Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

baøi 1 a muïc tieâu caàn ñaït giuùp hs hieåu roõ bieåu hieän cuûa vieäc töï chaêm soùc reøn luyeän thaân theå luoân coù yù thöùc reøn luyeän thaân theå giöõ gìn veä sinh vaø chaêm soùc söùc khoeû ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.34 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BAØI 1


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp hs hiểu rõ biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.


Ln có ý thức rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân.
Biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục thể thao.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


Tranh minh hoạ, Truyện đọc “ Mùa hè kỳ diệu”
<b>C. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>TL</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


10’ * Ổn định lớp.


* Kiểm tra việc chuẩn bị bài của
hs.


* Dạy bài mới:


Ổn định lớp, hướng
dẫn hs cách ghi bài,
tiếp thu kiến thức.
?:Trong cuộc sống theo
em điều ghì quan trọng
nhất đối với con
người?


Học sinh ổn định trật


tự chú ý lắng nghe.
-Vật chất, thời gian,
sức khoẻ.


5’


10’


10’


<b>I/ Truyện đọc “ Mùa hè kỳ</b>
diệu”


Bạn Minh,Thầy Quân, Boá Minh.


<b>II/ Nội dung bài học.</b>
<b>1/ Sức khoẻ ?</b>


Sức khoẻ là vốn quý nhất của
con người. Mỗi người phải biết
giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống
điều độ, hằng ngày luyện tập thể
dục, chơi thể thao để có sức
khoẻ tốt.


*Để giữ gìn sức khoẻ
tốt ta phải làm gì?
-Gọi hs đọc truyện đọc
“ Mùa hè kỳ diệu”
-Hướng dẫn hs thảo


luận, trả lời các câu
hỏi tìm hiểu bài.


?:-Thế nào là tự chăm
sóc sức khoẻ?


-Khi có bệnh ta phải
làm gì?


-Sức khoẻ mang lại lợi
ích gì cho bản thân, gia
đình và xã hội?


-Chia lớp ra 04 nhóm
thảo luận về ý nghĩa


*Ta can giữ gìn


-Đọc nội dung truyện
đọc “ Mùa hè kỳ diệu”
-Thảo luận nội dung
các câu hỏi SGK.


-Tự cá nhân biết
quan tâm chăm sóc sức
khoẻ của bản thân.Khi
có bệnh phải báo cho
cha mẹ, người thân,
đến các trạm y tế để
được chữa trị.Giúp ta


tiết kiệm tiền của…
- Thảo luận theo nhóm
về ý nghĩa của việc
Ngày soạn:


Ngày dạy:
Tuần:01


Tiết:01

<b>TỰ CHĂM SĨC, RÈN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2/ Ý nghóa</b>


Sức khoẻ giúp chúng ta học tập
lao động có hiệu quả và sống lạc
quan vui vẻ.


của việc chăm sóc và
rèn luyện thân thể.
?:


-Có sức khoẻ tốt sẽ
mang lại cho ta lợi ích
gì?


Kết luận theo từng
nhóm.


chăm sóc và rèn luyện
thân thể.





-Giúp ta học tập tốt
hơn vui vẻ hơn..


-Ghi nội dung bài


7’ * Củng cố:


1/Ý nghĩa và giá trị của sức
khoẻ.


2/ Lợi ích của sức khoẻ đối với
bản thân.


-Hướng dẫn hs làm bài
tập.


+Cho học sinh làm
việc độc lập.


+Gọi hs trình bày trước
lớp.


-Chú ý nắm yêu cầu
bài tập.


-Trình bày theo gợi ý
của câu hỏi.



3’ * Dặn dò:


Nắm nội dung bài học.


Chuẩn bị bài mới, đọc trước
truyện đọc “ Bác Hồ tự học
ngoại ngữ”


-Yêu cầu hs về nhà
làm các bài tập còn
lại, học thuộc bài,
chuan bị bài “ Siêng
năng , kiên trì”


-Về nhà làm các bài
tập còn lại, học thuộc
nội dung bài, chuan bị
trước bài học tuần sau.


<i><b>* Phần điều chỉnh, bổ sung.</b></i>


………...
………
………


<b> BÀI 2</b>


<b>SIÊNG NĂNG,</b>


<b>KIÊN TRÌ</b>


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp Học sinh hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì, ý nghĩa của việc rèn
luyện tính siêng năng, kiên trì.


Bước đầu xây dựng được kế hoạch vượt khó, kiên trì trong học tập.
Biết đánh giá hành vi cho bản thân về siêng năng và kiên trì.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


SGK, các mẫu truyện, sách tình huống.
<b>C. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>TL</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


10’ * Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
* Dạy bài mới:


?:Sức khoẻ có ý nghĩa như
thế nào đối với con người?
Em đã làm gì để tự chăm sóc
sức khoẻ bản thân?




Nêu ý nghĩa của sức
khoẻ đối với bản
thân.Aên uống điều độ,
thường xuyên tp65 thể


dục.


15’


10’


<b>I/ Truyện đọc “ Bác Hồ tự</b>
học ngoại ngữ”


<b>II/ Nội dung bài học.</b>
<b>1/ Siêng năng ?</b>


HĐ1:


Hướng dẫn đọc và khai thác
truyện đọc.


?:Qua truyện đọc, em thấy
Bác Hồ đã tự học như thế
nào?


+Ở trên tàu Latusơ-tơrê…?
+Đến ở Lnđơn?


+Khi tuổi đã cao?


?:Trong q trình tự học Bác
đã gặp những khó khăn gì?
+Giờ giấc làm việc?



?:Để vượt qua khó khăn đó,
Bác đã làm gì?


?:Kết quả của quá trình cố
gắng vượt khó của Bác như
thế nào?


?:Em hiểu thế nào là sieâng


- Đọc nội dung truyện
đọc SGK


:Việc học của Bác rất
khó khăn, khơng có thời
gian.


:Ngày Bác phải làm
việc rất nhiều


:Bác tranh thủ thời
gian kể cả lúc làm việc,
mỗi ngày Bác học 10
Bác biết rất nhiều ngơn
ngữ nước ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10’


10’


25’



Là đức tính của con người
biểu hiện ở sự cần cù, tự
giác, miệt mài, làm việc
thường xuyên đều đặn.
<b>2/Kiên trì?</b>


Là sự quyết tâm làm đến
cùng dù gặp khó khăn gian
khổ.


<b>3/ YÙ nghóa</b>


Siêng năng, kiên trì giúp
con người thành cơng trong
cuộc sống, trong công việc.
<b>III/ Liên hệ thực tế bản</b>
<b>thân</b>


Những việc làm cụ thể, thể
hiện tính siêng năng, kiên
trì trong học tập, trong lao
động ở nhà trường, gia đình
và ngồi xã hội.


năng? Kiên trì?


?:Siêng năng, kiên trì có tác
dụng gì trong cuộc sống của
mỗi người?



HĐ2:


Liên hệ thực tế bản thân.
( Chia nhóm thảo luận)


1/ Tìm ca dao, tục ngữ nói về
siêng năng, kiên trì.


2/ Kể ra những danh nhân là
tấm gương siêng năng,kiên
trì.


3/Nêu những tấm gương trong
học tập đã siêng năng và
kiên trì.


4/ Em đã đã rèn luyện tính
siêng năng và kiên trì như thế
nào?


* u cầu nhóm triịnh bày
và tự nhận xét.


* Nhận xét chung.


:Giúp ta có kết quả tốt,
thành công trong mọi
công việc.



- Tìm các câu ca dao,
tục ngữ, ngoài các câu
ca dao trong SGK


-Mỗi nagỳ em đều có
kế hoạch tự học, tập thể
thao đều đặn.


* Nhóm trình bày, tự
nhận xét, rút kinh
nghiệm.


7’ * Củng cố: * Chia 2 nhóm thi tìm những


cậu ca dao, tục ngữ nói về
tính siêng năng và kiên trì.
* Giải nghĩa các câu ca dao,
tục ngữ vừa tìm.


Hoạt động theo nhóm
thảo luận. Nắm nghĩa
của các câu ca dao, tục
ngữ vừa tìm.


3’ * Dặn dò: * Yêu cầu học sinh về nhà


học làm các bài tập SGK.
* Xem trước nội dung bài “
Tiết kiệm”, đọc truyện đọc “
Thảo và Hà”



* Làm các bài tập SGK.
* Chuẩn bị bài học tiếp
theo.


<b>TIẾT KIỆM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> BAØI 3</b>
<b> </b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp Học sinh hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của việc
sống tiết kiệm.


- Biết tự đánh giá bản thân, biết thực hiện tiết kiệm trong chi tiêu công sức, thời gian
của bản thân, gia đình và xã hội.


- Ưu thích lối sống giản dị, tiết kiệm, khinh ghét lối sống xa hoa, lãng phí, đua địi.
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- SGK, Bài tập thực hành GDCD6
- Một số câu ca dao, tục ngữ.
<b>C. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>TL</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


10’


* Ổn định lớp.


* Kiểm tra bài cũ:


* Dạy bài mới:


?:Nêu những biểu hiện của
tính siêng năng & kiên trì .
?:Tìm 5 câu ca dao, tục ngữ
nói về siêng năng kiên trì
-Giới thiệu bài mới:Trong
thời đại công nghiệp phát
triển, đời sống được nâng
lên…..cần phải chi tiêu cho
hợp lí,vừa phải.


: Tự giác thực hiện
một việc làm thường
xuyên, đều đặn,


“ coù công….”
“ Kiến tha lâu…”


- Chú ý lắng nghe, mở
tập sách.


5’


10’


<b>I/ Truyện đọc “ Thảo và</b>


Hà”


<b>II/ Nội dung bài học.</b>
<b>1/ Thế nào là tiết kiệm?</b>


HĐ1: Khai thác truyện đọc.
-Gọi Học sinh đọc tại
truyện.


?: Qua truyện đọc, em thấy
Thảo đã có suy nghĩ gì khi
được mẹ thưởng tiền?


?: Vì sao Thảo khơng nhân
tiền mẹ thưởng?


?: Theo em việc làm của
thảo thể hiện đức tính gì?
-Chốt: Như vậy,em hiểu thế
nào là tiết kiệm?


HĐ2: Khái niện tiết kiệm.


 Đọc nội dung truyện
Thảo và Hà.


 Thảo nghĩ ngay đến
gạo nhà mình đã hết.
 Vì muốn để dành
tiền đó mua gao lo cho


gia đình.


Tiết kiệm.


Chú ý lắng nghe, quan
sát SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

10’


Là biết sử dụng một cách
hợp lí, đúng mức của cải,
vật chất, thời gian của mình
hay của người khác.


Trái với tiết kiệm là phung
phí, xa xỉ, bủn xỉn, keo kiệt.
> Có hại cho bản thân, gia
đình, xã hội.


<b>2/ Ý nghĩa tiết kiệm trong</b>
<b>đời sống:</b>


Tiết kiệm thể hiện sự quý
trọng kết quả lao động của
bản thân và cho người khác.
“ Tích tiểu thành đại”


“ Góp gió thành bão”
“ Của bền tại người”



?: Em hãy phân tích diễn
biến trong suy nghĩ và hành
vi của Hà trước và sau khi
đến nhà Thảo?


?: Em có nhận xét gì về việc
làm của Hà?


HĐ3:


Tổ chức trị chơi tiếp sức tìm
những biểu hiện trái với tiết
kiệm.


Thảo , Hà rất khấn
khởi và rất thích đi liên
hoan.Sau đó Hà cảm
thấy rất hối hận vì nhà
mình cũng ngheo như
Hà.


 Hà định sử dụng tiền
khơng hợp lí.


-Hoạt động theo nhóm,
tìm các biểu hiện ( Các
từ trái nghĩa với tiết
kiệm )


7’ * Củng cố:



Nội dung bài học, bài tập
thực hành.


HĐ 4: Luyện taäp.


Hướng dẫn Học sinh tìm
nhuỗng câu thể hiện tính tiết
kiệm.


-Hệ thống nd bài học


-Đọc u cầu bài tập,
xác định những biểu
hiện mang tính tiết
kiệm.


-Chú ý lắng nghe.
3’ * Dặn dò:


Chẩn bị cho tuần sau.


-Nắm nd bài học, chuẩn bị
bài lễ độ ( Đọc và trả lời các
câu hỏi SGK )


-Về nhà học thuộc nội
dung bài. Đọc trước
bài “ Em Thuỷ”



<i><b>* Phần điều chỉnh, bổ sung.</b></i>


………...
………
………


BÀI 4


LỄ ĐỘ


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh</b>


- Hiểu những biểu hiện của lễ độ, hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện đức
tính lễ độ.


- Biết đánh giá hành vi bản thân từ đó có phương hưóng rèn luyện tính lễ độ.
- Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với người trên.


<b>B. Chuẩn bị: </b>


- SGK, Bài tập thực hành GDCD6
- Bảng phụ ( BT1 ).


<b>C. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>TL</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


15’



* Ổn định lớp.
* Kiểm tra 15 phút:


* Dạy bài mới:


Trong các câu sau đây câu nào nói về tiết kiệm đánh
dấu X


a/Năng nhặt chặt bị e/ Của bền tại người
b/Cơm thừa gạo thiếu f/ Kiếm củi 3 năm thiêu
c/Tích tiểu thành đại g/ Vung tay quá trán.
d/Góp gió thành bão. h/ Aên tần, ở tiện
Thế nào là tiết kiệm? Vì sao phải tiết kiệm?
5’


10’


<b>I/ Truyện đọc “ Em Thuỷ”</b>


<b>II/ Nội dung bài học.</b>
<b>1/ Thế nào là lễ độ?</b>


- Lễ độ là cách cư xử đúng
mức giữa người với người
trong giao tiếp.


- Trái với lễ độ là vô lễ,
láo xược



HĐ1: Khai thác truyện đọc.
-Gọi Học sinh đọc tại
truyện.


?:Hãy kể lại những việc làm
của Thuỷ khi có khách đến
nhà.


?:Em có nhận xét gì về cách
cư xử của Thuỷ trong truyện
đọc?


?:Cách cư xử như vậy thể
hiện đức tính gì?


-Chốt ý:


HĐ2: Khái niện lễ độ.
?:Em hiểu thế nào là lễ độ?
?:Người lễ độ là người như
thế nào?


Đọc nội dung truyện
đọc.


Mời khách vào nhà,
nhắt ghế mời khách,
giới thiệu vói bà, pha
tra mời khách, tiếp
chuyện, đưa ra tận


cổng, mời lại lần sau.
Thuỷ đã thể hiện
một người chủ nhà lịch
sự, một bạn Học sinh
lễ độ.


 Thể hiện việc cư xử
với người khác sao cho
hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

10’


<b>2/ Ý nghóa :</b>


- Lễ độ thể hiện sự tộn
trọng, quý mến của mình
đối với người khác.


- Lễ độ là biểu hiện của
người có văn hố, có đạo
đức. Góp phần làm cho
quan hệ tốt đẹp, xã hội văn
minh.


?:Những biểu hiện nào trái
ngược với lễ độ?


HĐ3: Biểu hiện của lễ độ:
Chia lớp ra 02 đội tìm biểu
hiện.



?:Theo em ta cần có cách
ứng xử như thế nào lễ độ với
các mối quan hệ?


?:Người lễ độ biểu hiện một
con người như thế nào?
?:Lễ độ giúp gì cho ta trong
cuộc sống?


lễ, thiếu lễ độ.


* Hoạt động theo
nhóm


( Tìm nhanh những
biểu hiện mang tính lễ
độ )


 Tuỳ thuộc voà
hoàn , ngữ cảnh, đối
tượng..


 Đây là đức tính tốt
cần được duy trì và
phát huy.


Lễ độ giúp cho ta có
cuộc sống tốt đẹp hơn.
3’ * Củng cố:



Nội dung bài học, bài tập
thực hành.


HĐ 4: Luyện taäp.


-Hướng dẫn Học sinh làm
các bài tập SGK


-Hệ thống nd bài hoïc


-Đọc yêu cầu bài tập,
xác định những biểu
hiện mang tính tiết
kiệm.


-Chú ý lắng nghe.
2’ * Dặn dò:


Chẩn bị cho tuần sau.


-Nắm nd bài học, chuẩn bị
bài Tơn trọng kỉ luật( Đọc
và trả lời các câu hỏi SGK )


-Về nhà học thuộc nội
dung bài. Đọc trước
bài “Giữ luật lệ
chung”



<i><b>* Phần điều chỉnh, bổ sung.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> BAØI 5</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh</b>


- Hiểu được thế nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phài tộn trọng kỉ luật.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức tơn trọng kỉ luật.
- Có ý thức tự giác chấp hành, kỉ luật, giữ trật tự, kỉ cương trong nhà trường, ở gia đình
và ngồi xã hội


<b>B. Chuẩn bị:</b>


SGK, các mẫu truyện, sách tình huống.
<b>C. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>TL</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


7’ * Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
* Dạy bài mới:


?:Em hiểu thế nào là lễ
độ?Giải thích câu “ Tiên
học lễ, hậu học văn”


Nêu khái niệm.
Con người cần phải lễ
phép (có đạo đức)
Trước sau đó mới học


kiến thức văn hoá.
5’


10’


13’


<b>I/ Truyện đọc “ Giữ luật lệ</b>
chung”


<b>II/ Nội dung bài học.</b>


<b>1/ Thế nào là tôn trọng kỉ</b>
<b>luật?</b>


- Tơn trọng kỉ luật là biết tự
giác chấp hành những quy
định của tập thể, xã hội ở mọi
lúc mọi nơi.


- Tôn trọng kỉ luật còn thể
hiện ở việc chấp hành mọi sự
phân công của tập thể.


Yêu cầu Học sinh đọc
truyện đọc


?:Hãy kể lại những việc
làm của Bác Hồ khi Bác
đến thăm ngơi chùa cổ và


đi cơng tác.


Phân tích câu nói của Bác
“ Phải gương mẫu tôn
trọng luật lệ giao thông”
?:Em thấy Bác Hồ đã tôn
trọng những quy định
chung như thế nào?


?:Việc thực hiện nghiêm
chỉnh những quy định
chung nói lên đức tính gì
của Bác?


HĐ2: Nội dung bài học:
?:Em hiểu kỉ luật là gì?


* Đọc chuyện đọc “
Giữ luật lệ chung”
:Bác vào ngôi chùa,
Bác bỏ dép ở ngoài.
Khi đi trên đường Bác
cho xe dừng lại không
cần ưu tiên.


:Bác đã tự giác thực
hiện những việc làm
được xem là phù hợp
với chuẩn mực xã hội,
đúng quy định pháp


luật của nhà nước.


: Là những quy dịnh


<b>TÔN TRỌNG KỈ LUẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2 Ý nghóa</b>


Mọi người đều tơn trọng kỉ
luật, cuộc sống gia đình, nhà
trường xã hội sẽ có nề nếp kỉ
cương.


- Bảo vệ được lợi ích của
cộng đồng, của tập thể và của
bản thân.


Thế nào là tôn trọng kỉ
luật?


?:Nếu trong cơng việc,
trong cuộc sống mà
không biết tôn trọng kỉ
luật thì như thế nào?
?:Em đã tơn trọng kỉ luật
của mình như thế nào khi
ở trường, ở lớp?


Chốt ý, diễn giảng về ý
nghóa của tôn trọng kỉ


luật


và thực hiện đúng quy
định.


: Thì xã hội sẽ trở nên
lộn xộn, thiếu nề nếp
kỉ cương.


:Tuân thủ chấp hành
những quy định, nội
quy của nhà trường.
- chú ý lắng nghe, ghi
nội dung bài.


7’ * Củng cố: HĐ3: Lên hệ thực tế của


lớp học, của gia đình… - Chú ý lắng nghe, tựliên hệ với bản thân.
3’ * Dặn dò: Nắm nội dung bài học,


chuẩn bị trước nội dung
bài “ Biết ơn”


- Nắm nội dung bài
học, đọc trước bài biết
ơn


<i><b>* Phần điều chỉnh, bổ sung.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

BAØI 6



<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh</b>


-Hiểu thế nào là biết ơn và những biểu hiện của lòng biết ơn. Ý nghĩa của việc rèn
luyện lòng biết ơn.


-Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lịng biết ơn.


- Ý thức tự nguyện có những việc làm cụ thể, thể hiện sự biết ơn đối với thầy cơ, cha
mẹ.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


SGK, các mẫu truyện, sách tình huống, các câu ca dao, tục ngữ
<b>C. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>TL</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


7’ * Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
* Dạy bài mới:


?:Em hiểu như thế nào về
luật và lệ. Tôn trọng kỉ
luật là gì?


Phân biệt được giữa
chuẩn mực xã hội và
quy định của pháp luật.
5’



10’


<b>I/ Truyện đọc “ Giữ luật lệ</b>
chung”


<b>II/ Nội dung bài hoïc.</b>


<b>1/ Biết ơn là sự bày tỏ thái</b>
độ trân trọng tình cảm và
những việc làm đền ơn, đáp
nghĩa đối với những người đã
giáp đỡ mình, những người
có cơng với dân tộc, đất nước


Yêu cầu Học sinh đọc
truyện đọc


?:Bức thư này do ai viết?
Gửi cho ai? Mục đích gì?
?:Vì sao chị Hồng khơng
qn người thầy giáo cũ
dù đã hơn 20 năm?


?:Để tỏ lòng biết ơn thầy
Phan chị Hồng đã có
những việc làm gì?ý định
gì ?


HĐ2: Nội dung bài


học: ?:Thế nào là biết ơn?
?:Lòng biết ơn thể hiện
như thế nào?


?:Vì sao mỗi người phải
biết ơn, phải có sự cảm
kính đối với người đã có


- Đọc nội dung truyện
đọc.


:Bức thư do chị Hồng
viết giử cho thầy Phan,
với mục đích hỏi thăm
sức khoẻ.


:Vì thầy Phan đã giúp
đỡ chị có được chữ viết
như ngài nay.


: Chị đã viết thư thăm
hỏi và có ý định sẽ đấn
thăm thầy


- Nêu theo hiểu biết.


: Vì biết ơn sẽ giúp
con người có cái nhìn


<b>BIẾT ƠN</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>13’ 2/ Biết ơn tạo nên mối quan</b>
hệ tốt đẹp giữa người với
người.


cơng với mình?
Nhận xét, chốt ý


HĐ4:Mở rộng, liên hệ với
bản thân.


Tìm những biểu hiện đối
lập với lịng biết ơn trong
cuộc sống.


 Em đã thể hiện lòng biết
ơn đối với ông bà, cha
mẹ, thầy giáo cơ giáo,
anh hùng liệt sĩ?


Giải thích câu tục ngữ “
Uống nước nhớ nguồn”
Tìm cao dao tục ngữ nói
về lịng biết ơn.


đúng với những việc
làm cụ thể.


* Vong ơn bội nghóa,…



* Bày tỏ thái độ tơn
kính, và những việc
làm thiết thực…..


* Theo hia nghóa
( Nghóa đen và nghóa
bóng )


* Sưu tầm những câu
ca dao tục ngữ có ý
nghĩa biết ơn


7’ * Củng cố:
-Bài tập 1 SGK


-Hệ thống hố kiến thức bài
học


*HĐ3: Hướng dẫn làm
bài tập SGK.


Hệ thống kiến thức bài
học


-Quan sát SGK, suy
nghĩ độc lập, trình bày.
- Ghi nhớ


3’ * Dặn dò: *Nắm nội dung bài học,



chuẩn bị trước nội dung
bài “ Yêu thiên nhiên
sống hoà hợp với thiên
nhiên”


- Về nhà học thuộc nội
dung, liên hệ những
việc làm cụ thể.


-Chuẩn bị bài học tiết
sau.


<i><b>* Phần điều chỉnh, bổ sung.</b></i>


………
………\
………


BAØI 7
Ngày soạn:


Ngày dạy:
Tuần: 08


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh:</b>


-Biết thiên nhiên bao gồm những gì? Vai trò của thiên nhin6 đối với đời sống của mỗi
cá nhân, loài người



-Hiểu tác hại của việc phá hoại rừng, phá hoại thiên nhiên có ảnh hưởng trực tiếp đối
với đời sống của mỗi con người.


-Biết cách gìn giữ mơi trường tự nhiên.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


SGK, các mẫu truyện, sách tình huống,tranh ảnh về thiên nhiên.
<b>C. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>TL</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


7’ * Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
* Dạy bài mới:


?:Biết ơn là gì? Ta cần phải
biết ơn đối với những ai?
Thể hiện như thế nào?


.


5’


23’


<b>I/ Truyện đọc “ Một ngày</b>
chủ nhật bổ ích”


<b>II/ Nội dung bài học.</b>
-Thiên nhiên bao gồm


khơng khí bầu trời, sơng
ngịi, rừng cây, đồi núi,
động vật, thực vật


- Thiên nhiên rất cần thiết
cho con người


HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc.
Yêu cầu hs đọc truyện SGK.
?: Những chi tiết nào trong
truyện nói lên cảnh đẹp của
địa phương, đất nước mà em
biết?


?: Cảnh đẹp thiên nhiên
trong truyện được miêu tả
như thế nào?


?: Em có suy nghĩ gì về cảnh
đẹp thiên nhiên đó?


?:Qua truyện đọc, em hãy
cho biết thiên nhiên bao
gồm những yếu tố nào?
?:Thiên nhiên đối với con
người như thế nào?


HĐ2: Chia nhóm thảo luận:
?:Thiên nhiên mang lại lợi



- Đọc nội dung truyện
SGK


:Những tia nắng chói
chang, cánh đồng, con
đường uốn khúc, cây
xanh ngắt…


:Dãy núi hùng vĩ, mờ
trong sương mây
trắng…


:Thích thú, vui sưóng
và tự hào.


- Nêu những yếu tố
như: sơng ngịi, rừng
núi…..


:Rất quan trọng trong
đời sống của con
người, ảnh hưởng trực
tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Con người cần phải bảo
vệ thiên nhiên, sống gần
gũi và hồ hợp với thiên
nhiên.


ích gì cho con người? Kể ra…


?:Cảnh đẹp thiên nhiên tác
động như thế nào đối với đời
sống, tình cảm của con
người? Thiên nhiên bị huỷ
hoại sẽ tác động như thế
nào?


?:Bản thân em sẽ làm gì để
giử gìn và bảo vệ cho môi
trường xung quanh trong
lành, sạch đẹp?


?: Theo em sống như thế nào
là hoà hợp với thiên nhiên?


tráng hiện tượng lũ lụt,


:Tạo nên vẻ đẹp,
giúp cho con người có
đời sống tinh thần….


:Ra sức tuyên truyền
cho mọi người thấy
được tầm quan trọng
của của thein nhiên
trong đời sống.


:Giữ gìn bảo vệ rthiên
nhiên…



7’ * Củng cố:
-Bài tập 1 SGK


-Hệ thống hoá kiến thức
bài học


-Nêu câu hỏi hệ thống kiến
thức của bài học.


-Hướng dẫn làm bài tập
SGK


- Trình bày các vấn đề
theo gợi ý của giáo
viên. Làm các bài tập
SGK


3’ * Dặn dò: -Về nhà học nội dung các
bài đã được học chuẩn bị
làm bài kiểm tra 1 tiết


- Chuaån bị làm bài
kiểm tra 1 tiết


<i><b>* Phần điều chỉnh, bổ sung.</b></i>


………
………..
……….


………


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 09


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


-Nhằm hệ thống kiến thức đã học cho học sinh.


-Kiểm tra khả năng tiếp thu bài học của học sinh, từ đó đề ra những giải pháp thích
hợp.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


-GV: Đề kiểm tra ( in trên giấy )
-HS: Nắm nội dung bài học.
<b>C. Các hoạt động trên lớp:</b>


GV phát đề , quản lí học sinh làm bài, thu bài, nhận xét.
<b>ĐỀ:</b>


<b>I/ Phần trắc nghiệm: ( 6 đ )</b>


* Khoanh trịn những câu em cho là đúng nhất ( 1,5 điểm )
<b>Câu 1: Lễ độ là:</b>


A. Là cách nói năng nhỏ nhẻ trong giao tiếp với người khác.
B. Là cách ứng xử của mỗi người trong giao tiếp với người khác.



C. Cách cư xử đúng mức của mỗi người trong giao tiếp với người khác.
D. Tất cả đều sai.


<b>Câu 2: Tôn trọng kỉ luật là:</b>


A. Biết thực hiện những quy định chung ở mọi nơi, mọi lúc.


B. Biết tự giác chấp hành những quy định chung ở mọi nơi, mọi lúc.
C. Biết chấp hành mọi sự phân công của tập thể


D. Câ B,C đúng.
<b>Câu 3: Biết ơn là:</b>


A. Sự bày tỏ thái độ trân trọng và tình cảm đối với người đã gúp mình…
B. Sự bày tỏ thái độ và tình cảm đối với người đã giúp mình.


C. Sự bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm và việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với người đã
giúp đỡ mình.


** Trong những câu tục ngữ sau đây câu nào nói về lễ độ? ( 3 điểm )
( Đánh dấu “x” để chọn).


A. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
B. Kính thầy yêu bạn.


C. Thương người như thể thương thân.
D. Trên kính dưới nhừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

*** Điền từ thích hợp vào khoảng trống sau hồn thành nội dung bài học “ Yêu thiên
nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên” ( 1,5 điểm )



Thiên nhiên bao gồm………(1)………,động thực vật .
Thiên nhiên……….(2)……….đời sống con người.
Con người………(3)………..với thiên nhiên.


<b>II/ Phần tự luận: ( 4 điểm )</b>


Câu 1: Em hiểu thế nào là sống hòa hợp với thiên nhiên? Cho ví dụ. ( 3 điểm ).


Câu 2: Có người cho rằng: “ Thực hiện nếp sống kỉ luật làm con người mất tự do” . Em
có đồng ý với ý kiến trên khơng? Vì sao? ( 2,5 điểm ).


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>I/ Phần trắc nghiệm: ( 6 đ )</b>


* Khoanh tròn những câu em cho là đúng nhất ( 1,5 điểm )
( Mỗi câu đúng 0,5 điểm )


<b>Caâu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>


<b>Đáp án</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b>


** Trong những câu tục ngữ sau đây câu nào nói về lễ độ? ( 3 điểm ).
( Mỗi câu đúng 0,5 đ )


<b>Caâu</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>E</b> <b>F</b>


<b>Đáp án</b> <b>X</b> <b>X</b> <b>X</b> <b>X</b>


*** Điền từ thích hợp vào khoảng trống sau hồn thành nội dung bài học “ Yêu thiên


nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên” ( 1,5 điểm ).


(1) Bầu trời, khơng khí, sơng núi, rừng cây…..( 0,5đ )
(2) rất cần thiết.( 0,5 )


(3) bảo vệ sống gần gũi, chan hòa. ( 0,5 đ )
<b>II/ Phần tự luận: ( 4 đ )</b>


<b>Câu 1: Sống chan hòa với thiên nhiên là:</b>


- Sống gần gũi và cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. ( 0,5 đ )
- Yêu quý, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên. ( 0,5 đ )


-Nhắc nhỡ mọi người biết tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên . ( 0,5 đ )
<b>VD: Thường xuyên chăm sóc cây và hoa trong vườn( 0,5 đ )</b>


Đi tham quan những danh lam thắng cảnh.
<b> Câu 2: ( 2 đ )</b>


- Không đồng ý. ( 0,5 đ )


- Vì thực hiện nếp sống kỉ luật là tự giác chấp hành những quy định chung. ( 0,5 đ )
- Làm cho cuộc sống gia đình, nhà trường, xã hội có nề nếp kỉ cương. ( 0,5 đ )
- Bảo vệ lợi ích cộng đồng, cá nhân, con người cảm thấy thoải mái. ( 0,5 đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh:</b>


- Nắm những biểu hiện của sống chan hịa. Hiểu được những lợi ích của việc sống chan
hịa. Xây dựng tập thể có lối sống chan hịa cởi mở.



-Có kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi người, đánh giá bản thân và mọi người xung
quanh trong giao tiếp.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


Gv: SGK, SGV, Giáo án.


Hs: SGK, đọc trước truyện đọc.
<b>C. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>TL</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


7’ * Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
* Dạy bài mới:


-Oån định tổ chức lớp.
- Sửa bài kiểm tra 1 tiết


Ổn định, trật tự.
Chú ý theo dõi, sửu
chữa.


5’


23’


<b>I/ Truyện đọc:</b>


Bác Hồ với mọi người



<b>II/ Nội dung bài học:</b>


1/ Sống chan hòa là sống vui
vẻ, hòa hợp với mọi người,
sẳn sàn tham gia vào các
hoạt động chung có ích.


-Hướng dẫn hs khai thác
truyện đọc.


Gv: nhận xét cách đọc.


-Bác lúc bấy giờ giữ chức vụ
gì? Với cương vị đó cơng
việc của Bác như thế nào?
-Qua truyện đọc, những chi
tiết nào, lời nói nào của Bác
chứng tỏ Bác sống chan hòa,
quan tâm tới mọi người?
Gv: Chốt: Bác không những
quan tâm đến sức khỏa mà
còn quan tâm đến với đời
sống của mọi người.


? Như vậy sống chân hòa
với mọi người được hiểu như
thế nào?


-Đọc nội dung


truyện đọc SGK.
-Chú ý câu hỏi, trả
lời.


.Bác giữ chức vụ
Chủ tịch nước.Công
việc của Bác rất
bận rộn.


.Bác thăm hỏi
đồng bào gặp khó
khăn, quan tâm
người già, chơi thể
thao với mọi người
> là sống vui vẻ,
hòa hợp với mọi
người, sẳn sàn tham
gia vào các hoạt
Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2/ Sống chan hòa sẽ được
mọi người quý mến và giúp
đỡ.


-Góp phần xây dựng quan hệ
với xã hội tốt đẹp.


-Theo em sống chan hịa có
ích lợi gì?



Gv: Gọi 2 học sinh trình bày.
Chốt ý giúp học sinh rút ra ý
nghóa.


động chung có ích.
.Làm cho mọi
người u q mình
hơn.


7’ * Củng cố: -Hướng dẫn học sinh làm bài


taäp.


BT1: SGK trang 25


Học sinh làm bài
tập.


BT1: SGK trang 25
3’ * Dặn dò: Yêu cầu hs về nhà xem


trước bài Lịch sự, tế nhị về nhà xem trướcbài Lịch sự, tế nhị


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần:11


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh:</b>
<b>B. Chuẩn bị:</b>



<b>C. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>TL</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


7’ * Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
* Dạy bài mới:


Oån dịnh lớp:


? Em hieåu thế nào là sống
chan hòa?


. Sống chan hịa là
sống vui vẻ, hòa hợp
với mọi người, sẳn sàn
tham gia vào các hoạt
động chung có ích.
5’


10’


13’


<b>I/ Truyện đọc:</b>
(Tính huống SGK )
<b>II/ Nội dung bài học:</b>


1/ Lịch sự: Là những cử chỉ,
hành vi dùng trong giao tiếp,


ứng xử phù hợp với quy định
của xã hội.


2/ Tế nhị là sự khéo léo sử
dụng cử chỉ ngôn ngữ trong
giao tiếp


-Lịch sự thể hiện truyền
thống của dân tộc.


-Tế nhị thể hiện con người
có hiểu biết, có văn hóa.
3/Lịch sự, tế nhị thể hiện ở
lời nói và hành vi giao tiếp,
biểu hiện ở sự hiểu biết
trong phép tắc, những quy
định chung của xã hội trong
quan hệ giữa người với người
thể hiện sự tôn trọng với
những người xung quanh.
- Lịch sự, tế nhị trong giao
tiếp ứng xử thể hiện trình độ
văn hóa, đạo đức của mỗi


-Gọi học sinh đọc lại tình
huống sgk.


Khai thác các câu hỏi, hình
thành kiến thức cho học
sinh.



-Yêu cầu hs phân biệt giữa
lịch sự và tế nhị.


?:Hãy kể lại những việc làm
của Thuỷ khi có khách đến
nhà.


?:Em có nhận xét gì về cách
cư xử của Thuỷ trong truyện
đọc?


?:Cách cư xử như vậy thể
hiện đức tính gì?


-Đọc lại tình huống
sgk, trả lời các câu hỏi


Hs :


Lịch sự: Là những cử
chỉ, hành vi dùng trong
giao tiếp, ứng xử phù
hợp với quy định của
xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

người.


7’ * Củng cố: *HĐ3: Hướng dẫn làm bài
tập SGK.



Hệ thống kiến thức bài học


-Quan sát SGK, suy
nghĩ độc lập, trình bày.
- Ghi nhớ


3’ * Dặn dò: *Nắm nội dung bài học,
chuẩn bị trước nội dung bài
“ Yêu thiên nhiên sống hoà
hợp với thiên nhiên”


- Về nhà học thuộc nội
dung, liên hệ những
việc làm cụ thể.


-Chuẩn bị bài học tiết
sau.


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần:12,13
Tiết: 12,13


<b>TÍCH CỰC TỰ GIÁC TRONG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ, HOẠT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh:</b>


- Hiểu biểu hiện tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội;


hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và trong hoạt động
xã hội.


- Biết lập kế hoạch, cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của
lớp.


- Biết tự giác, chủ động, tích cực, trong hoạc tập, trong hoạt động tập thể.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Sử dụng SGK- SGV GDCD 6


- Sách bài tập thực hành gdcd 6; một số câu chuyện tình huống có liên quan.
- Tranh ảnh (nếu có)


- Bảng phụ


<b>C. Các hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1. Oån định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kieåm tra bài cũ: ( 5’)</b></i>


- Em hiểu tích cực tự giác là gì? Nêu một biểi hiện thể hiện tính tích cực tự giác ?
- Bài tập SGK


<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Giới thiệu bài: Tiết trước các em biết tích cực tự giác là gì, biểu hiện tích cực tự giác</b></i>


là gì? Vậy tại sao con người cần phải có tính tích cực tự giác? Học sinh rèn luyện
tính tích cực tự giác bằng cách nào?(2’)



<b>TL</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


7’ <i>Hoạt động 1: Tìm biểu hiện của </i>


tích cực tự giác


- Chia lớp hai đội A và B


=>Giáo viên cùng các em tuyên
dương đội chiến thắng


<i>Hoạt động 2: Liên hệ thực tế</i>
<i>Bài tập tình huống:</i>


Lan rũ Huệ đi cỗ động cho đội
bóng đá của trường, vừa bước
đến nhà thấy Huệ nói đang xem
TV Lan liền rủ Huệ đi nhưng
Huệ nói bóng đá dành cho nam ,
việc gì mình phải đi mình khơng


" Hai đội tham gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

28’


<i>3.Yù nghóa :</i>


- Mở rộng sự hiểu biết
mọi mặt.



- Rèn luyện được kỹ
năng cần thiết.


- Cần góp phần xây
dựng quan hệ tập thể
tốt đẹp bạn bè thân ái,
quý mến.


- Phát triển toàn diện
nhân cách.


đi có nhiều bạn khác đi.
Em có suy nghó gỉ?


<i>Hoạt động 3: Tìm những tấm </i>


gương có tính tích cực ,tự giác.
- Học sinh nêu


- Tại sao cần phải có tính tích
cực, tự giác?


<i>Hoạt động 4: Sắm vai</i>


- Giáo viên hướng dẫn, gợi ý
=> Giáo viên nhận xét.


" Học sinh trình bày



" Mở rộng sự hiểu biết
mọi mặt.


- Rèn luyện được kỹ
năng cần thiết.


- Cần góp phần xây
dựng quan hệ tập thể
tốt đẹp bạn bè thân ái,
quý mến.


- Phát triển toàn diện
nhân cách.


7’ * Củng cố: - Các em cần tích cực tự giác
trong hoạt động tập thể và
trong xã hội.


- Tham gia đầy đủ các hoạt
động của lớp, trường.


3’ * Dặn dò:


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
Ngày soạn:


Ngày dạy:
Tuần:14


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Xác định đúng mục đích học tập. Hiểu ý nghĩa của việc xác định mục đích học


tập, học sinh cần thiết thực hiện kế hoạch học tập.


- Biết xây dựng kế hoạch điều chỉnh kế hoạch hoạ tập và các hoạt động khác một
cách hợp lí.


- Có ý chí nghị lực, tự giác trong q trình thực hiện mục đích hồn thành kế
hoạch học tập khiêm tốn, học hỏi bạn bè.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Sử dụng SGK- SGV GDCD 6


- Sách bài tập thực hành gdcd 6; Một số câu chuyện tình huống có liên quan.
- Tranh ảnh (nếu có)


- Bảng phuï


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>
<b> 1.Ổn định lớp:</b>


<b> 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)</b>


- Tích cư ïc , tự giác sẽ giúp ích gì cho chúng ta?


<i>- Tình huống: Có một bạn học sinh trong lớp lợi dụng đi sinh hoạt đội để tổ chức đi </i>
chơi riêng. Đã nhiều lần Nam nói dối với cha mẹ là tham gia cơng tác của trường để
có việc rơng chơi thỏa thích với nhóm bạn bên ngồi.


-Theo em việc làm đúng hay sai? Nếu em là bạn của Nam em sẽ làm gì?
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>



<i><b> Giới thiệu bài: Ước mơ của học sinh là trở thành con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác </b></i>
Hồ khi thực hiện ước mơ đó , chứng tỏ các em đã xác định đúng mục đích học tập.=>
Bài học


TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


<b>10’</b>


<b>35’</b>


<i><b>1.Mục đích học tập</b></i>


<i><b>của học sinh:</b></i>


<b>Học sinh là chủ </b>
<b>nhân tương lai </b>


<i><b>Hoạt động 1: Khai thác phần </b></i>
<i>truyện đọc</i>


<b>- Gọi hs đọc truyện</b>
<i><b>- Thảo luận nhóm</b></i>


<b>1) Cách học của Trương Bá Tú </b>
<b>như thế nào?</b>


<b>2) Tú gặp khó khăn gì trong học </b>
<b>taäp?</b>



<b>3) Tú đạt được kết quả ra sao? </b>
<b>Nhờ đâu Tú đạt được kết quả?</b>
<b>4) Em học tập ở bạn Tú điều gì?</b>


<b>" Học sinh đọc</b>


<b>"Tự học ở nhà, tìm </b>
<b>nhiều cách giải, say </b>
<b>mê học tập.</b>


<b>" Gia đình nghèo bố </b>
<b>là bộ đội , mẹ là công </b>
<b>nhân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>của đất nước. Học</b>
<b>sinh phải nổ lực </b>
<b>học giỏi. Trở </b>
<b>thành con ngoan </b>
<b>trò giỏi, cháu </b>
<b>ngoan bác hồ, </b>
<b>người công dân </b>
<b>tốt, trở thành một</b>
<b>con ngừoi chân </b>
<b>chính có đủ khả </b>
<b>năng lập nghiệp </b>
<b>góp phần xây </b>
<b>dựng quê hương </b>
<b>đất nước, bảo vệ </b>
<b>tổ quốc xã hội chủ</b>
<b>nghĩa.</b>



<b>=> Giáo viên nhận xét, bổ </b>
<b>sung.Tú đạt được kết quả cao </b>
<b>trong học tập là nhờ xác định </b>
<b>đúng mục đích học tập. Biểu hiện</b>
<b>mục đích học tập ra sao?</b>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm biểu hiện của </b></i>


<b>mục đích học tập.</b>


<b>+ Trẻ em có vai trị gì đối với đất </b>
<b>nước? Vì sao?</b>


<b>+ Nhiệm vụ chủ yếu của học sinh </b>
<b>là gì?</b>


<b>+ Có ý kiến cho rằng: “ học sinh </b>
<b>ngoài nhiệm vụ học tập là chủ </b>
<b>yếu khơng làm gì nữa.” </b>


<b>Em có đồng ý với ý kiến đó </b>
<b>khơng ? vì sao?</b>


<b>+ Học để có nghề nghiệp để góp </b>
<b>phần xây dựng quê hương đất </b>
<b>nước.</b>


<b>=>Giáo viên bổ sung</b>



<b>mục đích học tập của học sinh là </b>
<b>gì? Bác Hồ : “ Non sơng Việt </b>
<b>Nam có trở nên tươi đẹp hay </b>
<b>khơng , dân tộc Việt Nam có </b>
<b>bước tới đài vinh quang để sánh </b>
<b>vai với các cường quốc năm châu </b>
<b>được hay khơng, chính là nhờ </b>
<b>một phần lớn ở cơng học tập của </b>
<b>các em.”</b>


<b>Thư Bác Hồ gửi cho học sinh </b>
<b>nhân ngày khai trường đầu tiên </b>
<b>của nước Việt Nam 5-9- 1945.</b>


<b>" Siêng năng kiên trì, </b>
<b>tính tích cực tự giác, </b>
<b>xác định đúng mục </b>
<b>đích học tập.</b>


<b>" Chủ nhân tương lai </b>
<b>của đất nước tiếp nối </b>
<b>thế hệ cha ông góp </b>
<b>phần xây dựng bảo vệ</b>
<b>đất nước.</b>


<b>Học giỏi con ngoan , </b>
<b>cơng dân tốt góp </b>
<b>phần xây dựng đất </b>
<b>nước.</b>



<b>" Là tu dưỡng đạo </b>
<b>đức, học giỏi, tích cực </b>
<b>tham gia các hoạt </b>
<b>động của trường, lớp.</b>
<b>" Không đồng ý vì </b>
<b>chưa xác định đúng </b>
<b>đắn mục đích học tập </b>
<b>của học sinh. Ngồi ra</b>
<b>cịn phải rèn luyện , </b>
<b>lao động và giúp việc </b>
<b>nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>tương lai của dân tợc </b>
<b>đất nước.</b>


<b> </b>


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC</b>


<b>SINH ( T 2 )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Xác định đúng mục đích học tập. Hiểu ý nghĩa của việc xác định mục đích học
tập, học sinh cần thiết thực hiện kế hoạch học tập.


- Biết xây dựng kế hoạch điều chỉnh kế hoạch hoạ tập và các hoạt động khác một
cách hợp lí.


<b>- Có ý chí nghị lực, tự giác trong q trình thực hiện mục đích hồn thành kế </b>
<b>hoạch học tập khiêm tốn, học hỏi bạn bè.</b>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Sử dụng SGK- SGV GDCD 6


- Sách bài tập thực hành gdcd 6; Một số câu chuyện tình huống có liên quan.
- Tranh ảnh (nếu có)


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>
<i><b> 1.Ôn định lớp:</b></i>


<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)</b></i>


- Mục đích học tập của học sinh là gì? Em hãy đánh dấu (x) vào biểu hiện thể hiện
đúng đắn mục đích học tập của học sinh? (giố viên treo bảng phụ)


- Em hãy giải thích câu nói của unesco: trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” ?
<i><b> 3. Dạy bài mới:</b></i>


Giới thiệu bài: tiết trước các em đã xáx định mục đích học tập của học sinh là gì? Tại
sao phải xác định đúng đắn mục đích học tập của học sinh? Nó sẽ giúp ích gì cho bản
thân và xã hội?


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>20’</b>


<b>20’</b>


<i><b>2. Vì sao phải xác định </b></i>


<i><b>đúng đắn mục đích học </b></i>
<i><b>tập của học sinh:</b></i>


Vì chỉ xác định đúng đắn
mục đích học tập của học
sinh ( tương lai của bản
thân gắn liền với tương lai
của dân tộc) thì mới học
tập tốt.


<i><b>3. Nhiệm vụ chủ yếu của </b></i>
<i><b>học sinh :</b></i>


Là tu dưỡng đạo đức, học
tập tốt, tích cực tham gia
họat động xã hội để phát
triển toàn diện nhân cách.


<i><b>Hoạt động 1: Tìm ý nghĩa </b></i>


<i>của việc xác định đúng </i>
<i>đắn mục đích học tập của </i>
<i>học sinh.</i>


<i><b>Thảo luận chung:</b></i>


- Mục đích học tập trước
mắt của học sinh là gì?
- Vì sao phải kết hợp giữa
mục đích cá nhân, gia đình


và xã hội?


- Ngồi nhiệm vụ học
tập , học sinh cịn có
nhiệm vụ nào khác?
- Tại sao phải xác định


Cả lớp thảo luận
"Trở thành con ngoan
trò giỏi, cháu ngoan
Bác Hồ, có nghề nghiệp
, góp phần xây dựng
q hương đất nước.
" Vì đó là mục đích học
tập đung đắn của học
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>5’</b>


<i>Danh ngoân: </i>


- Trên đường thành cơng
khơng có vêt chân của
người lười biếng.(Lỗ Tấn)
- Học , học nữa, học mãi.
(Lênin)


- Các điều chúng ta biết
chỉ là một giọt nước, các
điều chúng ta biết là cả


một đại dương.


Niutơn


<b>* Củng cố</b>
<b>** Dặn dò:</b>


đúng đắn mục đích học tập
của học sinh?


<i><b>Hoạt động 2: Trách nhiêm</b></i>


<i>của học sinh</i>


- Để trở thành học sinh
giỏi các em chỉ thích học
những mơn thi tốt nghiệp
hoặc những mơn thi hướng
nghiệp có được khơng ? Vì
sao?


- Nhiệm vụ chính của học
sinh là gì?


- Em hãy đọc một số câu
danh ngơn, tục ngữ nói về
việc học?


Chốt nội dung bài học.
Yêu cầu hs về nhà xem lại


nội dung bài chuẩn bị tiết
ôn tập


họat động của trường,
lớp.


" Vì chỉ xác định đúng
đắn mục đích học tập
của học sinh thì mới học
tập tốt.


" Khơng thể được vì
nếu như thế em sẽ
khơng phát triển tồn
diện nhân cách.


về nhà xem lại nội dung
bài chuẩn bị tiết ôn tập


<b> </b>

<b>ÔN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học, những đức tính cần thiết để phát
triển nhân cách.


- Hình thành cho học sinh thái độ đúng đắn, biết phân biệt hành vi chưa tốt, lên
án, phê phán việc làm chưa đúng đắn.


- Biết tự đánh giá hành vi của mình và ngừoi khác.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Sử dụng SGK- SGV GDCD 6


- Sách bài tập thực hành gdcd 6; Một số câu chuyện tình huống có liên quan.
- Tranh ảnh (nếu có)


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>
<i><b> 1.Oûn định lớp:</b></i>


<i><b> 2.Kieåm tra bài cũ: ( 5’)</b></i>


- Mục đích học tập chủ yếu của học sinh là gì? Tại sao phải xác định đúng đắn mục
đích học tập của học sinh?


- Nhiệm vụ chủyếu của học sinh là gì? Em hãy giải thích câu danh ngơn :
“Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước


các điều chúng ta chưa biềt là cả một đại dương.”
<i><b>3. Dạy bài mới: ƠN TẬP</b></i>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b>


- Các em hãy xem lại bài tập sgk từ bài 1- 11
- Xem lại một số câu ca dao , tục ngữ trong SGK
- Xem lại giấy kiểm tra 15 phút và 45 phút


Các dạng bài tập trắc nghiệm sau đây:



+ Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh trịn
+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống.


+ Nối cột A sao cho tương ứng với cột B
+ Đánh dấu (x) vào biểu hiện phù hợp
<b>B. TỰ LUẬN :</b>


<i>Học thuộc nội dung bài học các bài sau : (6 , 9, 11)</i>
C. Giải đáp thắc mắc của học sinh xoay quanh bài học


D. Giáo viên cùng học sinh kể một số câu chuyện liên quan đến bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

×