Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

chuyên đề một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn toán lớp 1 theo hướng phát triển năng lực phẩm chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.78 KB, 15 trang )

CHUYÊN ĐỀ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MƠN TỐN LỚP 1
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - PHẨM CHẤT
I./ Đặt vấn đề:
1. Vị trí, tầm quan trọng của mơn Tốn lớp 1:
Mơn Tốn ở trường phổ thơng góp phần hình thành và phát triển các phẩm
chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học cho học sinh; phát triển kiến
thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, vận dụng toán
học vào thực tiễn; tạo lập sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa Toán học với
thực tiễn, giữa Tốn học với các mơn học và hoạt động giáo dục khác.
Nội dung mơn Tốn thường mang tính logic, trừu tượng, khái quát. Do đó, để
hiểu và học được Tốn, chương trình Tốn ở trường phổ thơng cần bảo đảm sự
cân đối giữa “học” kiến thức và “vận dụng” kiến thức vào giải quyết vấn đề cụ
thể.
2. Mục tiêu dạy học Tốn:
a) Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học với yêu cầu cần đạt: thực
hiện được các thao tác tư duy ở mức độ đơn giản; nêu và trả lời được câu hỏi khi
lập luận, giải quyết vấn đề đơn giản; lựa chọn được các phép tốn và cơng thức
số học để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng, cách
thức giải quyết vấn đề; sử dụng được ngôn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ
thơng thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung tốn học ở những tình


huống đơn giản; sử dụng được các công cụ, phương tiện học toán đơn giản để
thực hiện các nhiệm vụ học tập tốn đơn giản.
b) Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản ban đầu, thiết yếu về:
– Số và phép tính: Số tự nhiên, phân số, số thập phân và các phép tính trên những
tập hợp số đó.
– Hình học và Đo lường: Quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng và đặc điểm (ở
mức độ trực quan) của một số hình phẳng và hình khối trong thực tiễn; tạo lập
một số mơ hình hình học đơn giản; tính tốn một số đại lượng hình học; phát


triển trí tưởng tượng khơng gian; giải quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn
với Hình học và Đo lường (với các đại lượng đo thông dụng).
– Thống kê và Xác suất: Một số yếu tố thống kê và xác suất đơn giản; giải quyết
một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với một số yếu tố thống kê và xác suất.
c) Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác như: Đạo đức, Tự nhiên và
xã hội, Hoạt động trải nghiệm,… góp phần giúp học sinh có những hiểu biết ban
đầu về một số nghề nghiệp trong xã hội.
3. Yêu cầu cần đạt:
a/ Về thời lượng: Chương trình mơn Tốn lớp 1 mới giảm 01 tiết/tuần (cả năm
giảm 35 tiết), việc giảm tiết này là nhằm giảm tải cho học sinh lớp 1.
b/ Về nội dung: Nội dung chương trình mơn Tốn lớp 1 mới được cấu trúc thành
2 mạch kiến thức:
- Số và phép tính


- Hình học và Đo lường.
Cịn chương trình mơn Tốn lớp 1 hiện hành được cấu trúc thành 4 mạch kiến
thức:


Số học;



Đại lượng và đo đại lượng;



Yếu tố hình học;




Giải bài tốn có lời văn.

Chương trình mơn Tốn lớp 1 mới khơng có riêng mạch kiến thức “Giải bài tốn
có lời văn”, nhưng nội dung này được đề cập đến trong phần thực hành giải
quyết vấn đề ở tất cả các mạch kiến thức.
II./ Thực trạng:
Năm học 2020 – 2021 là năm đầu tiên của ngành giáo dục triển khai chương
trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 32/ 2018/
TT-BGDĐT ngày 26/ 12/ 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo( chương
trình giáo dục phổ thơng 2018) đối với lớp 1.
Khi triển khai thực hiện dạy và học mơn Tốn lớp 1, chúng tơi gặp những khó
khăn, thuận lợi sau:
1./ Thuận lợi:
- Nhà trường luôn chỉ đạo các văn bản hướng dẫn thực hiện CTGDPT 2018 rất
kịp thời.


- Được BGH nhà trường đặc biệt quan tâm, mua sắm đầy đủ SGK và tài liệu
tham khảo, đầu tư trang thiết bị dạy học.
- 100% GV giảng dạy lớp 1 đều được tham gia đầy đủ các đợt tập huấn bồi
dưỡng giáo viên sử dụng SGK chương trình GDPT mới 2018 bằng nhiều hình
thức: trực tiếp, trực tuyến, tự học.
- Tất cả trẻ em đúng 6 tuổi vào học lớp 1
- Đa số phụ huynh học sinh rất quan tâm chuẩn bị đồ dùng học tập cho con đầy
đủ từ đầu năm học.
2/ Khó khăn:
*Đối với học sinh: Do tình hình dịch bệnh Covid-19, học sinh trước khi vào lớp
1 ở nhà khá dài nên các em hầu như các em khơng được học chương trình mầm

non cho trẻ 5 tuổi.
- Số ít phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em mình cịn giao hết
trách nhiệm cho giáo viên.
- Phụ huynh thường so sánh chương trình cũ và mới, đưa ra những đánh giá gây
áp lực cho con, cho giáo viên và cho nhà trường…
Trước thực trạng đó tổ chun mơn khối 1 chúng tơi báo cáo chuyên đề: MỘT
SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MƠN TỐN LỚP 1 THEO
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - PHẨM CHẤT
III. Một số biện pháp giúp học sinh học tốt mơn Tốn lớp 1 theo hướng phát
triển năng lực - phẩm chất :


Để “phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ
năng của người học”, “bồi dưỡng PP tự học, hứng thú học tập, kĩ năng hợp tác,
làm việc nhóm và khả năng tư duy độc lập”, có thể góp phần “phát triển tồn
diện NL và PC” của HS tiểu học, định hướng dạy học toán ở tiểu học cần vận
dụng một cách đa dạng các hình thức tổ chức với các phương pháp dạy học; chú
trọng thực hành, ứng dụng, gắn kết kiến thức toán học với thực tế cuộc sống
hằng ngày của các em, với các môn học khác và các hoạt động giáo dục trong
hay ngoài nhà trường; chú trọng tổ chức hoạt động tự học (cá nhân, cặp, nhóm,
cả lớp, ở nhà…) cho HS (với sự hướng dẫn, giám sát, đánh giá của GV, cha mẹ
HS); GV cần đặc biệt chú ý, quan tâm đến việc dạy học phù hợp từng đối tượng
HS; kết hợp việc giúp các em tự lĩnh hội được kiến thức tốn học (thơng qua hoạt
động học) với việc hình thành, phát triển NL, PC của HS. GV cần chuyển quá
trình thuyết giảng thành quá trình tổ chức hoạt động học cho HS, có thể thơng
qua các hoạt động: Trải nghiệm, khám phá; Phân tích, rút ra bài học; Thực hành.
Qua quá trình thực hiện các hoạt động học tốn (cá nhân, cặp, nhóm, cả lớp, …)
ngồi việc HS hình thành và phát triển NL tư duy, năng lực tính tốn thì HS cũng
có thể phát triển một số NLPC như tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.
Giáo viên thiết kế Kế hoạch dạy học (KHDH) Toán theo tinh thần đổi mới

nội dung, chương trình và phương pháp dạy học với tinh thần “dạy học là tổ chức
cho học sinh hoạt động để tự tiếp thu kiến thức và phát triển năng lực”. Đổi mới
cách thiết kế KHDH đảm bảo yêu cầu tinh giản, vững chắc các kiến thức, các


hoạt động cơ bản của tiết dạy, đảm bảo cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng
phù hợp với trình độ học sinh. Mục tiêu cần đạt cho từng đối tượng học sinh của
lớp, những việc giáo viên cần phải làm, những yêu cầu cụ thể dành cho các nhóm
học sinh khác nhau và phát triển năng lực học sinh theo yêu cầu.
Để đổi mới phương pháp dạy học Toán tiếp cận chương trình giáo dục
phổ thơng 2018 theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học cần
thực hiện như sau:
- Trước hết Giáo viên phải dành thời gian đọc, nghiên cứu kĩ chương trình tổng
thể và chương trình mơn học, trong đó u cầu phải nắm vững mục tiêu mơn
Tốn và các u cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh. Nắm vững mục
tiêu của mơn Tốn trong cả cấp học trước khi xác định mục tiêu bài học. Điều
này giúp giáo viên nhận biết khả năng tư duy của trẻ, nhận biết khiếm khuyết ở
một phần nào của nội dung để có biện pháp phù hợp.
- Theo nội dung sách giáo khoa, xác định mục tiêu cụ thể cho từng bài.
- Từ mục tiêu và nội dung sách giáo khoa thiết kế các hoạt động dạy học, mỗi
hoạt động dạy học phải xác định được đạt mục tiêu, phát triển năng lực nào cho
học sinh, mỗi hoạt động dạy học giáo viên phải thiết kế và lựa chọn sử dụng các
phương pháp và hình thức dạy học nào cho phù hợp, trong mỗi phương pháp ấy
giáo viên sử dụng kỹ thuật, hình thức đánh giá nhận xét như thế nào nhằm phát
triển năng lực học sinh.
a. Chuẩn bị cho việc lập kế hoạch dạy học


- Kế hoạch dạy học khơng có giáo án mẫu dùng chung cho mọi giáo viên.
- Giáo viên thật sự tâm huyết, cầu tiến, đổi mới trong Kế hoạch DH mơn học

từng bài nên có một phần ghi những kinh nghiệm thành công, những nội dung
cần điều chỉnh sau khi dạy học cũng như ghi các nhận xét với những học sinh
nhằm làm cơ sở cho việc nhận xét đánh giá thường xun theo Thơng tư 27.
- Nói chung, kế hoạch dạy- học toán ghi lại cách tổ chức, hướng dẫn cho học
sinh học trong một tiết dạy cụ thể, không phải là bài soạn nội dung để truyền thụ
đến học sinh.
b. Kế hoạch dạy học cần chỉ rõ vai trò, mối tương tác giữa các chủ thể (Giáo
viên – Học sinh) trong tiết dạy.
Vậy Kế hoạch dạy-học cần thể hiện điều gì?
Thể hiện rõ mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức cơ bản
- Kĩ năng cơ bản.
- Yêu cầu giáo dục phát triển.
- Các Phẩm chất, năng lực được hình thành và phát triển.
- Về cơ bản, nội dung, chương trình, mục tiêu dạy học có u cầu đáp ứng 2
nhiệm vụ: Phổ cập cho các đối tượng học sinh trong lớp và phát triển cho các học
sinh cao hơn.
- Mục tiêu bài dạy thể hiện rõ tính phù hợp cho nhiều đối tượng.
c. Cấu trúc kế hoạch dạy – học mơn Tốn: gồm có 2 dạng cụ thể như sau


* DẠNG 1: Hình thành kiến thức mới
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Tổ chức, thiết lập môi trường làm việc, quan trọng là chuẩn bị tâm thế, tư thế
cho học sinh bắt đầu học Toán.
- Tổ chức kiểm tra, có thể tái hiện kiến thức cũ đã học hoặc lồng ghép tùy giáo
viên; đánh giá nhiệm vụ học tập (tổng qt, tồn diện, khơng chỉ thiên về kiến
thức, kĩ năng cơ bản).
- Tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học, bảng lớp, giới thiệu bài học mới.

2. Hoạt động 2: Khám phá
- Giúp học sinh khám phá nội dung kiến thức mới và cơ bản.
VD: Số 0 trong phép trừ
- Cho HS quan sát hình trong SGK, nêu bài tốn rồi trả lời:
a)Hỏi: Trong bình có mấy con cá ? Vớt 1 con cá còn lại mấy con cá?
- Vậy ta có phép tính nào?
- GV viết phép tính lên bảng 3- 1 = 2
- GV hướng dẫn tương tự như câu a với các câu b) c) d)
-KL: Số nào trừ đi chính số đó cũng bằng 0.
Số nào trừ số 0 cũng bằng chính số đó.
- Ở hoạt động này, giáo viên lên kế hoạch đầy đủ (bao gồm: tiến trình các bước
dạy, phương pháp chủ yếu, hoạt động của Thầy và Trò, sử dụng các phương tiện,
công cụ dạy học; hệ thống lệnh điều hành các hoạt động, … )
3. Hoạt động 3:Luyện tập - thực hành


- Mục đích chủ yếu là tạo sự nối kết giữa kiến thức vừa khám phá với luyện tập
đơn giản.
- Ở hoạt động này, giáo viên chỉ cần nêu các lệnh điều hành:
+ Nêu nhiệm vụ tổng quát
+ Yêu cầu cần thực hiện.
VD: + Nhiệm vụ tổng quát: thực hiện bài tập số 3 trang 75.
+ Yêu cầu:
* Hình thức hoạt động: Hoạt động theo nhóm 4. Quan sát hình vẽ, HS nêu bài
tốn từ đó nêu được phép tính thích hợp 3 – 3 = 0
- Tìm hiểu đề bài, những đặc điểm cơ bản của đề bài và tìm phương pháp giải.
- Trao đổi cách làm, kết quả, đánh giá kết quả lẫn nhau.
- Báo cáo, thông tin lại kết quả làm việc của nhóm
- Mục đích chủ yếu là giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã nắm bắt ở
hoạt động 2 vào những nội dung luyện tập, những tình huống khác nhau ở mức

độ cao hơn. Dự kiến về số lượng bài thực hành cho các đối tượng khác nhau
(theo mục tiêu hoàn thành khác nhau).
4. HĐ 4: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn:
- Mục đích chủ yếu: Tạo cơ hội cho các em gắn các nội dung đã học vào hoạt
động thực tiễn, thích ứng và tự lực hoặc tự xây dựng kế hoạch hợp tác (với anh
chị, cha mẹ hoặc bạn bè hoặc với những điều kiện khác nhau, …)
5. Củng cố - Dặn dò:


Mỗi hoạt động đều nên có lưu ý về tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm, củng
cố, nêu giải pháp khắc phục.
*DẠNG 2: Luyện tập
1. Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2:Luyện tập - thực hành
3. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn:
4. Củng cố - Dặn dị:
IV/ Kết luận:
Để góp phần giúp học sinh học tốt mơn Tốn lớp 1 theo chương trình GDPT
2018, trong q trình dạy học Tốn, GV cần phải tổ chức cho HS hoạt động học
(theo cá nhân, nhóm đôi hay cả lớp) cùng với hoạt động tự nhận xét và nhận xét
sản phẩm của bạn hay nhóm bạn, qua đó HS có thể tự chiếm lĩnh nội dung kiến
thức, rèn kĩ năng cần thiết. Khi HS thực hiện hoạt động học thì GV thực hiện các
hoạt động ĐG (quan sát, tư vấn, hướng dẫn HS, nhận xét…). Để có thể tổ chức
cho HS hoạt động học được hiệu quả, GV cần phải xác định rõ mục tiêu hay yêu
cầu cần đạt và nội dung bài học, từ đó thiết kế thành các hoạt động học và hoạt
động ĐG (nhận xét, tự nhận xét…) để HS thực hiện. GV tổ chức hoạt động dạy
học Toán cùng với hoạt động ĐG để góp phần hình thành, phát triển NLPC HS.
Trong q trình tổ chức hoạt động học Tốn và ĐGHS trong giờ học Tốn, để
thực hiện u cầu “vì sự tiến bộ của HS”, GV phải được chủ động, linh hoạt,
sáng tạo trong tồn bộ giờ học nói riêng và q trình giảng dạy nói chung. Với



trách nhiệm của mình, và sự tâm huyết nghề nghiệp, yêu thương HS, việc đổi
mới đồng bộ PPDH và ĐGHS trong DH mơn Tốn ở tiểu học sẽ giúp HS tiến bộ
trong học tập mơn Tốn,góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu
học./.
Đại Hòa, ngày 19 tháng 11 năm 2020
Người viết

Võ Thị Thủy Vân

MINH HỌA KẾ HOẠCH BÀI DẠY- MƠN TỐN
BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( TIẾT 4)
I. Mục tiêu :
* Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ
* Năng lực, phẩm chất:


- Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải
quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống).
- Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài
toán.
- Gắn việc nhận dạng hình với các đồ vật thực tế ở xung quanh.
- NLC: Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua khả năng làm việc nhóm.
II. Chuẩn bị: - GV: Các hình SGK, PBT, Bảng phụ
- HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, SGK
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động1. Khởi động
Trị chơi : Hộp q bí mật
-Nêu cách chơi và luật chơi
-Cho HS chơi
-Nhận xét , tuyên dương

-Lắng nghe
Tham gia trò chơi củng cố kiến thức đã
học về phép cộng trong phạm vi 10

Hoạt động 2. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Khám phá:
Số 0 trong phép trừ
- - Cho HS quan sát hình trong SGK, nêu
bài tốn rồi trả lời:

- -Quan sát hình nêu bài tốn rồi
a)Hỏi: Trong bình có mấy con cá ?- -Trong bình có 3 con cá, vớt 1 con cá
Vớt 1 con cá còn lại mấy con cá?
cịn lại 2 con cá.
- Vậy ta có phép tính nào?
- GV viết phép tính lên bảng 3- 1 = 2
-Ta có phép tính: 3 – 1 = 2
- GV hướng dẫn tương tự như câu a với - HS đọc phép tính: 3 – 1 = 2
các câu b) c) d)
Câu b/ pt: 3 – 2 = 1
-Nói: Số nào trừ đi chính số đó cũng Câu c/ Pt: 3 – 3 = 0



bằng 0.
-Nói: Số nào trừ số 0 cũng bằng chính Câu d/ pt: 3 – 0 = 3
số đó.
3. Hoạt động
Bài 1/74: Tính nhẩm
- Tổ chức tham gia TC “Đố bạn”
- HD cách chơi và luật chơi
- Yêu cầu đọc lại từng phép tính

- -HS đọc phép tính: 3 – 1 = 2
3–2=1
3–3=0
3–0=3
- Cá nhân.Nêu yêu cầu bài tập

- Kết luận: Số nào trừ hay cộng với 0
- - Lớp phó HT điều khiển trị chơi
thì kết quả cũng bằng chính số đó.
- - Chú ý lắng nghe
* Số nào trừ đi chính số đó cũng bằng - - Cả lớp tham gia chơi TC
0.
- Đọc lại các pt
Bài 2/74: Hai phép tính nào cùng có kết
5 – 0= 5 4- 0 =4 3 – 0 =3 2 – 0 = 2
quả
- Cho HS quan sát (đám mây)hình vẽ
6 - 6= 0 7 – 7=0 4 – 4 =0 9 – 9 = 0
- Yêu cầu nhẩm tìm ra kết quả của từng
5+ 0= 5 0 + 4 =4 3 + 0 =3 0 + 2 =
phép tính, rồi tìm các phép tính có cùng

2
kết quả.
- Cho HS làm bài
-Nhận xét, tuyên dương
Bài 3/75: Số ?
-Cá nhân.Nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS quan sát tranh
- Lúc đầu ở trong chuồng có mấy con
vịt ?Sau đó có mấycon vịt chạy ra ?Hỏi- - Quan sát các đám mây
trong chuồng còn lại mấy con vịt ?
- Yêu cầu nêu phép tính thích hợp:
3–3=0
- Nhận xét, tun dương

- Nhẩm tìm kết quả giống nhau của 2
phép tính bằng cách thảo luận nhóm


4.Vận dụng

Nêu: 7 – 4 = 3 và 3 – 0 = 3

-Tổ chức chơi trò “Câu cá”

5 – 5 = 0 và 3 – 3 = 0

- Cách chơi: GV nêu cách chơi.

7 – 0 = 7 và 9 – 2 = 7


- Tổ chức chơi cả lớp.

4 – 0 = 4 và 6 – 2 = 4

-Nhận xét, tuyên dương bạn đếm
nhanh, đúng

-Nhóm 2. Nêu yêu cầu bài tập

5.Củng cố, dặn dị
- Quan sát tranh
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều
gì?
-Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị bài sau: Phép trừ trong
phạm vi 10 tt

-Lúc đầu ở trong chuồng có 3 con vịt.
Sau đó có 3con vịt chạy ra.
- Trong chuồng khơng cịn con vịtnào.
- - Nêu phép tính: 3 – 3 = 0
- Nhận xét

-Lắng nghe
-Tham gia chơi

-Nêu





×