Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

chuyên đề vận dụng một số kỹ thuật dạy học nhóm, động não, sơ đồ tư duy tích cực vào bài luyện tập 5 – hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.95 KB, 14 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC

TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
----------

CHUN ĐỀ CỤM
MƠN HÓA

Ngày 21 tháng 02 năm 2019

NĂM HỌC 2018-2019


PHỊNG GD - ĐT ĐẠI LỘC
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đại Hưng, ngày 16 tháng 02 năm 2019

Chuyên đề:

VẬN DỤNG MỘT SỐ “KỸ THUẬT DẠY HỌC NHÓM, ĐỘNG NÃO, SƠ
ĐỒ TƯ DUY”TÍCH CỰC VÀO BÀI LUYỆN TẬP 5 – HÓA 8

I. Đặt vấn đề: PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC LÀ GÌ ?
Qua nghiên cứu về lý luận dạy học thường đề cập đến 3 cấp độ của PPDH:
Cấp độ 1: Quan điểm dạy học: Là những định hướng tổng thể cho các
hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa nguyên tắc dạy học làm
nền tảng, những cơ sở lý thuyết của lý luận dạy học đại cương hay chuyên
ngành, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng mang


tính chiến lược dài hạn, có tính cương lĩnh, là mơ hình lý thuyết của PPDH. Tuy
nhiên các quan điểm dạy học chưa đưa ra những mơ hình hành động cũng như
những hình thức xã hội cụ thể của phương pháp.
Cấp độ 2: Phương pháp dạy học (PPDH): Khái niệm PPDH ở đây
được hiểu theo nghĩa hẹp, đó là các PPDH, các mơ hình hành động cụ thể. PPDH
cụ thể là những cách thức hành động của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện
những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và điều kiện dạy
học cụ thể. PPDH cụ thể bao gồm những phương pháp chung cho nhiều môn và
các phương pháp đặc thù bộ môn. Bên cạnh các phương pháp truyền thống quen
thuộc như thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, có thể kể một số phương


pháp khác như: phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp học tập theo tra
cứu, phương pháp dạy học dự án…
Cấp độ 3: Kỹ thuật dạy học (KTDH): Là những động tác, cách thức
hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm
thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Các KTDH chưa phải là các PPDH
độc lập. Bên cạnh các KTDH thường dùng, có thể kể đến một số KTDH phát
huy tính tích cực, sáng tạo của người học như: Kỹ thuật công não, kỹ thuật thông
tin phản hồi, kỹ thuật bể cá, kỹ thuật tia chớp…
Với ý nghĩa trên bản thân nhận thấy rằng cần có những cách thức tiến
hành hoạt động cụ thể vận dụng vào tiết học: “BÀI LUYỆN TẬP 5”- mơn Hóa
học 8.
II. Giải quyết vấn đề:
VẬN DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
1. Kỹ thuật động não: Là một kỹ thuật hội ý bao gồm một nhóm người nhằm
tìm ra lời giải cho vấn đề đặc trưng bằng cách góp nhặt tất cả ý kiến của
nhóm người đó nảy sinh trong cùng một thời gian theo một nguyên tắc nhất
định.
Động não hay Công não là một phương pháp đặc sắc dùng để phát triển nhiều

giải pháp sáng tạo cho một vấn đềnày hoạt động bằng cách nêu các ý tưởng tập
trung trên vấn đề, từ đó rút ra rất nhiều giải pháp căn bản cho nó. Các ý
niệm/hình ảnh về vấn đề trước hết được nêu ra một cách rất phóng khống và
ngẫu nhiên theo dòng suy nghĩ càng nhiều, càng đủ càng tốt. Các ý kiến có thể
rất rộng và sâu cũng như khơng giới hạn bởi các khía cạnh nhỏ nhặt nhất của
vấn đề mà những người tham gia nghĩ tới.


Trong động não thì vấn đề được đào bới từ nhiều khía cạnh và nhiều cách
nhìn khác nhau. Sau cùng các ý kiến sẽ được phân nhóm và đánh giá.
Vận dụng cụ:
- Tốt nhất là các bảng hoặc giấy khổ lớn để mọi người dễ đọc các ý kiến, hoặc
có thể thay thế bằng giấy viết.
- Có thể sử dụng hệ thống máy tính kết nối mạng để tiến hành động não.
Cách thực hiện:
- Giáo viên chia nhóm, các nhóm tự chọn nhóm trưởng và thư ký.
- Giao vấn đề cho nhóm.
- Nhóm trưởng điều hành hoạt động thảo luận chung của cả nhóm trong một
thời gian quy định, các ý kiến đều được thư ký ghi nhận, khuyến khích thành
viên đưa càng nhiều ý kiến càng tốt.
- Cả nhóm cùng lựa chọn giải pháp tối ưu, thu gọn các ý tưởng trùng lặp, xóa
những ý khơng phù hợp, sau cùng thư ký báo cáo kết quả.
Cần lưu ý:Trong quá trình thu thập ý kiến, khơng được phê bình hay nhận xét –
cần xác định rõ: Khơng có câu trả lời nào là sai.
*Ưu điểm:
- Dễ thực hiện, không mất nhiều thời gian.
- Huy động mọi ý kiến của thành viên, tập trung trí tuệ.
- Do khơng được phép đánh giá trong quá trình thu thập ý kiến, nên mọi ý kiến
đều được ghi nhận, từ đó khuyến khích các thành viên nhóm tham gia hoạt động.
*Hạn chế:

- Rất dễ gây tình trạng lạc đề nếu chủ đề khơng rõ ràng.
- Việc lựa chọn các ý kiến tốt nhất có thể sẽ mất thời gian.


- Nếu nhóm trưởng khơng đủ bản lĩnh sẽ gây ra tình trạng một số thành viên
nhóm q năng động nhưng một số khác không tham gia.
- Việc lưu trữ kết quả thảo luận là khó khăn và dễ gây lãng phí.
2. Kỹ thuật thảo luận viết:Thảo luận viết là một biến thể của Động não, tuy
nhiên, trong thảo luận viết, từng thành viên trình bày ý kiến của mình trên giấy
trước khi gởi kết quả về cho thư ký của nhóm.
Dụng cụ: Mỗi thành viên có giấy và bút riêng để viết ra ý tưởng của mình.
Cách thực hiện:
-Giáo viên chia nhóm, giao vấn đề cho nhóm.
-Quy định thời gian viết cá nhân trước khi thu thập ý kiến.
-Sau khi thu thập ý kiến, cả nhóm cùng nhau duyệt tồn bộ, sau đó lựa chọn
giải pháp tối ưu để thư ký báo cáo kết quả.
*Lưu ý:Trong quá trình phát triển ý kiến, được phép tham khảo ý kiến của các
bạn khác cùng nhóm để phát triển ý tưởng.
*Ưu điểm:
- Thu thập được nhiều ý kiến, do người viết cảm thấy khơng phải “tranh luận”
về ý kiến của mình.
- Các ý kiến thường có giá trị cao, do người ta có xu hướng suy nghĩ kỹ trước
khi viết ra giấy.
*Hạn chế: Cần dành nhiều thời gian cho hai hoạt động: Viết cá nhân và đánh
giá toàn bộ ý kiến.
3.Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi: Kỹ thuật này giới thiệu hoạt động làm việc nhóm
đơi, phát triển năng lực tư duy của từng cá nhân trong giải quyết vấn đề.


Dụng cụ: Hoạt động này phát triển kỹ năng nghe và nói nên khơng cần thiết sử

dụng các dụng cụ hỗ trợ.
Cách thực hiện:Giáo viên giới thiệu vấn đề, đặt câu hỏi mở, dành thời gian để
học sinh suy nghĩ.Sau đó học sinh thành lập nhóm đơi và chia sẻ ý tưởng, thảo
luận, phân loại.Nhóm đơi này lại chia sẻ tiếp với nhóm đơi khác hoặc với cả lớp.
Cần lưu ý:Điều quan trọng là người học chia sẻ được cả ý tưởng mà mình đã
nhận được, thay vì chỉ chia sẻ ý kiến cá nhân.Giáo viên cần làm mẫu hoặc giải
thích.
Ưu điểm:Thời gian suy nghĩ cho phép học sinh phát triển câu trả lời, có thời
gian suy nghĩ tốt, học sinh sẽ phát triển được những câu trả lời tốt, biết lắng
nghe, tóm tắt ý của bạn cùng nhóm.
Hạn chế:Học sinh dễ dàng trao đổi những nội dung không liên quan đến bài học
do giáo viên không thể bao quát hết hoạt động của cả lớp.

4.Bản đồ tư duy: Sơ đồ tư duy là một hình thức ghi chép có thể sử dụng màu
sắc và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. Nhờ sự kết nối giữa các
nhánh, ý tưởng được liên kết, do vậy bao quát được phạm vi sâu rộng.
Dụng cụ:Bảng lớn, hoặc giấy khổ lớn, bút càng nhiều màu càng tốt, có thể sử
dụng các phần mềm vẽ sơ đồ tư duy.
Giáo viên chia nhóm, giao chủ đề cho nhóm, mỗi thành viên lần lượt kết nối ý
tưởng trung tâm đến ý tưởng của cá nhân, mơ tả ý tưởng thơng qua hình ảnh,
biểu tượng hoặc một vài ký tự ngắn gọn.
Cần lưu ý:


- Có nhiều cách tổ chức thơng tin theo sơ đồ: Sơ đồ thứ bậc, sơ đồ mạng, sơ đồ
chuỗi v.v. Giáo viên cần để học sinh tự lựa chọn sơ đồ mà các em thích.
- Giáo viên cần đưa câu hỏi gợi ý để thành viên nhóm lập sơ đồ.
- Khuyến khích sử dụng biểu tượng, ký hiệu, hình ảnh và văn bản tóm tắt.
*Ưu điểm:
- Khi vẽ sơ đồ tư duy, học sinh học được quá trình tổ chức thơng tin, ý tưởng

cũng như giải thích được thơng tin và kết nối thông tin với cách hiểu biết của
mình.
- Phù hợp tâm lý học sinh, đơn giản, dễ hiểu.
- Rất thích hợp cho các nội dung ơn tập, liên kết lý thuyết với thực tế.
*Hạn chế:
- Các sơ đồ giấy thường khó lưu trữ, thay đổi, chỉnh sửa, tốn kém chi phí.
- Sơ đồ do học sinh tự xây dựng sẽ giúp học sinh nhớ bài tốt hơn là sơ đồ do
giáo viên xây dựng, sau đó giảng giải cho học sinh.
III. Kết luận
Trong hoạt động dạy học giáo viên là người thiết kế, tổ chức và điều
khiển các hoạt động học của học sinh thì tùy theo kiểu bài, chủ đề mà giáo viên
có cách thức tiến hành sao cho phù hợp để học sinh có được kiến thức ở mức tối
đa có thể.
Trên đây là chuyên đề sẽ được vận dụng trong tiết học “ Bài luyện tập 5 – Hóa
8”, tuy nhiên chun đề cịn nhiều hạn chế mong quý đồng nghiệp góp ý để bản
thân tôi được học hỏi thêm. Xin chân thành cảm ơn.
Đại Hưng, ngày 16 tháng 02 năm 2019
Giáo viên thực hiện


Nguyễn Quang Sơn


GIÁO ÁN DẠY MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ
Tiết dạy chuyên đề:
VẬN DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
VÀO TIẾT HỌC “ BÀI LUYỆN TẬP 5” – HÓA 8
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
a. Kiến thức: -Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong

chương IV về oxi, khơng khí. một số khái niệm mới là sự oxi hóa, oxit, sự cháy, sự oxi
hố chậm, phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy.
b. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng tính tốn theo phương trình hóa học và cơng thức hóa học,
đặc biệt là các cơng thức và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng
dụng, điều chế oxi.
c. Thái độ:-Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học để khắc sâu hoặc
giải thích các kiến thức ở chương IV.
2. Năng lực hướng tới: Tính tốn và vận dụng giải bài tập.
II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học

1. Phương pháp: Hỏi đáp, gợi mở, vận dụng,
2. Kỹ thuật dạy học:thảo luận nhóm
III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên :Chuẩn bị đề bài tập 1,3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101
2. Học sinh:Ôn lại sản phẩm các bài học trong chương IV.
IV.Chuổi hoạt động học
Bài mới (38’)


VB(1’) Như các em đã học xong các bài như oxit;tính chất của oxi; sự cháy…để các
em hiểu và khắc sâu kiến thức hơn và giải được một số bài tập định tính và định lượng
có liên quan đến những bài này.Tiết học này các em sẽ được học bài luyện tập
Hoạt động 1: Hệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớ
Phương pháp: trị chơi giải ơ chữ, hoạt động cá nhân
Phương thức HĐ
Thông qua luật chơi:

Đánh giá
Sự lắng nghe của HS


Câu 1:- 3 CHỮ CÁI- Là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc
biệt là ở nhiệt độ cao.

Quan sát tinh thần học

Câu 2:- 8 CHỮ CÁI-CaO, CuO, Na2Ođều là các hợp chất thuộc tập của HS.
loại …
Câu 3:-4 CHỮ CÁI-Hợp chất có 2 nguyên tố, trong đó có
một nguyên tố là oxi gọi là….
Câu4:- 4 CHỮ CÁI-CTHH của hợp Chất giàu oxi có 4 nguyên
tử Oxi, thường dùng điều chế khí oxi trong phịng
thí nghiệm.
Câu5:-6 CHỮ CÁI-Tên một loại phản ứng mà một sản phẩm
được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Câu 6:-7 CHỮ CÁI-Một lĩnh vực ứng dụng quan trọng
của khí oxi cần cho người và động vật.
Câu 7:- 7 CHỮ CÁI-Các phản ứng của khí oxi với phi kim, kim
loại, hợp Chất đều cần có điều kiện này.
Câu 8:- 5 CHỮ CÁI-Sản phẩm cháy của phốt pho là chất rắn
dạng bột có màu….
Câu 9: 3 CHỮ CÁI-Sản phẩm cháycủa lưu huỳnhlà chất có mùi
hắc ở thể….


Câu 10:-7 CHỮ CÁI-Tên một loại phản ứng mà từ một chất ban
đầu tạo thành hai hay nhiều chất mới.
Câu 11:-8 CHỮ CÁI-Sự tác dụng của oxi với một chất gọi
là…..
Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: đàm thoại, đặt vấn đề, vận dụng

-Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm các bài
tập:
-Đánh giá q trình HS hoạt động nhóm. Điều
Bài tập 1.Viết các phương trình hố học chỉnh.
biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn C + O2t0

CO2

(Cacbon đioxit)

chất: Cacbon, Photpho, Hiđro, Nhôm, 4P+ 5O2 t02P2O5 (Điphotpho pentaoxit)
biết rằng các sản phẩm là những hợp chất 2H2 + O2t0
lần lượt có cơng thức là: CO2 , P2O5 , 4Al + 3O2t0

2H2O (Đihiđro oxit) (Nước)
2Al2O3 (Nhôm oxit)

H2O, Al2O3 . Gọi tên các sản phẩm.

Bài tập 2.Phản ứng nào sau đượn dùng để
điều chế oxi trong phịng thí nghiệm?
A . KMnO4t0K2MnO4 + MnO2 +O2

B. 2H2O

Điện phân

C. 4P + 5O2
D. 2KClO3MnO2


t0

2H2 + O2 Thảo luận đưa ra đáp án A&D
2P2O5
2KCl + 3O2

Bài tập 3. Gọi tên, phân loại, sắp xếp các
chất có cơng thức sau vào bảng: bảng:

Thảo luận phân loại và gọi tên:


Na2O, CO2 ,MgO, Fe2O3, SO2, P2O5.

Bài tập 4. Đốt cháy hồn tồn 4,8 gam Tóm tắt:
magie trong khí oxi.

m KMnO4 = 47,4 g

a/ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng?

a. V O 2 (đktc) = ?

b/ Nếu dùng kali clorat KClO3 (có thêm 1
lượng nhỏ MnO2) để điều chế lượng khí
oxi trên thì khối lượng kali clorat cần

b. m KClO3 = ?
Giải
a/ n KMnO4 = m KMnO4/ M KMnO4


dùng là bao nhiêu?
(O = 16 ; Cl = 35,5 ; K = 39 ; Mn = 55)
Bài tập 6.

= 47,4/158 = 0,3 (mol)
PTHH : 2KMnO4

t0K2MnO4 + MnO2 +

O2
2mol

1 mol
0,3

mol

0,15 mol
VO2 (đktc) = n O2 . 22,4 = 0,15 . 22,4 =
3,36 (l)
b/ PTHH : 2KClO32KCl + 3O2
2 mol

3 mol

0,1 mol

0,15 mol


mKClO3 = n KClO3 . M KClO3
= 0,1 . 122,5 = 12,25 (g)
V. Vận dụng và mở rộng.
-HS làm bài tập sau:Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ
khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml.


a.Tính khối lượng của kalipenmanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được
ở( ĐKTC ) và hao hụt 10%.
b.Nếu dùng kaliclorat có thêm lượng nhỏ manganđioxit thì lượng kaliclorat cần dùng
là bao nhiêu? Viết phương trình phản ứng và chỉ rõ điều kiện phản ứng.
-Hướng dẫn HS làm bài tập 8 SGK/ 101
+Tìm thể tích khí oxi trong 20 lọ ?
+Tìm khối lượng KMnO4 theo phương trình phản ứng ?
+Tìm khối lượng KMnO4 hao hụt 10% ?
+Khối lượng KMnO4 cần = khối lượng KMnO4 phản ứng + khối lượng KMnO4 hao
hụt.
VI. Tổng kết và dặn dò
-Học bài.
- Chuẩn bị cho tiết sau: đọc trước bài thực hành, kẽ bản tường


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
TỔ : HĨA – SINH – CƠNG NGHỆ

Chun đề sinh hoạt cụm
Chuyên đề:
VẬN DỤNG
KỸ THUẬT DẠY HỌC “NHÓM, ĐỘNG NÃO, SƠ ĐỒ TƯ DUY”

VÀO BÀI LUYỆN TẬP 5 – HÓA 8

Đại Hưng, tháng 2 năm 2019



×