Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài thuyết trình vai trò ĐBDC trong việc thực hiện công ước CEDAW và bình đẳng giới hoạt động giám sát và quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.33 KB, 41 trang )

VAI TRỊ ĐBDC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CƠNG
ƯỚC CEDAW VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

( hoạt động giám sát và quyết định)
Người trình bày: Trần Quốc Thuận
Phó Chủ nhiệm Văn phịng QH


Đề cương báo cáo
• Giới và vấn đề bình đẳng giơí
• Cơng ước CEDAW
• Vai trị của đại biểu dân cử trong việc thực
hiện cơng ước và Bình đẳng giới thơng qua
hoạt động ra quyết định
• Vai trị ĐBDC trong việc thực hiện cơng ước
và Bình đẳng giới thơng qua hoạt động giám
sát.


Giới và bình đẳng giới
• Giới và giới tính
+ Giới tính là sự khác biệt cấu trúc sinh lý Nam - Nữ.
Giới tính là bất biến.
+ Giới là mối quan hệ xã hội giữa Nam - Nữ. Giới có
thể biến đổi phụ thuộc vào chếư độ KT – XH của
cộng đồng, gia đình, xã hội. Giới có xu hướng biến
đổi ngày càng tốt hơn.
• Bình đẳng giới và sự phát triển bình đẳng giới
• + Tại sao lại đặt vấn đề Bình đẳng giới
• + Bình đẳng giới trên thế giới
• + Bình đẳng giới ở Việt nam




Tại sao đặt vấn đề Bình đẳng giới?
• Lịch sử đã biết đến chế độ mẫu hệ, quyền uy, quyền
lực phụ thuộc vào phụ nữ.
• Sự thay đổi, tiến bộ trong công cụ sản xuất, phân
công lao động, chế độ hôn nhân ( từ tạp hôn, quần
hôn sang chế độ hôn nhân tiến bộ hơn) đã thúc đẩy
việc chuyển từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ.
• Trong chế độ xã hội từ Nô lệ, Phong kiến, tư bản có
chế độ tư hữu, giai cấp, Nhà nước, có sự tha hố, có
sự bóc lột, làm nơ lệ, bị thống trị, bị nô dịch đã làm
xuất hiện sự thống trị của Nam giới đối với phụ nữ,
phụ nữ làm nô lệ cho Nam giới.


(Tiếp)
• Xuất hiện sự bất bình đẳng giới:
• + Phụ thuộc Nam giới;
• + Quyền chính trị ( Bầu cử, ứng cử, quản lý xã
hội);
• + Quyền kinh tế, quyền lao động, quyền hoạt
động xã hội, quyền trong hôn nhân và gia
đình…


Bình đẳng giới và phong trào địi nữ
quyền, bình đẳng giới
• Xuất hiện từ thế kỷ 15 và mạnh mẽ vào cuối
thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20

• Chia làm 3 giai đoạn với 3 làn sóng Nữ quyền:
+ cho đến những năm 1960 của thế kỷ 20
+ Từ những năm 60 đến 80 của thế kỷ 20
+ Và từ sau những năm 80 của thế kỷ 20 đến
nay.


Nội dung đấu tranh Nữ quyền của Làn
sóng Nữ quyền thứ 1






Địi trả lương bình đẳng;
Địi được bảo vệ bình đẳng;
Địi có quyền bầu cử;
Địi bình đẳng trong việc làm;
Địi có cơ hội bình đẳng về các dịch vụ dân sự


Nội dung đấu tranh Nữ quyền của Làn
sóng Nữ quyền thứ 2
• Tiếp tục mở rộng, làm sâu sắc những địi hỏi
của làn sóng địi Nữ quyền lần 1
• Tập trung phân tích sâu sắc hơn về địa vị của
phụ nữ và sự phụ thuộc của phụ nữ vào Nam
giới.



Nội dung đấu tranh Nữ quyền của Làn
sóng Nữ quyền thứ 3
• Tiếp tục phong trào địi nữ quyền và đặt vấn đề
bình đẳng giới ngay giữa Nữ với Nữ, các dân
tộc, các nước.
• Đỉnh cao là sự xuất hiện cơng ước CEDAW,
cơng ước xố bỏ tất cả các hình thức phân biệt
đối xử với phụ nữ năm 1979


Thanh tựu Bình đẳng giới trên thế giới
• Quyền chính trị, kinh tế, xã hội, hơn nhân và
gia đình có tiến bộ rõ rệt
• Khẳng định vai trị,vị trí phụ nữ trong xã hội:
+ ngày càng có nhiều phụ nữ giữ các chức vụ
chính trị, quản lý nhà nước cấp cao
+ Nhiều phụ nữ làm khoa học, doanh nghiệp
• Tuổi thọ nữ cao hơn Nam 3 – 5 năm
• Quyền bình đẳng được khẳng định trong Pháp
luật.


Bình đẳng giới ở Việt nam
• Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng,
Nhà nước Việt nam về Bình đẳng giới
+ GiảI phóng phụ nữ, xố bỏ định kiến, bất cơng
+ Nhấn mạnh vai trị to lớn của phụ nữ với phát
triển
+ quan tâm, tạo điều kiện, mở rộng cơ hội cho

phụ nữ tham gia vào mọi lĩnh vực đời sống XH


Bình đẳng giới ở Việt nam(tiếp)
• Hiến pháp và pháp luật về bình đẳng giới:
+ Quyền bình đẳng Nam – Nữ là quyền Hiến
định
+ Quyền phụ nữ ngang quyền nam giới được cụ
thể hố trong các Luật dân sự, hình sự, kinh tế,
hơn nhân và gia đình, luật bầu cử, ứng cử…
+ Quyền của phụ nữ tham gia quản lý nhà nước,
quản lý xã hội như nam giới.


Bình đẳng giới ở Việt nam(tiếp)
• Bình đẳng giới về chính trị:
+ Nam, nữ đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, ứng cử
vào QH, HĐND;
+ Đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh chiếm 23,8%
( 20,4%), Huyện 23,2% ( 18,3%), Xã 20,1% (
14,97%);
+ Đã có nhiều phụ nữ giữ trọng trách lớn trong
Đảng, Nhà nước, doanh nghiệp…


Bình đẳng giới ở Việt nam(tiếp)
• Trong giáo dục và đào tạo:
+ Học tập là quyền và nghĩa vụ công dân;
+ Mọi cơng dân đều bình đẳng về cơ hội học tập( Đ. 9
Luật GD);

+ Phổ thông 44 – 46%
+ Đại học 42 – 44%
+ Trên đại học ngày càng nhiều
+ Tốt nghiệp PT, cao đẳng-ĐH nữ nhiều hơn Nam(
2005)


Bình đẳng giới ở Việt nam(tiếp)
• Trong Kinh tế, lao động và việc làm:
+ Lao động là quyền và nghĩa vụ công dân;
+ Lao động Nữ và Nam làm việc như nhau thì
lương ngang nhau;
+ Nhà nước, xã hội tạo điều kiện để phụ nữ vừa
tham gia hoạt động kinh tế vừa thực hiện thiên
chức.


Bình đẳng giới ở Việt nam(tiếp)
• Bảo vệ thân thể, phòng chống bạo lực đối với phụ nữ:
+ Phòng chống cho cả nam và nữ;
+ Xâm phạm thân thể bị trừng trị;
+ Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể,
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh
dự và nhân phẩm;
+ Cấm vợ chồng có hành vi ngược đãI, hành hạ, xúc
phạm danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau( Đ21
Luật HN, GĐ);
……..



Cơng ước CEDAW
• Đại hội đồng LHQ thơng qua cơng ước xố bỏ
tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ
nữ gọi tắt là CEDAW ngày 18/12/79; Công
ước có lời nói đầu và VI phần với 30 điều
• Có hiệu lực từ ngày 3/9/81 ( theo Đ. 27);
• Việt nam phê chuẩn ngày 17/2/1982


Cơng ước CEDAW
• Trong lời nói đầu, văn kiện đã lưu ý các nguyên tắc của Hiến
chương Liên hiệp quốc, tuyên bố thế giới về quyền con người,
những nghĩa vụ thực hiện các Nghị quyết, tuyên bố và khuyến
nghị do Liên hiệp quốc và các cơ quan chuyên môn thông qua,
lời mở đầu bày tỏ sự quan tâm tới vấn đề vẫn tồn tại sự phân
biệt đối xử với phụ nữ. Vì sự phát triển quốc gia, quốc tế và sự
nghiệp hồ bình địi hỏi sự tham gia bình đẳng của Nam, Nữ
trong mọi lĩnh vực, đóng góp của phụ nữ với phúc lợi gia đình
và nhu cầu phát triển xã hội được mọi người công nhận đầy
đủ, thay đổi vai trò truyền thống của Nam, Nữ là cần thiết để
đạt đoợc sự bình đẳng đầy đủ giữa Nam và Nữ.


Cơng ước CEDAW ( tiếp)
• Đ.1 : Định nghĩa
- Thuật ngữ ” phân biệt đối xử với phụ nữ” được công ước mô
tả là bất kỳ sự phân biệt, loại trừ hay hạn chế nào dựa trên cơ
sở giới tính mà chối bỏ các quyền con người và những tự do
cơ bản khác của phụ nữ. Trên cơ sở đó cơng ước địi hỏi các
quốc gia thành viện:

• Đ. 2 : Xố bỏ phân biệt và bảo đảm bình đẳng
- Phải theo đuổi chính sách xố bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ
và đảm bảo sự bình đẳng qua các quy định của Hiến pháp,
pháp luật thích hợp bao gồm việc phân biệt đối xử với phụ nữ
qua các cá nhân, cơ quan hay những văn bản pháp luật, quy
chế, phong tục, tập quán hiện hành;


Cơng ước CEDAW ( tiếp)
• Đ3 Quyền con người và sự tự do khác
- Sẽ tiến hành các biện pháp, gồm cả pháp luật trong
lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá để bảo
đảm sự phát triển và tiến bộ của phụ nữ, để họ có thể
được đảm bảo việc thực hiện và hưởng thụ những
quyền cơ bản và những tự do khác;
• Đ4 Những biện pháp đặc biệt tạm thời
- Thông qua những biện pháp đặc biệt tạm thời để
thúc đẩy nhanh sự bình đẳng Nam – Nữ cũng như bảo
vệ người mẹ mà khơng vì thế có thể dẫn tới việc duy
trì chuẩn mực bất bình đẳng hay riêng rẽ sẽ khơng bị
coi là phân biệt đối xử;


Cơng ước CEDAW ( tiếp)
• Đ5 Chuẩn mực xã hội và văn hoá
- Tiến hành những biện pháp để sửa đổi kiểu
hình văn hố và xã hội nhằm loại trừ những
thành kiến và tập quán dựa trên tư tưởng coi
trong một giới hoặc dựa trên những kiểu mẫu
dập khuôn về vai trò của Nam giới và Nữ giới.

Giáo dục trách nhiệm của cả Nam và Nữ đối
với con cái và gia đình;


Cơng ước CEDAW ( tiếp)
• Đ6 - Ngăn chặn nạn bn bán phụ nữ và bóc lột mại dâm;
• Đ7 Đời sống chính trị và cơng cộng
- Có các biện pháp nhằm xoá bỏ sự phân biệt đối xử với phụ
nữ trong đồi sống chính trị và cơng cộng;
• Đ8 Đại diện quốc tế
- Có biện pháp bảo đảm cho phụ nữ có cơ hội bình đẳng đại
diện cho Chính phủ nước mình ở cấp Quốc tế và sự tham gia
vào trong các tổ chức quốc tế;
• Đ9 Quốc tịch
- Trao quyền bình đẳng cho phụ nữ về quốc tịch, họ có quyền
độc lập về quốc tịch mà khơng phụ thuộc vào quốc tịch của
người chồng. Bảo đảm sự bình đẳng của phụ nữ và Nam giới
trong các vấn đề quốc tịch của con cái họ;


Cơng ước CEDAW ( tiếp)
• Đ10 Giáo dục
- Có biện pháp bảo đảm sự bình đẳng cho phụ
nữ trong giáo dục chun mơn và thể chất;
• Đ11 Việc làm
- Có những biện pháp đảm bảo sự bình đẳng
giưa Nam và Nữ trong việc làm, phòng tránh
sự phân biệt đối xử dựa trên cơ sở hôn nhân
hay sinh đẻ;



Cơng ước CEDAW ( tiếp)
• Đ12 Sức khoẻ
- Xố bỏ sự phân biệt đối xử trong chăm sóc sức khoẻ bằng
cách bảo đảm bình đẳng việc sử dụng các dịch vụ y tế, có dịch
vụ thích hợp cung cấp cho các bà mẹ trong thời gian thai
nghén, sinh con và thời gian sau khi đẻ;
• Đ13 Đời sống kinh tế và xã hội
- Đảm bảo các quyền bình đẳng cho Nam và Nữ trong đời
sống kinh tế và xã hội;
• Đ14 Phụ nưdx ở vùng nơng thơn
- Có nhưng biện pháp thích hợp bảo đảm việc thực hiện Cơng
ước đối với phụ nữ ở nông thôn và sự tham gia của họ vào
việc phát triển nông thôn và hưởng lợi ích trên cơ sở bình
đẳng;


Cơng ước CEDAW ( tiếp) Cơng ước
CEDAW ( tiếp)
• Đ15 Các quyền hợp pháp
- Phải làm vô hiệu các hợp đồng, các cơng cụ cá nhân
mà có thể hạn chế tư cách pháp nhân của phụ nữ và
thực hiện các quyền bình đẳng liên quan đến tự do đi
lại, cư trú và nơi ở;
• Đ16 Hơn nhân và quan hệ gia đình
- Có các biện pháp xố bỏ phân biệt đối xử với phụ
nữ trong những vấn đề liên quan đến hơn nhân và
quan hệ gia đình. Bảo đảm quyền được kết hôn, tự do
lựa chọn và đồng ý; loại bỏ việc tảo hôn;



×