<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS TÂN ĐƠNG</b>
• KÍNH CHÀO Q
THẦY CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Tiết trước Thầy và các em
đã nghiên cứu bài:
“
<b>TÍNH CHẤT VẬT LÝ </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>KIỂM TRA BÀI CỦ</b>
<i><b>Hồn thành các phương trình hố học sau</b></i>:
Al + O<sub>2</sub>
Zn + HCl
Cu + AgNO<sub>3</sub>
Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>
ZnCl<sub>2 </sub>+ H<sub>2</sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>ĐÁP ÁN</b>
<i><b>Hồn thành các phương trình hoá học </b></i>
4Al +
3O
<sub>2</sub>
Zn +
2
HCl
Cu +
2
AgNO
<sub>3</sub>
2
Al
<sub>2</sub>
O
<sub>3</sub>
ZnCl
<sub>2 </sub>
+ H
<sub>2</sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>VẤN ĐỀ ĐẶT RA</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<i><b>Qua các bài học </b></i>
<i><b>trước em hãy dự </b></i>
<i><b>đón xem kim </b></i>
<i><b>loại có thể có </b></i>
<i><b>những tính chất </b></i>
<i><b>hố học nào ?</b></i>
<i><b>Qua các bài học </b></i>
<i><b>trước em hãy dự </b></i>
<i><b>đón xem kim </b></i>
<i><b>loại có thể có </b></i>
<i><b>những tính chất </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
I.
PHẢN ỨNG VỚI PHI KIM
<b>KIM LOẠI CÓ THỂ CĨ NHỮNG TÍNH </b>
<b>CHẤT HỐ HỌC SAU</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
Em hãy nêu lại thí nghiệm
sắt cháy trong oxi mà em đã
học ở lớp 8.
Cách thực hiện thí nghiệm.
Dấu hiệu phản ứng.
Dự đón sản phẩm.
Viết phương trình.
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
Sắt Cháy trong oxi
với ngọn lửa sáng
chói, tạo ra nhiều
hạt nhỏ màu nâu
đen (Fe
<sub>3</sub>
O
<sub>4</sub>
)
<i>Sắt cháy trong oxi</i>
VE CAU HOI
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
I. PHẢN ỨNG VỚI PHI KIM
Sắt Cháy trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra nhiều
hạt nhỏ màu nâu đen (Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub>)
3
<b>Fe(r) + 2 O</b>
<b><sub>2</sub></b>
<b> (k) </b>
to
<b>Fe</b>
<b><sub>3</sub></b>
<b>O</b>
<b><sub>4</sub></b>
<b>(k)</b>
Nhiều kim loại khác như Al, Zn,Cu,.…phản ứng với oxi tạo
thành các oxit
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
Các em thảo luận nhóm thí
nghiệm Natri cháy trong Clo
và ghi nhận các yù sau:
Cách thực hiện thí nghiệm.
Hiện tượng xãy ra.
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
Natri nóng chảy cháy trong khí Clo tạo thành khói
trắng (tinh thể muối Natri clorua NaCl)
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
I. PHẢN ỨNG VỚI PHI KIM
Natri nóng chảy cháy trong khí Clo tạo thành khói
trắng (tinh thể muoái Natri clorua NaCl)
<b>2Na +</b>
<b>Cl</b>
<b><sub>2</sub></b> to <b><sub> </sub></b>
<b>2</b>
<b> NaCl</b>
Ở nhiệt độ cao nhiều kim loại khác như Mg, Fe,Cu,.…
phản ứng với Lưu huỳnh tạo thành muối sun fua.
1.Tác dụng với oxi:
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
Keát luaän
Hầu hết các kim loại( trừ Ag, Au, Pt) phản ứng với oxi
ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.
Ở nhiệt độ cao, kim loại kim loại phản ứng với nhiều
phi kim khác tạo thành muối.
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
Hướng dẫn thí nghiệm Kẽm tác dụng
với Axít Clohidric
Lấy 1 ->2 viên kẽm cho vào ống nghiệm có chứa khoảng
1ml HCL.
Quan sát hiện tượng xãy ra.
Dự đón sản phẩm phản ứng và viết phường trình phản ứng
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
Trả lời
Kẽm tan trong axít và có chất khí sinh ra.
Sản phẩm phản ứng là muối và giải phóng hiđrơ
<b>Zn</b> <b>+</b> <b>2HCl</b> <b>ZnCl<sub>2</sub></b> <b>+</b> <b>H<sub>2</sub></b>
Cho thêm vài ví dụ kim
loại tác dụng với dd
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
II. PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH AXIT
Một số kim loại tác dụng với dung dịch axít tạo thành muối
và giải phóng Hiđrơ
<b> Zn</b>(r)<b> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub></b>(dd) <b> ZnSO<sub>4</sub></b>(dd)<b> + H<sub>2</sub></b>(k)
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
Trả lời
Có kim loại màu xám bám ngồi dây đồng. Dung dịch
không màu chuyển dần sang màu xanh
<b>Cu + 2AgNO<sub>3</sub></b> <b>Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2Ag</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
Hướng dẫn thí nghiệm Kẽm tác dụng
với dd Đồng(II) Sunfat
Cho một dây Kẽm vào ống nghiệm chứa dd Đồng(II)Sunfat
Quan sát hiện tượng xãy ra.
Dự đón sản phẩm phản ứng và viết phường trình phản ứng
nếu có
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
Hướng dẫn thí nghiệm Đồng tác dụng
với dd Bari clorua
Cho một dây Đồng vào ống nghiệm chứa dd Bari clorua
Quan sát hiện tượng xãy ra.
Dự đón sản phẩm phản ứng và viết phường trình phản ứng
nếu có
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>
Làm song song hai thí nghiệm trên và
thảo luận nhóm các vấn đề sau:
Hiện tượng xãy ra trong từng thí
nghiệm
Dự đón tên sản phẩm và viết
phương trình phản ứng.
Có thể giải thích tại sau phản ứng
xãy ra (hoặc không xãy ra)
</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>
Trả lời
Thí nghiệm 1:
Có chất rắn màu đỏ bám ngồi dây kẽm
<b>Zn</b>(r)<b> + CuSO<sub>4</sub></b>(dd) <b> ZnSO<sub>4</sub></b>(dd)<b> + Cu</b>(r)
Kẽm đã đẩy Đồng ra khỏi muối (kẽm hoạt động mạnh hơn đồng)
Thí nghiệm 2:
</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>
Kết luận
</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>
CŨNG CỐ –LUYỆN
TẬP
<sub>Nhắc lại tính chất chung của kim loại.</sub>
Trả lời
Tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối.
Một số tác dụng với dd axit tạo muối và giải phóng
hidroâ
Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu rakhỏi dung dịch muối
</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>
Hồn thành phương trình hố học theo sơ đồ
phản ứng sau:
Zn + S
? + Cl<sub>2</sub> AlCl<sub>3</sub>
? + ? MgO
</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>
Hồn thành phương trình hoá học theo sơ đồ
phản ứng sau:
Zn + S ZnS
2Al + 3 Cl<sub>2</sub> 2AlCl<sub>3</sub>
2Mg+ O<sub>2</sub> 2MgO
</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>
Baøi taäp 6:
Ngâm một lá kẽm trong 20 g dung dịch muối đồng
sunfat 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa.
Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch trên
và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Phân tích đề
Dự kiện đề cho: 20g ddCuSO<sub>4</sub>10%.
</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN Q
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN Q
THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH
THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH
THAM DỰ TIẾT DẠY
THAM DỰ TIẾT DẠY
Chúc sức khoẻ hạnh phúc và thành
Chúc sức khoẻ hạnh phúc và thành
đạt
đạt
<i><b>Giáo viên: SOẠN GIẢNG</b></i>
<i><b>Giáo viên: SOẠN GIẢNG</b></i>
Nguyễn Lâm Trí Dũng
</div>
<!--links-->