Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

powerpoint presentation § 3 i định nghĩa hình chóp i đn hình chóp 1định nghĩa 1định nghĩa hình tạo bởi n miền tam giác sa1a2 sa2a3 sana1 và miền đa giác a1a2a3 an gọi là hình chóp s a1a2a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.31 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>§ 3</b>



<i><b>I.Định nghĩa hình chóp</b></i>



I.Đ/n hình chóp


1/Định nghĩa


1/Định nghĩa



Hình tạo bởi n miền tam


giác

SA

1

A

2

,

SA

2

A

3

,



….SA

n

A

1

và miền đa giác



A

1

A

2

A

3

…A

n

gọi là hình



chóp S.A

1

A

2

A

3

…A

n


Trong mp (

) cho đa giác A

1

A

2

A

3

….A

n

và điểm S



không thuộc mp (

) .



Ví du



Hình chóp



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

S : Gọi là đỉnh của hình chóp



SA

1

, SA

2

, SA

3

, …, SA

7

: Các cạnh bên




SA

1

A

2

, SA

2

A

3

, …,SA

7

A

1

: Các mặt bên



A

1

A

2

, A

2

A

3

, ….A

7

A

1

: Các cạnh đáy



A

1

A

2

A

3

….A

7

: Mặt đáy



<i><b>Các yếu tố cơ bản của hình chóp</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>2/Phân loại hình chóp</b></i>


+ Nếu đáy của hình chóp là tam giác, tứ giác, ngũ giác…., thì hình
chóp đó gọi là hình chóp tam giác, hình chóp tứ giác, hình chóp
ngũ giác….


+ Đặc biệt


-Hình chóp tam giác còn được gọi là hình tứ diện


-Tứ diện đều: Có 6 cạnh bằng nhau và 4 mặt là bốn tam
giác đều bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I.Đ/n hình chóp


1/Định nghĩa
2/Phân loại


II/ Tương giao
Hình chóp & mp


1/Thiết diện + Các đoạn giao tuyến <sub>nối tiếp nhau nằm trên </sub>




mp () tạo thành một đa
giác phẳng gọi là thiết
diện (mặt cắt ) của hình
chóp với mp ()


II/

<i><b>Tương giao của hình chóp và mặt phẳng</b></i>



1/

<i><b>Thiết diện:</b></i>

Cho hình chóp S.A1A2A3…An và mp ()


+ Nếu mp () cắt một mặt nào đó của hình chóp thì mp () cắt
mặt này theo một đoạn thẳng gọi là đoạn giao tuyến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



II/

<i><b>Tương giao của hình chóp và mặt phẳng</b></i>



2/

<i><b>Cách tìm thiết diện:</b></i>



+Tìm tất cả các đoạn giao tuyến của mp () với hình chóp


+ Đa giác có các cạnh là các đoạn giao tuyến khép kín chính là
thiết diện cần tìm.


<b>Thiết</b>
<b> diện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>III/ Ví dụ</b></i>



Ví du 1; Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình


hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD và SC.
Xác định thiết diện của hình chóp với mp (MNP).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ví du 2: Cho hình chóp S.ABCD. Điểm C’ nằm trên cạnh SC.
Tìm thiết diện của hình chóp với mp (ABC’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Các nhóm sử dung phần mềm

CABRI 3D

, rồi thực hiện


Nhóm 1 3 vẽ hình chóp tam giác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



+ Các đoạn giao tuyến
nối tiếp nhau nằm trên
mp () tạo thành một đa
giác phẳng gọi là thiết
diện (mặt cắt ) của hình
chóp với mp ()


II/

<i><b>Tương giao của hình chóp và mặt phẳng</b></i>



1/

<i><b>Thiết diện:</b></i>

Cho hình chóp S.A1A2A3…An và mp ()


+ Nếu mp () cắt một mặt nào đó của hình chóp thì mp () cắt
mặt này theo một đoạn thẳng gọi là đoạn giao tuyến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



II/

<i><b>Tương giao của hình chóp và mặt phẳng</b></i>



2/

<i><b>Cách tìm thiết diện:</b></i>




+Tìm tất cả các đoạn giao tuyến của mp () với hình chóp


+ Đa giác có các cạnh là các đoạn giao tuyến khép kín chính là
thiết diện cần tìm.


<b>Thiết</b>
<b> diện</b>


</div>

<!--links-->

×