Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tiểu luận hết môn công tác xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ở huyện miền núi a lưới tỉnh thừa thiên huế từ góc độ tiếp cận của lý thuyết phân tầng xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.21 KB, 19 trang )

TIỂU LUẬN

CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO
Ở HUYỆN MIỀN NÚI A LƢỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - TỪ GIÁC
ĐỘ TIẾP CẬN CỦA LÝ THUYẾT PHÂN TẦNG XÃ HỘI

Hà Nội, tháng 6 - 2006


A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đồng bào dân tộc nói chung, dân tộc thiểu số huyện miền núi A Lƣới nói
riêng, giàu truyền thống yêu nƣớc, một lòng một dạ đi theo Đảng, Bác Hồ làm
cách mạng, cùng cả nƣớc đứng lên đánh đuổi kẻ thù, giải phóng dân tộc,
thống nhất đất nƣớc; truyền thống đó đƣợc tiếp tục phát huy trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN, tiến hành CNH-HĐH đất nƣớc. Tuy
nhiên, do điều kiện tự nhiên, dân cƣ phân bổ không đều, xuất phát điểm kinh
tế chậm phát triến, dân trí thấp, phƣơng thức canh tác chủ yếu là “phát- đốtcốt- trỉa”, “tự cung tƣ cấp”, đời sống gặp nhiều khó khăn, tình trạng thiếu đói
thƣờng xảy ra nhất là lúc giáp hạt.
Văn kiện Đại hội X của Đảng ta đã khẳng định: "thực hiện tốt chính sách
các dân tộc bình đẳng, đồn kết tương trợ, giúp đỡ cùng nhau phát triển; xây
dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, phát triển sản xuất hàng hoá, chăm lo
đời sống vật chất tinh thần, xố đói giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn,
làm giàu và phát huy bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của các dân
tộc...". Chăm lo nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện A
Lƣới cũng là một phần cụ thể hố các quan điểm của Đảng ta về chính sách
đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi.
Cơng tác xóa đói giảm nghèo hiện nay là chủ trƣơng chung của Đảng và
Nhà nƣớc ta. Nghèo đói là một hiện tƣợng xã hội, liên quan mật thiết với việc
bảo vệ mơi trƣờng, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hố tinh thần của
dân tộc. Vì thế mà Đảng và Nhà nƣớc ta xác định: Xây dựng CNXH nhằm


mục tiêu "Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Hệ
thống chính sách xã hội ở nƣớc ta đƣợc xây dựng trên nền tảng lấy con ngƣời
làm trung tâm, tức là“ lấy con người làm gốc, vì con người phục vụ cho lợi
ích của con người".
Trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nƣớc ta có sự tăng trƣởng phát triển
đáng kể trong tất cả các mặt: văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị...Nhìn chung,
đại bộ phận nhân dân đã có cơm ăn, áo mặc, đời sống ngày càng khá giả.


Nhƣng bên cạnh đó ở các vùng xa, vùng sâu, vùng dân tộc ít ngƣời và vùng
nơng thơn vẫn cịn một số bộ phận dân cƣ đang sống trong cảnh đói nghèo,
nhà cửa tạm bợ. Tại sao họ lâm vào hồn cảnh nhƣ vậy? Đó là câu hỏi mà
Đảng và Nhà nƣớc ta lâu nay đang tìm cách tháo gỡ, khơng chỉ trong nƣớc mà
có tính chất tồn cầu, là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các quốc gia, của
bất cứ chế độ nào trên thế giới. Làm thế nào để thực hiện đƣợc điều nhƣ Bác
Hồ hằng mong ƣớc: "Ai cũng có cơm ăn, ai cũng có áo mặc, ai cũng được
học hành".
Xóa đói giảm nghèo lại là một trong những vấn đề cấp bách nhất là đối
với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa
Ở Thừa Thiên Huế: Sau ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất Tổ
Quốc, thực hiện các chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng và chính sách của nhà
nƣớc, nhất là từ khi thực hiện Nghị quyết 22-NQ/TW, ngày 27/11/1989 của
Bộ Chính Trị (khố VI) và Quyết định 72-QĐ/HĐBT, ngày 13/3/1990 của
Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) và Nghị quyết 13-NQ/TU, ngày
19/6/1999 của Tỉnh uỷ (khoá XI) “về phát triển kinh tế- xã hội vùng gò đồi
miền núi Thừa Thiên Huế giai đoạn 1999- 2005". Đồng bào dân tộc thiểu số
tỉnh Thừa Thiên Huế đã có bƣớc chuyển biến quan trọng trên các lĩnh vực sản
xuất và đời sống.
Tuy nhiên so với các huyện đồng bào các xã ngƣời kinh thì cuộc sống
của đồng bào dân tộc nói chung cịn gặp nhiều khó khăn. Để nắm bắt tình

hình đó, nên tơi đã chọn đề tài: "Cơng tác xóa đói giảm nghèo cho đồng bào
dân tộc ở huyện miền núi A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế - Từ giác độ tiếp
cận của lý thuyết phân tầng xã hội" để làm tiểu luận hết mơn.
2. Mục đích của đề tài
- Khảo sát thực tế để đánh giá thực trạng đói nghèo ở huyện A Lƣới, tìm
ra những nguyên nhân. Trên cơ sở đó có thể đề xuất một số giải pháp góp
phần làm cho cơng tác xóa đói giảm nghèo có hiệu quả.
- Đƣa ra những số liệu chân thực giúp cho công tác nghiên cứu, giảng
dạy những chuyên ngành về xã hội học, kinh tế, về văn hóa- xã hội, về dân
tộc, tôn giáo...
1


3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài hƣớng vào các xã đồng bào dân tộc ở huyện A Lƣới làm đối
tƣợng nghiên cứu của mình. Trong đó đối tƣợng bao gồm 3 loại xã có đời
sống kinh tế xã hội hiện nay đƣợc huyện đánh giá là khá, trung bình và yếu.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phƣơng pháp luận chung nhất là phép biện chứng duy vật đề
tài đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu Xã hội học khác nhƣ điều tra,
phỏng vấn, bảng hỏi (Anket), phƣơng pháp thống kê, tổng hợp so sánh...
phƣơng pháp chọn ngẫu nhiên ở các xã khá, trung bình, yếu.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài đƣợc kết cấu theo ba
phần:
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO.
II. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO
DÂN TỘC HUYỆN A LƢỚI.
III. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CƠNG TÁC XĨA ĐĨI
GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC Ở HUYỆN A LƢỚI


2


B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠNG TÁC XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO

1. TiÕp cËn x· héi häc vỊ ®ãi nghèo
Vấn đề đói nghèo có nhiều quan niệm, nghiên cứu tiếp cận, cách lý
giải cũng nh- góc độ nhìn nhận và phụ thuộc vào chế độ chính trị - xà hội
khác nhau, vì vậy mà có những ph-ơng sách ứng xử và tổ chức, quản lý vấn
đề đói nghèo cũng khác nhau. Tuy nhiên, trong lịch sử xà hội học cũng đÃ
tồn tại nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau về cơ cấu xà hội cũng
nh- về phân tầng xà hội, từ đó có quan niệm khác nhau về phân hoá giàu
nghèo, sự bất bình đẳng và bất công bằng trong xà hội. Những vấn đề trên
còn nhiều ý kiến khác nhau, vì vậy ở đây tôi xin trình bày cách tiếp cận
xà hội học về đói nghèo nhìn từ quan niệm phân tầng xà hội.
Phân tầng xà hội là sự phân chia, sự sắp xếp các thành viên trong xÃ
hội thành các tầng xà hội khác nhau. Đó là sự khác nhau về địa vị kinh tế
hay tài sản, về địa vị chính trị hay quyền lực, địa vị xà hội hay uy tín
cũng nh- khác nhau về trình độ học vấn, loại nghề nghiệp, phong cách sinh
hoạt, cách ăn mặc, kiểu nhà ở, nơi c- trú, thị hiếu nghệ thuật, trình độ tiêu
dùng.
Phân tầng xà hội có thể có rất nhiều dạng thức khác nhau, trong đó
đặc biệt là phân tầng xà hội theo mức sống. Phân tầng theo mức sống là
sự phân chia dân c- thành các tầng lớp khác nhau về điều kiện sinh hoạt
vật chất và tinh thần.
Phân tầng xà hội theo mức sống diễn ra phong phú đa dạng, nó có tác
dụng kích thích mạnh mẽ sự chuyển đổi kinh tế, làm tăng thêm tính cơ
động xà hội và sự phân công lại lao động xà hội một cách hợp lý. Tuy nhiên,

phân tầng xà hội cũng có những tác động tiêu cực đối với sự phát triển của xÃ
hội. Nó làm cho quá trình phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng vµ cã thĨ

3


gây ra những rối loạn, cản trở xà hội phát triĨn, thËm chÝ dÉn ®Õn xung ®ét
x· héi.
N-íc ta ®ang ở trong thời kỳ quá độ lên CNXH, đổi mới nền kinh tế
vận hành theo cơ chế thị tr-ờng. Để tiến tới mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh,
xà hội công bằng, dân chủ văn minh, chúng ta vừa phải chấp nhận sự phân
tầng xà hội, phân hoá giàu nghèo, vừa phải tích cực xóa đói giảm nghèo để
thu hẹp dần giữa khoảng cách giàu nghèo trong xà hội.
2. T tng Hồ Chí Minh về cơng tác xố đói giảm nghèo
Sau ngày cƣớp chính quyền về tay nhân dân, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ kẻ
thù của đất nƣớc ta, của nhân dân ta lúc bấy giờ là "giặc đói, giặc dốt, giặc
ngoại xâm" trong đó Bác nhấn mạnh chống giặc đói là nhiệm vụ đặt lên hàng
đầu của Chính phủ, tiến tới làm cho ngƣời nghèo thì đủ ăn, ngƣời đủ ăn thì
khá, ngƣời giàu thì giàu thêm. Bác đã phát động nhiều phong trào nhƣ: tuần lễ
vàng, nhƣờng cơm sẻ áo... và đã thu đƣợc sự ủng hộ của tồn bộ nhân dân
trong cả nƣớc góp phần vào cơng tác chống giặc dốt.
Xố đói giảm nghèo khơng phải là vấn đề thuần tuý mà là vấn đề kinh
tế, xã hội. Do đó phải thống nhất chính sách kinh tế và chính sách xã hội
khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp đi đơi với xố đói giảm nghèo, thu
hẹp dần khoảng cách và trình độ phát triển, mức sống giữa các vùng và các
dân tộc, giữa các tầng lớp dân cƣ, đặc biệt quan tâm các vùng căn cứ cách
mạng, các gia đình chính sách, làm cho mọi ngƣời, mọi nhà đều có cuộc sống
ấm no, hạnh phúc, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đƣợc học hành, đó là
điều mà Bác Hồ hằng mong đợi.
Hiện nay cả nƣớc đang hoạt động và phát triển nền kinh tế nhiều thành

phần, cùng với xu thế cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc đang trên đà
phát triển. Đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, công tác xố đói giảm
nghèo đã hình thành sâu rộng trong đại bộ phận dân cƣ, sự tham gia ủng hộ
của các nhà doanh nghiệp, nhà hảo tâm trong và ngoài nƣớc. Nối cầu truyền
hình Hà Nội- Huế-Sài Gịn nhƣ "Nối vịng tay lớn", "Nghĩa tình Trƣờng Sơn",
"Xoa dịu nỗi đau da cam"... và nhiều phong trào khác nữa.

4


3. Quan điểm chủ trƣơng chính sách của Đảng và nhà nƣớc
Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn nghèo
cho giai đoạn 2006-2010 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định chuẩn mức
nghèo theo mức thu nhập bình quân đầu ngƣời trong hộ ở vùng nhƣ sau:
-Khu vực nông thơn: Những hộ có mức thu nhập bình qn từ 200.000
đồng / ngƣời/tháng (2.400.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo.
-Khu vực thành thị: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000đ/
ngƣời/tháng (3.120.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo.
Xoá đói giảm nghèo là chủ trƣơng phù hợp nhằm giúp hộ khó khăn thốt
khỏi ngƣỡng cửa nghèo, cần có thơng tin đầy đủ về thu nhập, chỉ tiêu của hộ
gia đình với độ tin cậy cần thiết làm căn cứ cho Đảng, Nhà nƣớc có chủ
trƣơng phát triển kinh tế-xã hội.
II. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN
TỘC Ở HUYỆN MIỀN NÚI A LƢỚI NHỮNG NĂM QUA

1. Đặc điểm tình hình chung của huyện
Thừa Thiên Huế có gần 4 vạn đồng bào các dân tộc thiểu số, với 5 dân
tộc anh em, chiếm 3,65% dân số tồn tỉnh (gồm: Pa cơ 16.397 ngƣời, Cơ tu
12.372 ngƣời, Tà ôi 8.759 ngƣời, Pa hy 882 ngƣời và Vân Kiều 745 ngƣời);
cƣ trú trên 45 xã miền núi, trong đó tập trung đơng nhất ở 27 xã (chủ yếu ở 2

huyện Nam Đông và A Lƣới).
A Lưới là huyện vùng cao của tỉnh Thừa Thiên Huế, đƣợc thành lập
vào tháng 3/976. Phía Tây giáp nƣớc bạn Lào, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị,
phía Nam giáp Quảng Nam, phía Đơng giáp huyện Hƣơng Trà (TTH). Có hai
mùa rõ rệt, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau. Địa hình phức
tạp tồn đồi núi, bị chia cắt bởi nhiều sông suối. Dân cƣ đƣợc phân bố chủ
yếu ở hai thung lũng Alƣới, Aso và dọc hai bên quốc lộ 14.
Tổng diện tích tự nhiên là 122.901.8 ha trong đó đất nơng nghiệp là
4.533.85 ha, đất lâm nghiệp 72.394.79 ha (trong đó đất đồng bằng là 1.048.85
ha đất đồi núi 42.396.26 ha).
Dân số toàn huyện năm 2001 là 37.225 ngƣời (tính đến 2004 là 38.258
ngƣời), với 6791 hộ, trong đó các dân tộc ít ngƣời là 29.278 ngƣời, chiếm
5


5185 hộ. Số ngƣời trong độ tuổi lao động 18.303 ngƣời, lao động nữ chiếm
51,46%. Lực lƣợng lao động của toàn huyện phần lớn là trẻ, song thiếu việc
làm và thu nhập thấp đang là bài toán nan giải của huyện trong việc thực hiện
chƣơng trình quốc gia về xố đói giảm nghèo.
Tồn huyện có 20 xã và 1 thị trấn 125 thơn và 7 khu vực, có 5 dân tộc
chính đang sinh sống là Pa Cơ, Tà Ơi, Cà Tu, Pa Hy, Kinh. Các dân tộc Alƣới
cùng cƣ trú trên một vùng đất đầu nguồn của quê hƣơng, đã tiến hành trao đổi
kinh tế, văn hố, đồn kết gắn bó nuơng tựa lẫn nhau trong q trình đấu
tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc.
Nền kinh tế cuả huyện chủ yếu là nơng nghiệp nhƣng diện tích lúa nƣớc
q ít, phƣơng thức canh tác cịn thơ sơ, thời gian nơng nhàn chiếm tỷ lệ cao
và còn chịu ảnh huởng của thiên tai, sản phẩm thu nhập từ nơng nghiệp cịn
khó tiêu thụ hoặc giá rất thấp và bị tƣ thƣơng ép giá. Tuy nhiên nhờ chú trọng
đầu tƣ, chỉ đạo, tập huấn và hƣớng dẫn kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
tổ chức thâm canh, phòng trừ sâu bệnh kịp thời nên nền kinh tế có bƣớc phát

triển và tiến bộ hơn so với trƣớc. Nhịp độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng
năm trong những năm gần đây là 6%. Mơ hình kinh tế hộ gia đình hình
thành và phát triễn rõ nét. Các ngành nghề và dịch vụ nhƣ chế biến lƣơng
thực, thực phẩm, sản xuất kim khí, chế biến gỗ, mây, vật liệu xây dựng, dệt
zèng ... đƣợc duy trì và phát triễn, đã thu hút và giải quyết một phần việc làm
cho nhân dân, giải quyết nhu cầu sản xuất tiêu dùng tại chỗ, góp phần tăng
thêm thu nhập cho ngƣời lao động. Thƣơng mại quốc doanh, tƣ nhân có phát
triển, cung ứng hàng hố rất đa dạng, phong phú đến tận vùng sâu vùng xa.
2. Về cơng tác xố đói giảm nghèo
Nhờ thực hiện các chủ trương phát triển sản xuất, xố đói giảm nghèo,
chăm sóc sức khoẻ, nâng cao trình độ dân trí, lồng ghép với mục tiêu của
chƣơng trình 135 và sự hổ trợ giúp đỡ của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể
trong tỉnh, huyện, xã; đồng bào các dân tộc thiểu số đƣợc trợ cấp giúp đỡ
trong sản xuất và đời sống, nhƣ đầu tƣ giúp đỡ trâu cày, dụng cụ sản xuất,
lƣơng thực, nhà ở, tấm lợp, phân bón, giống cây con, sự trợ giá, trợ cƣớc các
mặt hàng chủ yếu nhƣ lƣơng thực, phân bón, dầu hoả, muối Iốt, ... và sự cố
6


gắng nổ lực trong trồng trọt, chăn nuôi, làm vƣờn, đồng bào các dân tộc thiểu
số đã dần dần vƣơn lên trong cuộc sống, chấm dứt tình trạng chạy ăn từng bữa
nhƣ trƣớc đây. Chất lƣợng cuộc sống đƣợc nâng lên rõ rệt. Hệ thống thiết chế,
văn hố thơng tin đang từng bƣớc đƣợc đầu tƣ, tỉ lệ học sinh khá giỏi ngày
càng tăng, bình quân lƣơng thực đầu ngƣời đạt 170kg trở lên. Hiện nay, tỉ lệ
ngƣời đói trong đồng bào dân tộc thiểu số giảm đáng kể, từ 74% năm 2001,
đến đầu năm 2006 giảm xuống còn 38% hộ nghèo.
Tuy nhiên, so với một số vùng đồng bào dân tộc thiểu số của một số tỉnh,
thành phố trong nƣớc nhƣ Lạng Sơn, Gia Lai, Nghệ An ... thì tỉ lệ hộ đói
nghèo của huyện A lƣới cịn q cao. Nhìn tổng quan bức tranh xố đói giảm
nghèo vẫn cịn biểu hiện tính thiếu ổn định và nguy cơ tái nghèo của đồng bào

dân tộc A lƣới ngày một cao, cơ hội vƣơn lên khá giả, giàu có trở nên khó
khăn và xa với họ. Điều đó dịi hỏi các cấp Đảng uỷ, chính quyền và ban xố
đói giảm nghèo huyện A lƣới cần phải quan tâm và nhận thức đúng dắn hơn.
3. Số liệu điều tra cụ thể:
a, Thực trạng và nguyên nhân về đời sống kinh tế của bà con (so với
trước năm 2000):
Tiêu chí

Khá hơn

Nhƣ cũ

Kém hơn so với trƣớc Không xác định

% số hộ

39.9%

45.16%

10.5%

4.5%

Nhƣ vậy số bà con khá hơn đã tăng, tuy nhiên số hộ có đời sống tăng ở A
Lƣới vẫn cịn ở mức độü thấp. Nguồn thu nhập chính chỉ từ nƣơng rẫy chiếm
72,06%
- Nguyên nhân của đời sống khá hơn:
Tiêu chí


Thời

tiết Chủ trƣơng chính Nhiều

thuận hồ

sách của Đảng

lao động

12.8%

30.3%

16.2%

Vốn

Ng

nhân

khác
6.6%

- Ngun nhân của đời sống kém đi

7



Tiêu chí Thời tiết Thiếu lao động
3.7%

16.2%

Thiếu

Thiếu

ThiÕu

NN

vốn

CCSX

KNSX

khạc

42.3%

27.7%

35.2%

*Nhƣ vậy ngun nhân chủ yếu làm cho đời sống bà con kém đi là do
thiếu vốn, kinh nghiệm SX, thiếu công cụ SX ; ngồi những ngun nhân trên
cịn phải kể đến những ngun nhân khác nhƣ nhiều gia đình nghèo do đơng

con, đau ốm, già cả neo đơn, nghèo đói do tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ vào sự
cƣu mang của tập thể, các nguồn vốn dự án, cách nghĩ cách làm chƣa phù hợp
với thời đại mới. Vì vậy sự cần thiết phải tạo ra sự đồng thuận giữa văn hoá
và phát triển kinh tế.
Việc thiếu công cụ sản xuất trong q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố
nơng thơn hiện nay với huyện vẫn là vấn đề nan giải. Có nhiều nơi tôi đến khi
hỏi về công cụ sản xuất chỉ nhận đƣợc câu trả lời: “Lại Bơn“ (khơng có) Có
một số thơn bản bà con sử dụng cơng cụ quá thô sơ nhƣ A Ving (cuốc nhỏ
bằng bàn tay) để sản xuất.
Rõ ràng việc thiếu công cụ sản xuất khơng thể tăng năng xuất lao động
đƣợc. Do đó việc “cho cần câu hơn cho cá “ vẫn là vấn đề cần thiết đối với bà
con vùng Dân tộc miền núi ở đây.
Không những vậy thiếu kinh nghiệm làm ăn A Lƣới 35.1% cho thấy: họ
không chỉ thiếu cá ăn (thiếu ăn) mà còn thiếu cần câu (phƣơng tiện ccsx) và
thiếu cả cách câu.
*Qua khảo sát tôi đƣợc thấy thời gian vừa qua các hộ gia đình đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ của các cấp các ngành:

Tiêu chí

Nhận

TW

Tỉnh

đƣợc
Tỉ lệ %

58.48% 7.04%


Huyêû
n



TT khuyến

TC

nông

khác

22.9% 19.58% 16.91% 24, 45%

24.65%

 Và sự giúp đỡ này cụ thể là:

8


Tiêu chí

Vốn

Giống

Cách thức


Thuốc

Các loại

làm ăn

trừ sâu

khác

8.61%

5.22

(cây con)
Tỉ lệ %

16.71%

45.95%

48.30%

Sau khi có sự hỗ trợ đó thì việc sử dụng các nguồn hỗ trợ cũng khác
nhau; Cụ thể là vốn dùng để:
Mua
Mua
Mua
Mua

con Trả
Tiêu chí
L.thƣûc sắm
CCsx
giống
nợ
,
đồ dùng
và phân bón
t.phâøm
1.04%
10.07% 5.74%
29.24%
1.04%
Tỉ lệ %
b, Thực trạng và nguyên nhân về đời sống tinh thần:

Dùng
vào
việc
khác
6.05%

Qua khảo sát thực tế không chỉ nắm số liệu về vấn đề kinh tế mà đề tài
cịn tìm hiểu những vấn đề về đời sống văn hóa xã hội của bà con.
- Về đồ dùng sinh hoạt và phương tiện:
Tiêu chí
Trƣớc năm 2000 Sau năm 2000
Chiêng
5,48%

2,09%
Cồng
1.31%
0.26%
Ghè
1.31%
0%
Ché
3.66%
0.52%
Nồi đồng
2.09%
1.04%
Máy khâu
1.31%
2.35%
Xe đạp
49.09%
31.33%
Đài bán dẫn
9.92%
4.69%
Cát xét
15.14%
14.88%
Ti vi
24.48%
39.95%
Xe gắn máy
8.36%

15.14%
Ghi chú: sau khi đường mòn Hồ Chí Minh hồn thành số lƣợng xe máy tăng
lên nhƣng chủ yếu là mua từ tiền gán nợ sổ trợ cấp cho ngân hàng để trả dần.
* Về hưởng thụ văn hóa văn nghệ thể dục thể thao ở những nơi cơng cộng
Tiêu chí
Phim
Văn nghệ
Thể thao

Chƣa lần nào
12.27%
Û10.704%
12.79%

1 đến 2 lần
63.71%
45.43%
17.23%

Trên 2 lần
27.15%
20.10%
6.53%

9


Vidéo

16.19%


6.79%

6.01%

Có thể thấy trên 10% số ngƣời dân đƣợc khảo sát chƣa một lần hƣởng
thụ các loại hình văn hóa nơi công cộng trong một năm.

10


Và nguyên nhân đó là:
Tiờu chớ
Phim
Khụng cú
3.13%
Khụng cú thi
gian
7.05%
Khụng cú tiền 8.36%
Khơng thích
xem
2.87%
Ngun nhân
khác
2.23%
Ngay cả ở nhà thì việc hƣởng

Văn nghệ Videïo Thể thao
4.96%

6.53% 1.67%
6.27%
8.04%

12.01% 7.57%
8.62% 7.05%

2.87%

4.18% 1.83%

1.57%
2.35% 2.09%
thụ các loại hình văn hóa đại chúng cũng

khơng giống nhau đó là. Mức độ nghe đài xem Ti vi:
Tiêu chí
Đài
Hàng ngày
15.40%
Thỉnh thoảng
18.02%
Khơng
9.14%
Lý do khơng xem Tivi, nghe đài
Tiêu chí
Khơng có đài, Tivi
Khơng có thời gian
Khơng hiểu
Lý do khác

Tham gia các lễ hội:

Tivi
41.78%
32.11%
4.96%
Tỉ lệ %
12,27$%
2,35%
1,1%
3,3%

Tiêu chí

Lễ hội dân tộc
Lễ hội dân tộc khác
mình

Thƣờng xun
Thỉnh thoảng
Khơng

11.75%
46.74%
33.68%

6.53%
15.40%
32.11%


Qua tìm hiểu tơi được biết những ngun nhân dẫn đến khơng tham gia:
Tiêu chí
Khơng có
Khơng thích
Khơng có thời gian

Lễ hội dân tộc mình Lễ hội dân tộc khác
31.59%
2.09%
8.62%

26.11%
2.61%
12.27%

11


Tóm lại: Tồn bộ những số liệu khảo sát trên cho thấy những cố gắng
của Đảng và chính quyền địa phƣơng huyện A Lƣới. Tuy nhiên qua phân tích
những nguyên nhân cũng cho thấy còn nhiều vấn đề đặt ra cho cơng tác xố
đói giảm nghèo để nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc.
III. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM GĨP PHẦN NÂNG CAO CƠNG TÁC XỐ
ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN A LƢỚI

1. Giải pháp về nhận thức
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hệ thống chính trị, các cấp, các
ngành và tồn xã hội về vị trí, nhiệm vụ của cơng tác dân tộc trong tình hình
mới. Xem việc quán triệt và thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng là
nhiệm vụ thƣờng xuyên và quan trọng của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính

quyền, mặt trận, đồn thể. Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh toàn
diện, ngang tầm với nhiệm vụ, phát huy vai trị của trƣởng thơn, trƣởng bản
trong quản lý địa bàn dân cƣ và lấy hộ gia đình làm đơn vị chỉ đạo phát triển
kinh tế...
Nhà nƣớc cần có chính sách đầu tƣ các lĩnh vực KT- XH, kết cấu hạ
tầng phát triển, nâng cao dân trí. Đây là cơng việc có tính chiến lƣợc, chìa
khố để bà con các dân tộc thiểu số có thể tự xố đói, giảm nghèo phát triển
đi lên.
Tuyên truyền, giáo dục các chủ trƣơng, chính sách dân tộc của Đảng và
Nhà nƣớc cho toàn thể cán bộ, đảng viên và nhân dân. Phổ biến sâu rộng các
chủ trƣơng, chính sách phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc và miền núi cho
đồng bào các dân tộc thiểu số.
2. Giải pháp về lãnh đạo, tổ chức
Tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền về phát triển
kinh tế, xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, gắn với
thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính.
- Định kỳ tổ chức khảo sát, đánh giá rút kinh nghiệm việc lãnh, chỉ đạo
phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống, qua đó bổ sung giải pháp phù
hợp với thực tiễn tình hình cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số.

12


-Tăng cƣờng đội ngũ cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công,
khuyến thƣơng của tỉnh, huyện về tận xã, thôn để hƣớng dẫn khoa học kỷ
thuật về chăn nuôi, trồng trọt, làm nghề; xây dựng lực lƣợng khuyến nông
viên ở thơn, bản, nhất là phát huy vai trị gƣơng mẫu nói đi đơi với làm của
Trƣởng thơn, ngƣời có uy tín trong thơn, bản, nhằm vận động đồng bào đẩy
mạnh sản xuất tăng năng xuất lao động, nâng cao đời sống.
3. Giải pháp về quy hoach Xây dựng, kế hoạch phát triển kinh tế- xã

hội, quy hoạch phát triển các lĩnh vực nông- lâm- ngƣ nghiệp, gắn với
quy hoạch tiểu vùng để định hƣớng phát triển từng thời kỳ, từng năm
phù hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên, sức lao động của từng huyện, xã
Tiếp tục quy hoạch, phân bổ đất đai, giản dân theo hƣớng ƣu tiên cho
những hộ còn thiếu đất sản xuất, tách hộ lập vƣờn để tạo thế vững chắc ổn
định định canh, định cƣ cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Tìm ra những hình thức tổ chức sản xuất và phát triển buôn bán, dịch vụ
cho phù hợp điều kiện của các hộ gia đình miền núi A lƣới.
- Triển khai thí điểm và nhân rộng mơ hình sản xuất nơng- lâm nghiệpchăn ni có hiệu quả. Tìm kiếm, nghiên cứu đƣa các loại cây trồng có chất
lƣợng, năng suất, giá trị kinh tế phù hợp với thổ nhƣỡng, khí hậu từng vùng
để cung ứng cho đồng bào lập vƣờn.
- Có cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ về đất đai, nguồn vốn, tìm
kiếm thị trƣờng, trợ giá, trợ cƣớc; bồi dƣỡng kiến thức, tập huấn, chuyển giao
cơng nghệ... để kích thích thu hút và tạo điều kiện cho đồng bào đẩy mạnh sản
xuất, chăn nuôi tăng giá trị và thu nhập cho ngƣời lao động.
- Tăng mức đầu tƣ và thực hiện lồng ghép có hiệu quả các chƣơng trình
mục tiêu Quốc gia, của tỉnh, huyện; ƣu tiên đầu tƣ thuỷ lợi, kênh mƣơng nội
đồng, giao thông, nƣớc sạch, điện, xây dựng trung tâm cụm xã, thị tứ ở những
xã có điều kiện và các cơng trình phúc lợi xã hội, nhằm thúc đẩy kinh tế- đời
sống phát triển ổn định bền vững và từng bƣớc đơ thị hố nơng thơn. - Khảo
sát quy hoạch, đầu tƣ, khai thác các suối thác đƣa vào phục vụ du lịch sinh
thái gắn với khôi phục xây dựng nhà Gƣơl (nhà văn hoá dân tộc) ở từng xã để
hình thành tour "du lịch sinh thái- du lịch văn hoá".
13


- Nhà nƣớc cần nỗ lực để huy động đƣợc nhiều nguồn vốn dành cho
phát triển cơ sở hạ tầng vật chất nhƣ: xây dựng một số dự án phát triển cơ sở
hạ tầng vật chất, từ đó dùng quan hệ ngoại giao và các tổ chức quốc tế và
nƣớc ngồi để họ hỗ trợ kinh phí cho vay dài hạn với lãi suất ƣu đãi. Huy

động nguồn vốn trong nƣớc thông qua các nguồn thu từ ngân sách.
4. Giải pháp về chế độ chính sách và cơng tác cán bộ
- Chăm lo và giải quyết kịp thời các chính sách xã hội cho ngƣời có cơng
với nƣớc, các đối tƣợng chính sách và hộ nghèo. Nâng cao dân trí, xoá mù
chữ, chống tái mù, nâng cao chất lƣợng phổ cập THCS; chăm sóc sức khoẻ
cho ngƣời dân; giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên; giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy
dinh dƣỡng, đẩy lùi các dịch bệnh nhất là bệnh sốt rét, bƣớu cổ.
- Đẩy nhanh tiến độ xoá nhà xiêu vẹo, dột nát cho hộ nghèo; phát huy vai
trị các cơ quan, ban, ngành, đồn thể trong việc giúp đỡ có hiệu quả sản
xuất, chăn ni, lập vƣờn; hỗ trợ vốn, giống, cây, con, kỹ thuật...cho hộ nghèo
nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng.
- Cần có chính sách giảm thuế và miễn thuế cho các cơ sở sản xuất phi
nông nghiệp tại miền núi A lƣới để các cơ sở này có điều kiện tích luỹ đầu tƣ
sản xuất. Cung cấp vốn tín dụng với lãi suất ƣu đãi và hỗ trợ các dịch vụ
chuyển giao công nghệ, bồi dƣỡng kỹ thuật và thông tin.
- Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán bộ
là ngƣời dân tộc thiểu số. Có chính sách ƣu tiên đào tạo cán bộ là ngƣời dân
tộc thiểu số, đồng thời bố trí hợp lý giữa cán bộ dân tộc thiểu số với cán bộ
dân tộc Kinh để hỗ trợ, tạo điều kiện cùng nhau nâng cao năng lực, hoàn
thành tốt nhiệm vụ.
Để tạo nguồn cán bộ lâu dài cho địa phƣơng vùng miền núi, Nhà nƣớc
cần quan tâm mở các lớp cao đẳng, đại học cử tuyển để đào tạo đội ngũ bác
sĩ, giáo viên, cán bộ quản lý con em dân tộc thiểu số.
- Có chính sách động viên, bồi dƣỡng, hƣớng dẫn và phát huy vai trị của
những ngƣời có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trong việc thực hiện
chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nƣớc.

14



- Xây dựng các chƣơng trình trọng điểm về: quy hoạch, phân bổ đất đai
và bố trí dân cƣ; phát triển cây công nghiệp, kinh tế vƣờn và trồng rừng;
khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến cơng, đào tạo nghề ; xố nhà dột nát, tạm
bợ cho hộ nghèo; nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo để đẩy mạnh phát
triển kinh tế- xã hội, nhằm nâng cao đời sống cho ng bo dõn tc thiu s.
5. Những giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng, công nghệ để phát
triển sản xuất hoặc buôn bán
- Tăng c-ờng sự trao đổi thông tin của những ng-ời dân xuất phát từ nhu
cầu của họ, các hợp tác xà giúp đỡ địa điểm, mời những ng-ời có kinh
nghiệm sản xuất, g-ơng sản xuất điển hình, các chuyên gia mà nhiều ng-ời
yêu cầu đến h-ớng dẫn nhân dân cách thức tổ chức, kỹ thuật và kinh
nghiệm sản xuất... để từ đó ng-ời dân quyết định học những gì họ thấy
cần thiết cho mình ngay tại địa ph-ơng.
- Tại một số làng xà đà có truyền thống phát triển ngành nghề phi nông
nghiệp, nhà n-ớc cần khuyến khích và giúp đỡ tạo điều kiện cho họ học
tập, cải tiến kỹ thuật, áp dụng những công nghệ mới nhằm nâng cao chất
l-ợng và số l-ợng sản phẩm.
- Tăng c-ờng phát triển buôn bán và dịch vụ ngoài việc làm tăng thu
nhập cho ng-ời dân miền núi, nâng cao giá trị sản phẩm, tạo điều kiện
cung cấp việc làm cho nhiều ng-ời, nó còn làm l-u thông nhanh, chống các
sản phẩm và kích thích các ngành sản xuất khác phát triển. Vì vậy, cần
nâng cao trình độ kỹ thuật buôn bán và phát triển dịch vụ cho ng-ời dân
miền núi để họ biết cách làm ăn và tuân thủ pháp luật là việc làm hết sức
cần thiết.

15


KẾT LUẬN
Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân

tộc thiểu là một trong những chủ trƣơng, chính sách, giải pháp của Đảng và Nhà
nƣớc ta, nhằm tạo điều kiện cho đồng bào phát triển toàn diện, nâng cao chất
lƣợng cuộc sống sớm vƣơn lên hoà nhập cộng đồng, từng bƣớc khắc phục sự
chênh lệch giữa dân tộc thiểu số và dân tộc khác, giữa miền núi và đồng bằng.
Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc từ
Trung ƣơng đến địa phƣơng, sự lãnh chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh ủy và Huyện
uỷ, và sự quản lý, điều hành của UBND huyện ALƣới và công tác vận động
của Mặt trận, các đồn thể từ huyện xuống xã tình hình phát triển kinh tế ở
vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lƣới đã có những chuyển biến tích cực
cả về sản xuất và ổn định cuộc sống, công tác định canh định cƣ dần đi vào thế
vững chắc. Song, phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất ổn định đời sống đồng bào
cịn nhiều khó khăn, thách thức không chỉ trƣớc mắt mà cả lâu dài.
Nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống cho đồng bào dân
tộc thiểu số là một nội dung lớn có tình chiến lƣợc lâu dài; địi hỏi phải có sự
tham gia tích cực của tồn xã hội, nhằm huy động mọi nguồn lực, huy động
sức mạnh tổng hợp để đẩy nhanh và thực hiện có hiệu quả mục tiêu " Phát
triển kinh tế, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ” góp phần xố đói giảm
nghèo, ổn định bền vững định canh- định cƣ, chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng
CNH-HĐH nơng nghiệp-nơng thơn.
Nội dung trình bày trong đề tài này chỉ xin nêu lên “Cơng tác xóa đói
giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ở huyện A Lưới - từ giác độ tiếp cận của
lý thuyết phân tầng xã hội" với những số liệu khảo sát cụ thể trên địa bàn cụ
thể của một số xã đồng bào các dân tộc, qua đó mạnh dạn đề xuất một số giải
pháp cơ bản, nhằm góp một phần nhỏ để các huyện, các ngành các ban tham
khảo, có thể nghiên cứu bổ sung vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của
huyện mình trong thời gian tới.
Đề tài này mới chỉ dừng lại là một tiểu luận hết môn học. Với số lƣợng
trang và thời gian cho nghiên cứu đề tài có hạn, nên cịn nhiều vấn đề đề tài
chƣa có điều kiện đề cập đến, do đó đề tài khơng thể tránh khỏi những hạn
chế và thiếu sót, tơi sẽ cố gắng khắc phục nếu có điều kiện nghiên cứu sau

này ở những cấp cao hơn.

16


17



×