Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài soạn Tiết 33 DS7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.12 KB, 2 trang )

Tuần: 16 Tiết: 33 Ngày soạn: 14/11/2010
Lớp dạy:7A3+7A4 Ngày dạy: 24-26/11/2010
§ 7. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a

0 )
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a

0)
- Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tế và trong nghiên cứu hàm số.
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu. Bảng phu
* Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Đồ thị hàm số là gì ? (12 phút)
- Hàm số y = f(x) được cho
bằng bảng:
x -2 -1 0 0,5 1,5
y 3 2 -1 1 -2


! Các điểm M, N, P, Q, R
biểu diễn các cặp số của
hàm số y = f(x). Tập hợp
các điểm đó gọi là đồ thị
của hàm số y = f(x) đã cho.
- Cho HS làm ví dụ 1 và
khẳng định lại cách vẽ đồ
thị hàm số.
a) Viết tập hợp
( ){ }
yx;
các cặp
giá trị tương ứng của x và y
xác định hàm số trên;
b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy
và đánh dấu các điểm có toạ
độ là các cặp số trên.
- Theo dõi
- Làm ví dụ 1:
1. Đồ thị hàm số là gì ?
?1
a) (-2 ; 3) ; (-1 ; 2) ; (0 ; -1) ;
(0,5 ; -1) ; (1,5 ; -2)
Kết luận : Đồ thị hàm số y = f(x)
là tập hợp tất cả các điểm biểu
diễn các cặp giá trị tương ứng
(x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
Ví dụ 1: Vẽ đồ thị của hàm số đã
cho trong ?1
Tập giáo án Đại số 7 Người soạn: Trang 1

Series 1
-2 -1 1 2 3
-2
-1
1
2
3
x
f(x)
o
M
N
R
P
Q

Tuần: 16 Tiết: 33 Ngày soạn: 14/11/2010
Lớp dạy:7A3+7A4 Ngày dạy: 24-26/11/2010
Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax (a

0) (23 phút)
?2 Cho hàm số y = 2x
a) Viết năm cặp số (x;y)
với x = -2; -1; 0; 1; 2;
b) Biểu diễn các cặp số đó
trên mặt phẳng toạ độ.
c) Vẽ đường thẳng đi qua
hai điểm (-2;-4) ; (2;4)
?3 Vậy để vẽ được đồ thị
hàm số y = ax ta cần biết

mấy điểm thuộc đồ thị?
? Tại sao chỉ cần xác định
thêm 1 điểm?
- Từ đó cho HS nêu cách
vẽ.
- Cho HS làm ?4
+ Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
+ Đồ thị hàm số y = f(x) đã
cho gồm năm điểm điểm M,
N, P, Q, R như trong hình vẽ.
- Các cặp số (-2;-4); (-1;-2);
(0;0); (1;2); (2;4);
- Lên bảng biểu diễn.
- Chỉ cần xác định 1 điểm khác
điểm O(0 ; 0)
-
Vì đồ thị hàm số luôn đi qua
điểm O(0 ; 0)
- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số
y = -1,5x.
+ Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
+ Với x = 2 ta được y = 3,
điểm A(-2;3) thuộc đths y =
-1,5x. vậy đường thẳng OA là
đồ thị của hàm số đã cho.
2. Đồ thị hàm số y = ax (a

0)
Đồ thị của hàm số y = ax (a


0)
là một đường thẳng đi qua gốc
toạ độ.
* Nhận xét: (SGK)
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số:
y = -1,5x.
Hoạt động 3: Củng cố: (8 phút)
- Làm các bài tập 39 trang
71 SGK.
- Một HS lên bảng làm.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 40, 41, 42, 43 trang 71+72 SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
Tập giáo án Đại số 7 Người soạn: Trang 2
O
A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×