ MINH TÂM </b></i>
<i><b>Năm học</b></i> <i><b>: 2009 - 2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
nt


<i><b>Tiếng việt</b></i>



<i><b>Tiết 28</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Chức năng của tình thái từ:</b>



<b>a. Mẹ đi làm rồi </b>

<b>à ?</b>


<b>b. - Con nín </b>

<b>đi !</b>



<b>c. Em bé ấy đáng thương </b>

<b>thay !</b>



<i><b>Khơng cịn câu nghi vấn</b></i>
<i><b>Khơng cịn câu cầu khiến</b></i>


<i><b>Khơng cịn câu cảm thán</b></i>
<i><b>Tạo câu nghi vấn</b></i>


<i><b>Tạo câu cầu khiến</b></i>


<i><b>Tạo câu cảm thán</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> * Tình thái từ là những từ được thêm vào câu </b></i>


<i><b>để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm </b></i>
<i><b>thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của </b></i>
<i><b>người nói. </b></i>
<i><b> * Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý </b></i>
<i><b>sau: </b></i> <i><b>- Tình thái từ nghi vấn. </b></i> <i><b> </b></i>
<i><b> </b></i> <i><b>- Tình thái từ cầu khiến. </b></i>
<i><b> </b></i> <i><b>- Tình thái từ cảm thán. </b></i>
<i><b> - Tình thái từ biểu thị sắc thái </b></i>
<i><b>tình cảm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Sử dụng tình thái từ:</b>



<b>- Bạn chưa về </b>

<b>à</b>

<b> ?</b>


<b>- Thầy mệt</b>

<b>ạ</b>

<b>?</b>



<b>- Bạn giúp tôi một tay </b>

<b>nhé</b>

<b> !</b>


<b>- Bác giúp cháu một tay </b>

<b>ạ</b>

<b> !</b>



<i><b>(hỏi, thân mật)</b></i>
<i><b>(hỏi, kính trọng)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Khi nói, khi viết cần chú ý sử </b></i>


<i><b>dụng tình thái từ phù hợp với hoàn </b></i>


<i><b>cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ </b></i>


<i><b>bậc xã hội, tình cảm …)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài tập nhanh</b>



<i><b>Cho câu: </b></i>

<b>Nam học bài.</b>

<b> </b>

<b> </b>


<b> Dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý </b>



<b>nghĩa của câu trên.</b>



<b>* Nam học bài </b>

<b>à</b>

<b> ?</b>


<b>* Nam học bài </b>

<b>hả</b>

<b> ?</b>



<b>* Nam học bài </b>

<b>sao</b>

<b> ?</b>


<b>* Nam học bài </b>

<b>nhé</b>

<b> !</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>a. Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.</b>
b. Nhanh lên <b>nào</b> anh em ơi !


c. Làm như thế mới đúng <b>chứ</b> !


<b>d. Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải </b>
khơng đâu.


<b>1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

e. Cứu tơi với !



<b>g. Nó đi chơi với bạn từ sáng.</b>


<b>h. Con cị đậu ở đằng kia.</b>



i. Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Luyện tập:</b>



<b>b. Nhanh lên </b>

<b>nào</b>

<b> anh em ơi !</b>



<b>c. Làm như thế mới đúng </b>

<b>chứ</b>

<b> !</b>




<b>e. Cứu tôi </b>

<b>với</b>

<b> !</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2</b>



<b>III. Luyện tập:</b>



a/

<b>chứ</b>

<i>: nghi vấn, dùng trong trường hợp </i>


<i>điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định.</i>



b/

<b>chứ</b>

<i>: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho </i>


<i>là không thể khác được.</i>



c/

<b>ư</b>

<i>: hỏi, với thái độ phân vân.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

d/

<b>nhỉ</b>

<i>: thái độ thân mật.</i>



e/

<b>nhé</b>

<i>: dặn dò, thái độ thân mật.</i>


g/

<b>vậy</b>

<i>: thái độ miễn cưỡng.</i>



h/

<b>cơ mà</b>

<i>: thái độ thuyết phục.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. Luyện tập:</b>



<b>3</b>

<b>Đặt câu:</b>



<sub> Nó là học sinh giỏi </sub>

<b><sub>mà</sub></b>

<sub> !</sub>



<sub> Đừng trêu chọc nữa, nó khóc </sub>

<b><sub>đấy</sub></b>

<sub> !</sub>




<sub> Tơi phải giải bằng được bài tốn ấy </sub>

<b><sub>chứ lị</sub></b>

<sub> !</sub>


<sub> Mình chỉ nói vậy để bạn biết </sub>

<b><sub>thơi</sub></b>

<sub> !</sub>



<sub> Con thích mẹ mua cho con cái cặp </sub>

<b><sub>cơ</sub></b>

<sub> !</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. Luyện tập:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Luyện tập:</b>



<b>5</b>

Một số tình thái từ trong tiếng địa phương
em hoặc tiếng địa phương khác mà em biết.


<b>Tình thái từ địa phương</b>



<i><b>há</b></i>

<i><b>nhá</b></i>

<i><b>hí</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà:</b>



* Nắm kỹ khái niệm Tình thái từ.


* Làm bài tập.



* Chuẩn bị bài mới: Đọc, soạn văn bản



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TÌNH THÁI TỪ</b>



<i>* U bán con thật đấy ? (Ngô Tất Tố) </i>


* Chị chờ em đi !



* Em đừng khóc nữa !




* Thương cũng một kiếp người,


Khéo mang lấy sắc tài làm chi !



<i> (Nguyễn Du, Truyện Kiều)</i>


<b>ư</b>


<b>mà</b>


<b>thay</b>



<b>thay</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. Sử dụng tình thái từ:</b>



<b>- Thầy mệt </b>

<b>ư</b>

<b> ? </b>



<b> - Thầy </b>



<b>mệt </b>

<b>hả</b>

<b> ?</b>



<b>- Bạn chưa về </b>

<b>ạ</b>

<b> ?</b>



<b>- Bác giúp cháu một tay </b>

<b>với</b>

<b> !</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. Sử dụng tình thái từ:</b>


<i><b></b> Khi biểu thị sự lễ phép, kính trọng:</i>


<b>- Bố đi làm về </b>

<b>ạ</b>

<b> ! - Em chào thầy </b>

<b>ạ</b>

<b> !</b>



<i> Khi cần bày tỏ một ý khác:</i>



<b>- Cơ ấy cịn nói được tiếng Nhật nữa </b>

<b>kia</b>

<b>.</b>



<i> Khi bày tỏ sự phân trần, giải thích:</i>


</div>

<!--links-->

×