Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Đề tài thiết kế các hoạt động dạy học hóa học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập bộ môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 37 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ khi hình thành kiểu dạy học “thơng báo”. Giáo viên quan tâm trước
hết đến việc hồn thành trách nhiệm của mình là truyền đạt cho hết nội dung qui
định trong chương trình và sách giáo khoa, cố gắng làm cho mọi học sinh trong
lớp hiểu và nhớ những lời thầy giảng. Cũng từ đó hình thành kiểu học thụ động,
thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ. Tình trạng này ngày càng được phổ biến, đã
hạn chế đến chất lượng, hiệu quả dạy học không đáp ứng được yêu cầu của xã
hội. Để khắc phục tình trạng đó, người ta thấy cần phát huy tính cực chủ động
học tập của học sinh thơng qua q trình dạy học dưới sự chỉ đạo của giáo viên,
người học phải tích cực chủ động chính mình khơng ai có thể làm thay cho mình
được.
Tư tưởng nhấn mạnh vai trị tích cực chủ động của người học, xem người
học là chủ thể của quá trình học tập đã có từ lâu. Ở thế kỷ XVII, A.Kơmenski đã
viết “giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán, phát
triển nhân cách … hãy tìm ra phương pháp cho phép giáo viên làm việc ít
hơn , học sinh làm việc nhiều hơn ”.
Chương trình đổi mới giáo dục trên phạm vi toàn quốc từ gần 10 năm qua
vẫn đang là tâm điểm được xã hội quan tâm sâu sắc. Một trong những nhiệm vụ
cơ bản của đội ngũ nhà giáo không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm
giáo dục học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động và sáng tạo. Việc học
hiện nay không chỉ thu nhận kiến thức từ tiết học mà các em cần học cách chiếm
lĩnh tri thức để có thể đạt u cầu của thời đại. Chính vì điều đó mà người giáo
viên trực tiếp giảng dạy biết thiết kế các hoạt động lên lớp một cách hợp lý, cụ
thể phù hợp với từng đối tượng của học sinh nhằm khơi dậy niềm say mê sáng
tạo và khả năng khám phá thế giới xung quanh.
Nhiệm vụ cơ bản của việc giảng dạy mơn Hóa học cũng như các môn học
khác trong nhà trường phổ thông là đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức
được truyền thụ, làm cho học sinh hiểu đúng bản chất của kiến thức ấy, gắn
được chúng với những điều đã tiếp thu từ trước và vận dụng vào thực tiễn.
Trang



1


Trong các năm gần đây Bộ Giáo Dục – Đào tạo đã và đang từng bước tiến
hành thay sách trong cả nước ở lớp 10, 11 và lớp 12. Sự đổi mới chương trình
sách giáo khoa bắt buộc thay đổi cả phương pháp truyền thụ kiến thức của giáo
viên lẫn phương pháp học tập của học sinh. Từng bước áp dụng các phương
pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện
và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.
Hóa học đóng vai trị rất quan trọng trong giáo dục cũng như trong sản
xuất. Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của nhà trường và phát triển con người toàn
diện theo yêu cầu của xã hội. Trong những năm gần đây, giáo dục được coi là
ngành then chốt trong chiến lược đào tạo thế hệ trẻ góp phần làm cho dân giàu,
nước mạnh dân chủ và văn minh. Ta có thể khẳng định rằng mơn hóa học ở
trường phổ thơng nói chung và phương pháp hình thành kỹ năng thiết kế một bài
dạy hóa học vừa chú ý rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo hóa học và phát huy được tính
tích cực học tập của học sinh…Trong phương pháp dạy học Hóa học ở trường
THPT ở mọi lĩnh vực để thực hiện đúng kỹ năng tự chiếm lĩnh tri thức. Học sinh
phải trau dồi kiến thức và phải nắm vững phương pháp, thuật ngữ Hóa học.
Do sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ
thơng tin trên tồn thế giới chúng ta cần nhìn thẳng vào những vấn đề tồn tại của
ngành giáo dục làm thế nào đưa ngành giáo dục nước nhà tiến nhanh và đuổi kịp
với các nước trên thế giới.
Để dạy tốt bộ mơn Hóa học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng
dạy trong nhà trường, theo tơi ngồi việc chú tâm xây dựng đầu tư chuyên sâu
vào nội dung kiến thức cần truyền tải đến học sinh thì việc đầu tư cho một tiết
dạy trên lớp đạt hiệu quả cao không phải là một sớm một chiều, nhất là đối với
các em học sinh đang ở độ tuổi mới lớn tư tưởng và tâm sinh lí bị ảnh hưởng rất
nhiều bởi các yếu tố bên ngoài xã hội do vậy cần nhanh chóng tạo sự hứng thú

cho các em trong học tập nói chung và mơn Hố nói riêng là việc làm cấp bách
và cần thiết ngay từ lúc các em bước vào THPT.
Xuất phát từ những vấn đề trên trong giảng dạy nói chung và giảng dạy
Hóa học nói riêng tơi đã tìm tịi phương pháp giúp học sinh học tập tốt. Một
Trang

2


trong các phương pháp đó là “Thiết kế các hoạt động dạy học Hóa học nhằm
phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập bộ môn”
B. CỞ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN
Việc đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình thay sách giáo khoa
hiện nay là:
• Đổi mới phương pháp giảng dạy.
• Đổi mới cách soạn bài.
• Đổi mới trong từng bài giảng.
• Đổi mới cách đánh giá.
Khi viết mục tiêu bài học, giáo viên phải hình dung rõ là sau khi học xong
bài đó, học sinh của mình có được kiến thức, kỹ năng, trình độ gì? Mức độ như
thế nào? Thay đổi thói quen suy nghĩ tập trung vào những điều giáo viên phải
đạt được sau khi học xong bài đó.
Theo hướng phát huy vai trị chủ thể tích cực chủ động của người học thì
mục tiêu đề ra là cho học sinh, do học sinh thực hiện, chính học sinh thơng qua
các hoạt động học tập tích cực phải đạt những mục tiêu ấy. Giáo viên là người
chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp học sinh nắm được kiến của bài học.
Việc giảng dạy hóa học trong nhà trường phổ thơng khơng nhằm trang bị
cho học sinh những kiến thức mà còn phát huy ở các em tư duy sáng tạo, hình
thành ở học sinh kỹ năng, kỹ xảo: Quan sát, nghiên cứu, chứng minh các thí
nghiệm hóa học, tự làm các thí nghiệm hóa học, tập dượt, làm quen phương

pháp nghiên cứu để có hiểu biết thực tế về đời sống con người, gần gũi nhất là
hiểu biết về chính bản thân mình.
Phát triển năng lực trí tuệ và khả năng tự học của học sinh trong giờ học,
học sinh không chỉ được trang bị kiến thức trong sách giáo khoa mà cịn hình
thành phẩm chất của người lao động mới trong thời đại phát triển…

1. Đối với giáo viên
- Thiết kế giáo án bao gồm các hoạt động của giáo viên và học sinh theo
những mục tiêu cụ thể của mỗi bài học hóa học mà học sinh cần đạt được. Thiết
kế hệ thống câu hỏi và bài tập để định hướng cho học sinh hoạt động.
Trang

3


- Tổ chức các hoạt động trên lớp để học sinh hoạt động cá nhân hoặc theo
nhóm như: nêu vấn đề cần tìm hiểu, tổ chức các hoạt động tìm tịi, phát hiện tri
thức và hình thành kỹ năng ...
- Định hướng điều chỉnh các hoạt động của học sinh: chính xác hóa các khái
niệm hóa học, các kết luận về các hiện tượng, bản chất hóa học mà học sinh tự
tìm tịi được.
- Thiết kế và việc thực hiện việc sử dụng các phương tiện trực quan, hiện
tượng thực tế, thí nghiệm… là nguồn để học sinh khai thác, tìm kiếm, phát hiện
những kiến thức, kỹ năng về hóa học.
- Tạo điều kiện để học sinh được vận dụng nhiều hơn những tri thức của
mình để giải quyết một số vấn đề có liên quan tới hóa học trong đời sống, sản
xuất.

2. Đối với học sinh
- Tự phát hiện vấn đề hoặc nắm bắt vấn đề do giáo viên nêu ra.

- Hoạt động cá nhân hoặc hợp tác theo nhóm nhỏ để tìm tịi, giải quyết các
vấn đề đặt ra. Các hoạt động có thể là:
+ Dự đốn: Tính chất của chất, hiện tượng thí nghiệm, phản ứng có xảy ra
hay khơng?
+ Làm thí nghiệm, quan sát, mơ tả hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận
+ Phán đoán, suy luận.
+ Đề ra giả thuyết.
+ Trả lời câu hỏi.
+ Giải bài tốn hóa học.
+ Quan sát sơ đồ, hình ảnh, tranh vẽ… rút ra nhận xét.
+ Tham gia thảo luận theo nhóm: Trình bày quan điểm của mình, lắng
nghe, nhận xét ý kiến của người khác…
+ Báo cáo kết quả hoạt động của cá nhân hoặc nhóm.
+ Rút ra kết luận.
+ Lắng nghe, quan sát, nhận xét kết qủa của học sinh khác và bổ sung ý
kiến …
Trang

4


- Vận dụng kiến thức kỹ năng đã biết để giải thích một số hiện tượng hóa học
xảy ra trong đời sống sản xuất.
- Tự học, tự đánh gía và đánh gía việc nắm bắt kiến thức kỹ năng của bản
thân và nhóm.
Trong tình hình cụ thể hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học
phải làm cho học sinh:
 Phát huy tính tích cực tự giác sáng tạo của người học.
 Chuyển trọng tâm từ hoạt động của thầy sang hoạt động của trò.
 Hứơng tới hoạt động chủ động, chống thói quen học tập thụ động, học

sinh tích cực chiếm lĩnh kiến thức và kỹ năng thu thập, xử lý, trình bày trao đổi
thơng tin thơng qua các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức hướng dẫn.
 Tăng cường hoạt động theo nhóm và học tập cá nhân.
 Giảm trình bày lý thuyết, tăng thực hành vận dụng.
C. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào việc thiết kế
các hoạt động dạy học và sử dụng phương tiện trức quan nhằm phát huy tinh
tích cực của học sinh trong học tập bộ mơn Hóa học ở cấp THPT.
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 10, 11 trường THPT Nam Phù Cừ

2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp, đánh giá...

3. Thời gian nghiên cứu
Năm học 2012 – 2013, 2013 - 2014

Trang

5


PHẦN II: NỘI DUNG
A. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Phân tích, so sánh, đánh giá hiệu quả của việc thiết kế các hoạt động dạy
học, sử dụng các dụng cụ trực quan kết hợp với công nghệ thông tin trong dạy
học môn Hóa học ở cấp THPT.
Tạo sự hứng thú trong học tập, phát huy tính tích cực của học sinh dưới
tác dụng của các hoạt động dạy học và thiết bị trực quan.

Xây dựng khả năng làm việc nhóm qua đó tạo sự đoàn kết, biết giúp đỡ và
học hỏi lẫn nhau trong học tập bộ mơn Hóa học.
Vận dụng các kiến thức đã học để giá và giải thích các hiện tượng trong tự
nhiên có liên quan.
B. CÁC GIẢI PHÁP
Với những thực trạng nêu trên tôi đã đưa ra những giải pháp cụ thể trong việc
thiết kế nội dung hoạt động học tập cho bộ mơn hóa học nhằm phát huy trí lực
học sinh gồm các yêu cầu cụ thể sau:
- Lựa chọn phương pháp khi thảo luận.
- Sử dụng đồ dùng dạy học, mơ hình, hình vẽ, sơ đồ, tin học ứng dụng hiện đại.
- Dùng phiếu học tập, bài tập thảo luận.
- Sử dụng bài tập thực tiễn trong giảng dạy hóa học.
- Cung cấp thơng tin.
- Chọn cách ghi bảng.

1. Lựa chọn phương pháp khi thảo luận
* Phương pháp hoạt động nhóm:
Học tập hợp tác theo phương pháp này trong dạy học hóa học được thực hiện khi:
+ Thỏa thuận để tìm ra lời giải, một nhận xét, một kết luận nào đó.
+ Cùng thực hiện một việc giáo viên giao cho.

Để phát huy tính tích cực hợp tác theo nhóm, cần đảm bảo một số yêu cầu sau đây:
 Phân nhóm nhóm trưởng và thư ký: Nhóm trưởng có nhiệm vụ phân
cơng trách nhiệm và u cầu mỗi thành viên thực hiện đúng trách
Trang

6


nhiệm của mình. Thư ký có trách nhiệm ghi kết quả thảo luận, cử đại

diện thành viên của nhóm báo cáo kết quả của mình
 Những bài học có kiến thức khó địi hỏi khả năng tư duy cao và tập
trung, giáo viên nên cho thảo luận nhóm lớn (2 bàn ghép lại )
 Nội dung kiến thức vừa phải khơng cần tập trung nhiều học sinh để tư
duy thì có thể cho thảo luận nhóm nhỏ (2 học sinh )

Chú ý: Khi thảo luận nhóm quy định về thời gian và đánh gía thảo luận theo
parem điểm của giáo viên đưa ra.
Ví dụ : Hướng dẫn học sinh hoạt động để giải bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ví dụ 1: Tính thể tích ơxi ( ở đktc ) Học sinh đọc đề bài
cần dùng để đốt cháy hết 3,1 g phốt
pho . Biết sơ đồ phản ứng như sau :
P+O2 → P2O5
Tính khối lượng của hợp chất tạo
thành sau phản ứng :
Hỏi : Đề bài cho biết gì ? tính gì ?

- Học sinh đứng tại chỗ nêu tóm tắt đề
bài :
Tóm tắt đề bài :
mP = 3,1 g
VO

=?

2

mPO = ?

2

5

Trang

7


 Gợi ý :
- Muốn tìm thể tích khí oxi (đktc) thì ta

v = n.22,4

áp dụng cơng thức nào?
- Vậy số mol oxi biết chưa ?
- Muốn tìm số mol oxi ta làm như thế
nào ?
- Tính số mol của phốt pho
-Lập PTHH

- HS thảo luận nhóm lớn, làm vào bảng

* Cho HS thảo luận nhóm trong vịng 7 phụ.
phút

- Nhóm trưởng điều hành
-Cử 1 thư ký ghi chép
- Cử 1 bạn nhận xét kết quả của nhóm
khác

Số mol của Photpho là:
m

3,1

P
nP = M = 31 = 0.1(mol )
P

Lập phương trình hóa học
4P + 5 O2 → 2P2O5
Theo PT: 4mol 5mol
TheoĐB: 0,1mol

x

2 mol
y

Số mol oxi là :
nO =
2

0 .1 × 5
= 0.125(mol )
4

Số mol P là :
nPO =
2


5

0.1 × 2
= 0.05( mol )
4

Thể tích khí oxi cần dùng là :
V O = n x 22,4 = 0,125 x 22,4
2

= 2,8 (l)
- Khối lượng của chất tạo thành
Trang

8


m P O = 142 x 0,05
2

5

- Các nhóm nộp bảng phụ

= 7,1 ( g)

- Cho các nhóm nhận xét và bổ sung .
GV sữa chữa sai ( nếu có)


* Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề để dạy học mơn hóa học tích cực
Lựa chọn những kiến thức đang được nghiên cứu, có nhiều quan điểm,
nhiều cách lý giải để các em có cơ hội khẳng định khả năng tư duy, đánh giá vấn
đề. Dạy học nêu vấn đề ln chứa các yếu tố tích cực, nhưng ở nhiều mức độ
khác nhau. Cần dạy học nêu vấn đề một cách linh hoạt và phối hợp với các
phương pháp khác để đổi mới phương pháp dạy học như sau:
Đối với giáo viên :
• Nêu vấn đề cần tìm hiểu, gợi mở để học sinh phát hiện vấn đề.
• Yêu cầu học sinh giải quyết vấn đề.
• Học sinh báo cáo kết qủa.
• Lắng nghe nhận xét bổ sung.

Đối với học sinh :
Nhận thức vấn đề hoặc phát hiện vấn đề như:
+ Thực hiện thí nghiệm hóa học, hình ảnh…thu thập và xử lý thông tin
sách giáo khoa.

Trang

9


+ Thực hiện các nhiệm vụ được giao: Trả lời câu hỏi, quan sát, nhận xét
rút ra kết luận…từ đó rút ra kết luận tính chất chung và tính chất cụ thể, công
thức, khái niệm…

Kiểu dạy học nêu vấn đề sẽ đạt được hiệu quả cao khi học sinh được rèn
luyện có thói quen tích cực chủ động trong giờ học. Từ những câu hỏi, gợi ý do
giáo viên đưa ra kích thích sự tị mị, ham hiểu biết, tạo nhu cầu hứng thú học tập
bô môn tham gia thảo luận tính tích cực, tự giác trong giờ học.

* Phương pháp vấn đáp tìm tịi :
Trong dạy học hóa học học sinh nhận thức các hiện tượng hóa học khơng
chỉ bằng mất màu mà còn bằng các giác quan như: Nghe, ngửi, sờ và một số ít
trường hợp nếm nữa. Đó chính là nguồn thơng tin về sự vật và hiện tượng đó
làm cơ sở lĩnh hội trực tiếp nhờ các giác quan những kiến thức kỹ, năng, kỹ xảo
về các phương tiện được nghiên cứu đều gọi là các phương tiện trực quan. Nó
bao gồm:
+ Thí

nghiệm biểu diễn của giáo viên.

Trang 10


+

Thí nghiệm thực hành của học sinh.

Những PPDH trên đây thường được sử dụng đặc trưng cho mơn hóa học
tuỳ theo loại kiến thức sẽ áp dụng PPDH cho thích hợp và phát huy tính tích cực
của HS.
Tóm lại, giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy - học
để dạy và học hố học tích cực hơn. Sau đây là những nhận định cần thiết về vấn
đề này.
a. Dạy – Học không phải là một phương pháp mà là một quan điểm sư phạm
b. Tất cả các phương pháp đã biết đều có thể sử dụng theo hướng tích cực
hóa hoạt động của HS. Cần lựa chọn phối hợp các phương pháp một cách linh
hoạt, sáng tạo phù hợp với nội dung hóa học để tạo điều kiện cho học sinh tích
cực, chủ động độc lập sáng tạo khám phá, tìm tịi xây dựng kiến thức mới từ
kinh nghiệm, kiến thức đã biết dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên.

c. Các phương pháp đặc trưng của bộ mơn hóa học phải được ưu tiên sử dụng
trong dạy học hóa học tích cực:
- Sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng nghiên cứu, hạn chế hướng
minh họa .
- Sử dụng phương tiện dạy và học nhằm vận dụng nguồn kiến thức để
học sinh linh hoạt hơn.
- Vận dụng linh hoạt phương pháp nêu vấn đề trong mỗi bài học hóa học.
- Sử dụng bài tập hóa học như những vấn đề cần giải quyết hoặc những
nguồn kiến thức…

Trang 11


2. Đồ dùng hóa học và ứng dụng cơng nghệ thơng tin
a. Sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng khoa học tích cực giáo viên
cần chuẩn bị đầy đủ, đúng, chuẩn xác để giới thiệu cho học sinh trực quan. Khi
giới thiệu tránh lan man, ôm đồm, không lựa chọn và gây phân tán khi sử dụng.
+

Khi giới thiệu đồ dùng dạy học giáo viên cần đưa ra mục tiêu cụ thể để

học sinh vận dụng phương pháp trực quan vào bài học có hiệu quả cao nhất. Cụ
thể như sau:

Thí nghiệm về điều chế
khí Cl2 trong phịng thí nghiệm

Một số dụng cụ và hóa chất

Bài thực hành thí nghiệm hóa học, sử dụng một cách tích cực như :

- Học sinh phải nắm được mục đích của thí nghiệm.
- Học sinh biết cách sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành thí nghiệm.
- Quan sát mơ tả hiện tượng thí nghiệm do giáo viên hoặc do nhóm thực hiện
- Giải thích hiện tượng, xác định chất tạo thành và viết phương trình hóa học.
b. Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng tích cực của học sinh:
Băng hình, đĩa nén, máy chiếu, máy chiếu vật thể, phần mềm dạy học…
các phương tiện này sẽ giúp cho hoạt động của giáo viên và học sinh tích cực
hơn, sinh động hơn.

Trang 12


Việc ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học hiện
nay chưa thành yêu cầu bắt buộc nên cịn mang tính tự phát và có nhiều vấn đề
cần phải quan tâm.Vì vậy khi sử dụng cơng nghệ thông tin cần đảm bảo các yêu
cầu sau:
Bảo đảm tính mục đích: Sử dụng máy tính và các phần mềm hóa học là
phương tiện giúp giáo viên tổ chức và học sinh thực hiện các hoạt động hoá học
theo hướng: học sinh tích cực, chủ động xây dựng kiến thức và rèn luyện kỹ
năng hoá học
- Bảo đảm hiệu quả: Khơng coi máy tính và phần mềm hóa học chỉ là
cơng cụ trình chiếu mà thực sự giúp học sinh tìm tịi, vận dụng kiến thức.
- Đảm bảo tính thiết thực và phù hợp: Chỉ sử dụng máy tính và phầm
mềm đa phương tiện phù hợp với nội dung, hình thức và phương pháp cụ thể ở
mỗi bài, mỗi chương, khơng sử dụng tràn lan.
Ví dụ: Một số thí nghiệm hóa học có điều kiện giáo viên làm hoặc học sinh thực
hiện được thì khơng nên sử dụng hình ảnh thí nghiệm trong bài.
Việc sử dụng cơng nghệ thơng tin chỉ khuyến khích các giáo viên ở những
trường có điều kiện thực hiện.
Bên cạnh sử dụng những phương tiện dạy học hóa học tích cực trên, trong

q trình soạn giáo án chúng tôi luôn cố gắng đầu tư cho hệ thống câu hỏi: Số
lượng câu hỏi không cần nhiều nhưng phải chọn lọc để câu hỏi mang tính tổng
hợp trong quá trình tái hiện kiến thức cũ, gợi mở dẫn dắt đến kiến thức mới từ
thông tin trong sách giáo khoa, cố gắng hạn chế đến mức tối đa những câu hỏi
vụn vặt và những câu hỏi mà học sinh chỉ dựa vào sách giáo khoa để trả lời.

Trang 13


3. Phiếu học tập, bài tập thảo luận trên lớp
Đây là công việc rất quan trọng nhằm tạo ra hứng thú, say mê học tập của
học sinh nhằm đạt đến mục tiêu cuối cùng là phát huy tính tích cực, chủ động
của học sinh.
Bài tập hóa học khơng chỉ giúp HS củng cố, vận dụng, khắc sâu kiến thức
mà còn là nguồn tri thức là nguồn phương tiện giúp HS chiếm lĩnh kiến thức
mới. Thông qua giải một số bài tập còn giúp học sinh nhận thức được kiến thức
mới về qui luật, tính chất về mối quan hệ về chất …
Nếu nội dung câu lệnh trong sách giáo khoa cịn chung chung, khó hiểu,
HS rất dễ bỏ sót khi thảo luận, thì giáo viên nên bám sát vào nội dung đó nhưng
ở dạng cụ thể bằng bảng để HS điền cụm từ cần tìm.
Trường hợp nội dung câu lệnh dễ dẫn đến kết quả học sinh có những đáp án
thực tế lan man, khó đưa ra những kiến thức cơ bản trọng tâm, người dạy cần thiết kế
chúng ở dạng bài tập ghép cột hoặc lựa chọn câu trả lời phù hợp.
Ví dụ : Tiết 54:

Bài 32:

HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT


Ghép các ý cột A và Cột B sao cho phù hợp với nhau
Cột A
A1 : S
A2 : SO2
A3 : H2S
A4 : H2SO4
A5 : SO3
Đáp án :

Cột B
B1 : Chỉ có tính oxi hóa
B2 : Chỉ có tính khử
B3 : Có tính oxi hóa và tính khử
B4 : Khơng có tính oxi hóa và tính khử

Trả lời
B1 ghép với …
B2 ghép với …
B3 ghép với …
B4 ghép với …

B1 ghép với A4

B2 ghép với A3

B3 ghép với A1 , A2

B4 ghép với A5

Nếu nội dung lệnh đã rõ ràng cụ thể thì giáo viên nên sử dụng bảng phụ

để học sinh dễ dàng hơn trong báo cáo, trao đổi với nhau.
Đôi khi để kiểm tra học sinh thu nhận thơng tin có sẵn, giáo viên cần đưa ra
dạng bài tập ngay trong bài bằng câu trắc nghiệm điền khuyết hoặc chọn câu đúng
nhất để có cơ sở nhận định việc lĩnh hội kiến thức của học sinh.
Trang 14


Ví dụ: Cho các phản ứng sau:
(1) SO2 +NaOH → NaHSO3.
(3) 2SO2 + O2



¬



2SO3

(2) SO2 + 2H2S

→ 3S + 2H2O

(4) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

Các phản ứng mà SO2 có tính khử là
A. (3), (4)

B. (1), (2), (4)


C. (1), (3)

D. (1), (4)

Đáp án: A

4. Sử dụng bài tập thực tiễn trong giảng dạy hóa học
Với đặc điểm đa dạng và phong phú của bài tập thực tiễn, việc truyền đạt cho
học sinh những kiến thức thực tiễn có thể sử dụng nhiều phương pháp khác
nhau, thơng qua nhiều hình thức khác nhau, có thể đưa vào khi giảng bài mới
thông qua các câu hỏi, cách đặt vấn đề, hay một bài tập nhỏ, và cũng có thể giáo
viên thơng tin cho học sinh, cũng có thể đưa vào trong các giờ luyện tập thông
qua các bài tập hay đưa vào đề kiểm tra với một dung lượng nhất định. Đặc biệt
là tổ chức các hoạt động ngoại khóa như các cuộc thi,các câu lạc bộ hóa học,....
a. Sử dụng trong giảng dạy bài mới:
Trong các giờ giảng bài mới giáo viên có thể linh hoạt nhiều phương pháp
khác nhau để kết hợp các kiến thức thực tiễn vào bài giảng, thuận lợi nhất là hai
phương pháp tích hợp và lồng ghép.
-Tích hợp: là kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức hóa học với kiến
thức thực tiễn, làm cho chúng hòa quyện vào nhau thành một thể thống nhất.
Ví dụ: Khi giảng bài về “Các hợp chất của cacbon”, bên cạnh giảng về vai trị
làm chất khử của CO trong cơng nghiệp, đặc biệt là công nghiệp luyện kim, giáo
viên cần kết hợp với kiến thức về khả năng gây ngộ độc của CO, triệu chứng bị
ngộ độc. Các nguồn sinh CO thường có trong cuộc sống để phịng tránh. Hoặc
khi giảng về khí CO2, song song với việc giảng về vai trò của CO 2 đối với quá
trình quang hợp của cây xanh, đồng thời giáo viên phải đề cập đến vấn đề gây
“hiệu ứng nhà kính” của CO2, và giáo dục học sinh nên trồng cây xanh, bảo vệ
rừng để bảo vệ môi trường và cuộc sống.

Trang 15



Hoặc khi dạy bài “Photpho”, giáo viên giải thích hiện tượng “Ma trơi”, thơng
qua đó, giáo dục cho học sinh cách nhìn nhận đúng đắn và khoa học các vấn đề
trong cuộc sống, tránh những tư tưởng sai lầm, mê tín dị đoan do kém hiểu biết.
Đơi khi chỉ một vài câu liên hệ của giáo viên cũng gây được ảnh hưởng tốt cho
học sinh.
-Lồng ghép: là thể hiện sự lắp ghép nội dung bài học về mặt cấu trúc để có
thể đưa vào bài học một đoạn, một mục, một số câu hỏi có nội dung liên quan
đến thực tiễn.
Ví dụ: Khi giảng về pH của dung dịch ta có thể hỏi học sinh “Vì sao chúng ta
lại bị sâu răng? Đặc biệt là khi ăn các thức ăn ngọt?” Hay khi dạy về sự thủy
phân của các muối giáo viên có thể đặt câu hỏi “Vì sao phèn chua lại có thể làm
trong nước”. Hoặc trong bài “muối amoni” giáo viên có thể u cầu học sinh
““giải thích vì sao trước khi hàn người ta thường rắc một lớp bột amoniclorua
lên bề nặt kim loại và nung nóng?”, “tại sao NH 4HCO3 được dùng làm bột
nở ?”....Giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh vận dụng các kiến thức trong
bài để giải quyết vấn đề đặt ra và bổ sung thêm cho học sinh những kiến thức có
liên quan đến vấn đề nhưng khơng nằm trong phạm vi kiến thức hóa học như
vấn đề bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe,....
b. Sử dụng trong giờ bài tập và kiểm tra đánh giá:
Trong các giờ bài tập, giáo viên có thể đưa vào các bài tập có nội dung thực
tiễn mà học sinh có thể vận dụng được những kiến thức trong nội dung luyện tập
để giải quyết hoặc thơng qua một bài tập có nội dung lý thuyết, sau khi giải
quyết xong giáo viên thông tin thêm những kiến thức thực tiễn có liên quan.
Một số câu hỏi hoặc bài tập mang tính thực tiễn nhưng nội dung trả lời ngắn
gọn và chỉ vận dụng thuần túy các kiến thức lý thuyết trong các chương, bài
mà học sinh đã được cung cấp có thể đưa vào các đề kiểm tra 15phút, 1 tiết,
kiểm tra học kỳ.... Chẳng hạn, khi kiểm tra chương 1, trong chương trình lớp 11
“Sự điện li” có thể đưa vào các câu như:

1.Vì sao nước cất để lâu ngày ngồi khơng khí lại có PH < 7?
2.Phèn chua (phèn nhơm) có cơng thức: K2SO4.Al2(SO4).24H2O.
Trang 16


Giải thích: 1.Vì sao phèn nhơm có vị chua.
2. Dùng phèn nhơm có thể làm trong được nước.
Đặc biệt giáo viên nên thiết kế thành các câu hỏi trắc nghiệm và đưa vào với
một dung lượng nhất định các câu hỏi mang tính thực tế,chẳng hạn:
* Khi kiểm tra chương 1, Lớp 11 có thể đưa vào một số câu như:
1. Nước mưa thường có mơi trường gì:
A. axit yếu

B. bazơ yếu

C. axit mạnh

D. trung tính

2. Những người đau dạ dày do dư axit người ta thường uống trước bữa ăn một
loại thuốc chứa:
A. (NH4)2CO3

B. Na2CO3

C. NH4HCO3

D.NaHCO3

* Khi kiểm tra chương 5, Lớp 10 có thể đưa vào một số câu như

1. Trong phịng thí nghiệm, khi bị ngộ độc Cl 2, người ta sơ cứu bằng cách cho
nạn nhân ngửi khí:
A. H2

B. NH3

C. O2

D. N2

2. Người ta sử dụng loại chất nào sau đây nhằm khắc chữ nên mặt thủy tinh?
A. HNO3

B. HF

C. H2S

D. HCl

* Khi kiểm tra chương 3, Lớp 11 có thể đưa vào một số câu như:
1. CO2 được coi là ảnh hưởng tới môi trường vì:
A. Rất độc

B. Khơng duy trì sự sống

C. Làm giảm lượng mưa

D. Gây hiệu ứng nhà kính

2. Chất nào được dùng làm bột nở để làm bánh:

A. (NH4)2CO3

B. Na2CO3

C. NH4HCO3

D. NaHCO3

5. Cung cấp thông tin
Bên cạnh những giải pháp nêu trên thì việc cung cấp thơng tin vào bài
cũng là một vấn đề rất quan trọng cần lưu ý. Với mỗi dạng thông tin, giáo viên
cần định chuẩn về kiến thức sẽ cung cấp, lựa chọn cách đưa vào cho có tác
dụng. Thơng tin thường chia thành các dạng chính như sau:
• Lọai thơng tin mở rộng đào sâu.
• Thơng tin về kiến thức thực tế .

Trang 17


Ví dụ: Dạy bài Hydro Sunfua giáo viên có thể cung cấp thêm: Hoạt động
của núi lửa sinh ra một lượng H2S rất lớn làm ảnh hưởng tới môi trường gần
khu vực đó, xác động thực vật chết cũng phân hủy một lượng H2S
• Thơng tin về giáo dục hành vi, thái độ.
Ví dụ: Hành vi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách bừa bãi đã và
đang ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống (ô nhiễm môi trường nước,
khơng khí, đất ). Vậy các em cần làm ghì để giảm bớt hành vi đó?

6. Ghi bảng
- Đây là khâu chủ chốt trong họat động, để thể hiện tính khoa học và sư phạm
người giáo viên cần chọn cách ghi cô đọng, khái quát từng kiểu bài:

+

Với dạng bài các họat động ở từng phần riêng lẻ nhau thì giáo viên chỉ

cần chốt nội dung cơ bản.
+ Dạng bài mà các phần thuộc về từng đơn vị kiến thức so sánh hoặc đồng nhau

thì cuối bài nên lập bảng so sánh thống nhất nội dung .
+

Dạng bài mà nội dung kiến thức liên quan nhau thì giáo viên nên sử

dụng sơ đồ (GRAPH) nối tiếp kiến thức bằng mũi tên.
Ví dụ: Dạy bài anken trong chương tình hóa học lớp 11 giáo viên có thể
hướng dẫn học sinh ghi chép kiến thức cần nhớ theo sơ đồ sau.

Trang 18


- Khi thiết bài dạy theo hướng tăng cường hoạt động tích cực của học
sinh, giáo viên tạo ra tình huống có vấn đề, bộc lộ bài tốn nhận tức, hướng dẫn
học sinh giải quyết vấn đề bằng cách đưa ra các giả thiết chứng minh, tranh luận
theo tổ, nhóm để đưa ra kiến thức mới trên nền kiến thức đã có. Bằng con đường
này, học sinh vừa nắm kiến thức, vừa phát triển tư duy.
Để cụ thể hóa các biện pháp đã nêu trên, tôi xin giới thiệu 1 tiết dạy
minh hoạ sau để tham khảo và đồng thời tơi cũng đã tiến hành dạy tiết đó tại
lớp 10A6 Trường THPT Nam Phù Cừ:
Tuần 26:

Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH


Tiết 49:

OXI – OZON (2tiết)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được trong điều kiện bình thừơng về nhiệt độ và áp suất, oxi
là một chất khí khơng màu, khơng mùi ít tan trong nước và nặng hơn khơng khí.
- Khí oxi là một đơn chất hoạt động hóa học mạnh, dễ dàng tham gia phản
ứng hóa học với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất. Trong các hợp chất hóa
học, nguyên tố oxi có điện hóa trị là -2 (trừ một số hợp chất: H 2O2, Na2O2
(peoxit của kim loại…).
- Viết được phương trình hóa học của oxi với S, P , Cl …
2. Kỹ năng:
- Nhận biết oxi, sử dụng đền cồn và cách đốt một số chất trong oxi
- Viết phương trình hóa học của oxi với lưu hùynh, photpho, clo.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức bảo vệ khơng khí trong lành, chống ô nhiễm không khí.
- Giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ trong khi làm thí nghiệm .
II. PHƯƠNG PHÁP
- Thí nghiệm biểu diễn, đàm thọai, nêu vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm.
III. NỘI DUNG DẠY HỌC
1) Giáo viên :
Trang 19


+ Dụng cụ: Đèn cồn, ống dẫn khí, lọ thủy tinh, thìa sắt, nút cao su
+ Hóa chất : KMnO4 (hoặc KClO3 và MnO2) , lọ oxi đã điều chế sẵn .
+ Nội dung phiếu học tập, đèn chiếu

2) Học sinh :
+ Bảng nhóm, ơn lại các thao tác thực hành thí nghiệm .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ( Kết hợp bài giảng)
1) Ổn định
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
Mở bài: Qúa trình hơ hấp của con người và sinh vật phải có oxi. Những
hiểu biết về oxi giúp chúng ta hiểu biết rất nhiều vấn đề trong đời sống, khoa
học và sản xuất. Hơm nay thầy trị chung ta tìm hiểu về ơxi thơng qua bài “Oxi
– Ozon”
Trong vỏ trái đất, nguyên tố nào chiếm phổ biến nhất và chiếm bao nhiêu
phần trăm
- Ở dạng đơn chất khí oxi có nhiều ở đâu ?
- Ở dạng hợp chất, nguyên tố oxi có nhiều ở đâu ?
- Viết ký hiệu hóa học, cơng thức hóa học, ngun tử khối, phân tử khối
của oxi.
• KHHH : O

NTK : 16

• CTPT : O2

PTK : 32

Họat động 1 : (5 phút)
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
- Giới thiệu lọ đựng - HS quan sát lọ đựng khí


Nội dung

khí oxi đã thu sẵn . oxi
- Gọi 1 HS trả lời lên
bảng
- Yêu cầu nêu được :
trạng thái màu sắc của
Trang 20


- GV cho HS mở lọ oxi khí oxi .
ra đưa lên mũi dùng tay - HS nhận xét mùi vị
phẩy nhẹ --> nhận xét
mùi của khí .
- HS thảo luận nhóm nhỏ
2 phút
+ 1 lít nước ở 200C hịa Yêu cầu nêu được :
tan được 3ml lít khí oxi. + Ít tan trong nước
Có chất khí ( thí dụ
amoniac) tan được 700lít
nước. Vậy khí oxi là chất

dO

2

kk

=


32
= 1,1 (lần)
29

+ Nặng hơn khơng khí

tan nhiều hay tan ít trong
nước?
- Cho biết tỷ khối của oxi
đối với khơng khí
- Khí oxi nặng hơn
khơng khí. Vậy muốn thu
khí oxi ta để ngữa ống
nghiệm

hay

úp

ống

nghiệm, ngồi ra cịn có
cách thu khí oxi qua
nước.
- GV cung cấp thơng tin

Khí oxi là 1 chất khí
khơng màu, khơng mùi,
khơng vị, ít tan trong
nước, nặng hơn khơng

khí

- Khí oxi là 1 chất khí
khơng màu, khơng mùi,

ở áp suất khí quyển oxi

khơng vị , ít tan trong

hóa lỏng ở – 1830C oxi

nước, nặng hơn khơng

có màu xanh nhạt.

khí , hóa lỏng ở – 1830C,

- Qua những thơng tin

có màu xanh nhạt .

trên hãy rút ra kết luận
oxi có những tính chất
vật lý gì ?
Trang 21


- Vì cá cũng hơ hấp bằng
Liên hê: Hãy giải thích oxi, nhưng oxi có khả
tại sao trong ao hồ ni năng hồ tan trong nước

cá, người ta thường dùng rất ít nên người ta thường
nhiều cánh quạt lớn chạy dùng cánh quạt khuấy
bằng máy để khuấy đảo vào nước để tăng khả
nước.

năng hoà tan oxi trong
nước .

- Trong sản xuất người - Bình nén
ta chuyên chở và chứa
oxi bằng cách nào?
Chuyển ý: Làm thế nào
để biết được tính chất
hóa học của oxi --> hoạt
động 2

Hoạt động 2 : (25phút)
II. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
- Gọi HS đọc cách tiến

HS quan sát và nhận xét

1) Tác dụng với phi kim:

hành thí nghiệm SGK.

Yêu cầu nêu được :

a) Với lưu huỳnh :


- So sánh hiện tượng khi

+ Lưu huỳnh cháy trong * Thí nghiệm: SGK

lưu huỳnh cháy trong oxi khơng khí với ngọn lửa * Hiện tượng: Lưu huỳnh
và trong khơng khí .

nhỏ màu xanh nhạt

Lưu huỳnh đioxit còn gọi - Lưu huỳnh cháy trong
là khí sunfurơ. và lẫn ít

oxi mãnh liệt hơn tạo

lưu huỳnh trioxit (SO3 )

thành khí lưu huỳnh

- Viết PTPƯ

đioxit (SO2)

cháy trong
Oxi tạo ra khí sunfurơ
(SO2)

* PTPƯ:
S(r ) + O2 (k) --> SO2 (k)
Trang 22



- Hs đọc tên sản phẩm
- GV cho HS tiến hành

SO2 :lưu huỳnh đi oxit
(khí sunfurơ)

thí

-HS tiến hành thí nghiệm b)Với Photpho:

nghiệm đốt P trong oxi .

- Hs đọc tên sản phẩm

- Cho HS đọc thí nghiệm
SGK

* Thí nghiệm : SKG
* Hiện tượng :Photpho

-HS tiến hành thí nghiệm cháy trong oxi tạo ra khỏi
trắng đó là

Gv hướng dẫn và theo

- Gọi 1 HS lên bảng viết , Điphotpho pentaoxit

dõi giúp đỡ nhóm yếu


nêu trạng thái chất tham (P2O5 )
gia và sản phẩm .

- So sánh sự cháy của P
trong không khí và sự

- HS làm theo nhóm

cháy của P trong oxi .

+ Đốt P ở ngồi khơng

Nhận xét chất tạo thành ở khí --> quan sát
trong lọ và thành lọ .

+ Đưa muỗng sắt chứa P * PTPƯ:

Yêu cầu HS đọc phần

đỏ đang cháy vào lọ 4P(r)+5O2 (k) -->2P2O5(k)

quan sát nhận xét của

đựng oxi --> nhận xét

nhóm mình .

dấu hiện tượng xảy ra .

- Viết PTHH

GV Oxi cịn có thể tác
dụng với 1 số phi kim
khác như cacbon, hiđrô,
các em thử viết PTHH
- Qua các PTPƯ, oxi tác
dụng với S, C, P,H2 để
tạo thành các hợp chất ,
hãy cho biết hóa trị của
oxi trong các hợp chất đó - Gọi HS lên bảng viết
.

C + O2 --> CO2

Liên hệ con dế mèn để

2H2 + O2 --> 2H2O
Trang 23


trong lọ chết vì thiếu oxi
, khí oxi duy trì sự sống .
hoặc phải bơm hoặc sục

- HS đứng tại chỗ trả lời

khí vào các bể ni cá( vì
oxi tan 1 phần trong
nước ) để cung cấp thêm
oxi cho cá.


- HS quan sát , nhận xét
hiện tượng

- Cho HS xem thí

-Nhóm báo cáo trên bảng

nghiệm ảo

phụ

- GV cho HS báo cáo kết

- Nhóm khác nhận xét và * Tác dụng với sắt :

quả quan sát và nhận xét

bổ sung .

2) Tác dụng với kim loại
+ Thí nghiệm : SGK

- Các hạt nóng chảy màu

+ Hiện tượng:

nâu là sắt II, III oxit

Sắt cháy mạnh , sáng


(Fe3O4)

chói tạo thành chất nóng

- HS viết phương trình

chảy màu nâu là oxit sắt

phản ứng .

từ (Fe3O4)

GV sắt nóng chảy đến

+ PTPƯ:

nhiệt độ cần thiết để có

3Fe(r)+2O2(k) --> Fe3O4(r )

thể cháy được trong oxi .

- HS viết vào bảng con

GV Oxi tác dụng hầu hết

các PTPƯ: Cu, Al tác * Tác dụng với kim loại

với kim loại (trừ Au, Pt)


dụng với oxi

--> oxit

(FeO.Fe2O3)
khác
HS tự viết phương trình

Cho HS đọc thơng tin
SGK

HS: Quan sát, nhận xét,

3) Tác dụng với hợp chất

- Khí mê tan (CH4 ) có ở

viết PTHH.

CH4(k) + 3O2(k)--> CO2(k)

đâu ?

+ 2H2O(h)

GV:Biểu thí nghiệm đốt
Trang 24


khí mê tan trong khơng

khí (O2)
GV: thơng báo Oxi là 1

- Khí oxi là 1 đơn chất

trong những phi kim rất

phi kim rất hoạt động,

hoạt động (t0cao): tham

đặc biệt ở nhiệt độ cao,

gia PƯHH với nhiều đơn

dễ dàng tham gia phản

HS học thuộc kết luận

chất kim loại (trừ Au,

ứng với nhiều phi kim,

SGK

Pt ) và phi kim,hợp chất

nhiều kim loại và hợp

- Cây nến cháy trong oxi


chất. Trong các hợp chất

phát sáng tỏa nhiều nhiệt

hóa học, nguyên tố oxi

- HS rút ra kết luận tính

có hóa trị II

chất hóa học của oxi .

- Thợ lặn, phi công, lái

Liên hệ : Trong trường

máy bay, phi công vũ trụ,

hợp nào con người cần

bệnh nhân khó thở, cơng

thiết phải sử dụng bình

nhân làm việc trong các

nén oxi để hô hấp ?

hầm mỏ sâu …


Hoạt động 3 : (3 phút)
III. ỨNG DỤNG (SGK)
- Gọi HS đọc, nghiên cứu HS nghiên cứu SGK,

+ Ứng dụng (sgk)

SGK từ đó cho biết:

thảo luận => cử đại diện

+ Phải trồng nhiều cây

trả lời

xanh (vì trong quá trình

+ Ứng dụng của oxi
+ Cần làm gì để có đủ

quang hợp của cây sẽ

oxi cho sự sống?

giải phóng ra oxi)

4. Kiểm tra đánh giá ( 7phút)
1. Tại sao oxi có vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta. Trong
thiên oxi co nhiều ở đâu? và chúng ta cần làm gì để có đủ oxi cho sự
sống?

2. Hy cho biết khí no sau đây duy trì sự cháy:
a. CO2

c. O2
Trang 25


×