Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu Đề + Đáp án lí 9 HKI Năm học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.32 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS TT TRẦN VĂN THỜI ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010-2011
TỔ: TOÁN - LÝ – CN - TIN Môn: Vật lí 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề).
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Mỗi bài tập có bốn câu trả lời A,B,C,D. Hãy đọc kỹ các câu trả lời rồi ghi ra giấy kiểm tra chữ cái
đứng trước câu trả lời đúng .
1/ Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I. Hệ
thức nào sau đây biểu thị định luật Ôm.
A.
R
I
U
=
B.
R
U
I
=
C.
U
R
I
=
D.
I
U
R
=
2/ Trong đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song thì điện trở tương đương:
A. R = R
1


+ R
2
+ R
3
B. R =
321
313221
RRR
RRRRRR
++
C. R =
313221
321
RRRRRR
RRR
++
D. R =
1
1
R
+
2
1
R
+
3
1
R
3/ Trong động cơ điện một chiều bộ phận quay được gọi là:
A. Stato. B. Rôto. C. Stato-rôto. D. Một tên gọi khác.

4/ Từ phổ của cuộn dây có dòng điện chạy qua là:
A. Những đường cong nối từ cực này đấn cực kia. B. Những đường thẳng liền nét.
C. Những đường liền nét gần như song song. D. Những đường cong khép kín.
5/ Trong các loại động cơ điện sau đây, động cơ nào thuộc loại động cơ điện một chiều?
A. Động cơ điện trong các đồ chơi trẻ em. B. Máy bơm nước.
C. Quạt điện. D. Động cơ trong máy giặt.
6/ Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
= 4

, R
2
= 12

mắc song song có giá trị nào
dưới đây?
A. 16

. B. 48

. C. 0,33

. D. 3

PHẦN II: TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
7/ Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái?
8/ Phát biểu sự phụ thuộc của điện trở vào kích thước và bản chất của dây dẫn. Viết công thức, nêu tên và đơn
vị của các đại lượng có trong công thức. Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10
-8
Ωm có nghĩa như thế nào?

9/ Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Biết
Ω=Ω=Ω=
60;15;30
321
RRR
. Hiệu điện thế đặt vào
hai đầu đoạn mạch là U = 52,5V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính số chỉ của ampe kế và cđdđ qua mỗi điện trở.
c/ Tính công suất tiêu thụ của mạch.
d/ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 10 phút.
10/ Hãy xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ trong các trường hợp sau:
-------- HẾT --------
U
A
R
3
R
2
K
+
-
R
1
S
N
+
I
N

S
F
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN VẬT LÍ 9
NĂM HỌC 2010 - 2011
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Mỗi bài tập có bốn câu trả lời A,B,C,D. Hãy đọc kỹ các câu trả lời rồi ghi ra giấy kiểm tra chữ cái
đứng trước câu trả lời đúng .
1 2 3 4 5 6
B C B D A D
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
7/ Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực điện từ. (0,25 điểm)
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng
theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choải ra 90
0
chỉ chiều của lực điện từ. (0,75 điểm)
8/ Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuật với chiều dài l tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật
liệu làm dây. (0,5 điểm)
Công thức tính điện trở của dây dẫn:
Trong đó:
R: Điện trở của dây dẫn
( )


(0,25 điểm)
ρ
: Điện trở suất
( )
m


(0,25 điểm)
l: Chiều dài dây dẫn (m)
S: Tiết diện của dây dẫn (m
2
)
Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10
-8
Ωm có nghĩa là một dây dẫn hình trụ được làm bằng đồng có chiều dài
1m có tiết diện 1m
2
, thì có điện trở là 1,7.10
-8
Ω. (0,5 điểm)
9/
Tóm tắt: Giải.
R
1
= 30 Ω a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch:
R
2
= 15 Ω Ta có:
( )
Ω=
+
=
+
=
20
6030
60.30

.
31
31
13
RR
RR
R
R
3
= 60 Ω R = R
13
+ R
2
= 20 + 15 = 35 (Ω) (0,5 điểm)
U = 52,5V b/ Số chỉ của Ampe kế và cường độ dòng điện qua điện trở R
2
:
a/ R = ?
( )
A
R
U
IIII
a
5,1
35
5,52
132
======
(0,5 điểm)

b/ I
a
=?; I
1
= ? Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch R
13
:
I
2
= ?; I
3
= ?
c/ P = ?
( )
VRIUUU 305,1.20.
1313113
=====
d/ t = 10 phút = 600s Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R
1
:
Q = ?
( )
A
R
U
I 1
30
30
1
1

1
===
(0,5 điểm)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R
3
:
( )
A
R
U
I 5,0
60
30
3
3
3
===
(0,5 điểm)
c/ Công suất tiêu thụ của mạch:
P = U.I = 52,5 . 1,5 = 78,75 (W) (0,5 điểm)
d/ Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 10 phút:
Q = I
2
.R.t = 1.5
2
.35.600 = 47250 (J) (0,5 điểm)
Đáp số: a/ R = 35 Ω
b/ I
a
=I

2
=1,5 A; I
1
= 1A; I
3
= 0,5A (0,5 điểm)
c/ P = 78,75 W
d/ Q = 47250 J
10/
S
R

ρ
=
S
(0,5 điểm) (0,5 điểm)
LƯU Ý: HS giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tuyệt đối
N
+
I
N
S
F
F
+

×