Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Xây dựng quy trình quản lý chất lượng thi công công trình bê tông tại ban quản lý dự án ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 128 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn
tận tình của PGS.TS Dương Đức Tiến và những ý kiến về chuyên môn quý báu của các
thầy cô giáo trong khoa Cơng trình, khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Thủy lợi
cũng như sự giúp đỡ của Ban QLDA và đơn vị thi cơng cơng trình ”xây dựng Hồ chứa
nước Thạch Tiền xã Hưng Yên, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An”
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Trường Đại học Thủy lợi đã chỉ bảo
và hướng dẫn khoa học và Cơ quan cung cấp số liệu trong quá trình học tập, nghiên
cứu và hồn thành luận văn này.
Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên Luận văn
khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của
quý độc giả.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Ánh

i



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi.
Các số liệu và kết quả trong luận văn là hồn tồn trung thực và chưa được ai cơng bố
trước đây. Tất cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Ánh

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ...................................................................viii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CƠNG XÂY
DỰNG CƠNG TRÌNH BÊ TÔNG ................................................................................. 4
1.1. Tổng quan về chất lượng thi cơng cơng trình bê tơng ............................................. 4
1.1.1. Khái qt về bê tơng.............................................................................................. 4
1.1.2. Chất lượng thi cơng cơng trình bê tông ................................................................. 5
1.2. Tổng quan về công nghệ thi công cơng trình bê tơng ............................................ 13
1.2.1. Tính năng cơ lý của bê tông ................................................................................ 13
1.2.2. Lịch sử phát triển của bê tông ............................................................................ 17
1.2.3. Ứng dụng các công nghệ thi công bê tông ......................................................... 18
1.3. Chất lượng và công tác quản lý chất lượng thi công bê tông của công trình thủy lợi

tại Việt Nam hiện nay.................................................................................................... 22
1.3.1. Tổng quan về chất lượng và quản lý chất lượng ................................................ 22
1.3.2. Công tác quản lý chất lượng thi công bê tông của cơng trình thủy lợi tại Việt
Nam hiện nay................................................................................................................. 28
Kết luận chương 1 ......................................................................................................... 29
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG BÊ
TÔNG TRONG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI ................................................................ 31
2.1. Quy định pháp luật về quản lý chất lượng thi cơng cơng trình .............................. 31
2.1.1 Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ........................................................................ 31
2.1.2 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP .............................................................................. 31
ii


2.2 Quy định trong quy chuẩn, quy phạm về quản lý chất lượng thi công bê tông ......36
2.2.1 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4453:1995 .............................................................36
2.2.2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9342:2012 .............................................................37
2.2.3 Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 59-2002 .....................................................................37
2.2.4 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 313:2004 ...........................................37
2.2.5 Tiêu chuẩn ngành 14TCN 142-2004 ....................................................................38
2.2.6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5641:1991 .............................................................38
2.2.7 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 305:2004 ...........................................38
2.2.8 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 374:2006 ..........................................39
2.2.9 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570: 2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu
kỹ thuật. .........................................................................................................................39
2.3 Nội dung u cầu kĩ thuật ........................................................................................39
2.3.1 Quy trình thi cơng bê tơng ....................................................................................39
2.3.2 Quy trình giám sát thi cơng bê tơng .....................................................................43
2.3.3 Quy trình kiểm định, thí nghiệm ..........................................................................47
2.3.4 Quy trình nghiệm thu............................................................................................50
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng khi thi công bê tơng các cơng trình thủy lợi.......................52

2.4.1 Hệ thống văn bản pháp luật ..................................................................................52
2.4.2 Việc lựa chọn biện pháp thi công .........................................................................54
2.4.3 Năng lực và biện pháp tổ chức thi công của nhà thầu thi công .............................55
2.4.4 Năng lực quản lý của Chủ đầu tư ..........................................................................56
2.4.5 Hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công ..............................................59
2.4.6 Công tác giám sát thi công ....................................................................................59
2.4.7 Công tác kiểm định ...............................................................................................62
2.4.8 Công tác nghiệm thu .............................................................................................62
2.4.9 Các nhân tố ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên .....................................................63
iii


Kết luận chương 2 ......................................................................................................... 64
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CƠNG BÊ
TƠNG, ÁP DỤNG CHO CƠNG TRÌNH “HỒ CHỨA NƯỚC THẠCH TIỀN”......... 66
3.1. Giới thiệu cơng trình, vai trị của các bên tham gia tại cơng trình Hồ chứa nước
Thạch Tiền tỉnh Nghệ An. ............................................................................................. 66
3.1.1. Vị trí, nhiệm vụ và quy mơ cơng trình ................................................................ 66
3.2 Giới thiệu về cơng tác thi cơng bê tông và quản lý chất lượng công tác bê tơng tại
cơng trình ....................................................................................................................... 74
3.2.1 Cơng tác trộn bê tơng ........................................................................................... 74
3.2.2 Công tác vận chuyển bê tông ............................................................................... 74
3.2.3 Công tác bơm bê tông .......................................................................................... 75
3.2.4 Công tác đầm bê tông ........................................................................................... 76
3.2.5 Công tác khống chế nhiệt trong bê tông ............................................................... 76
3.2.6 Công tác dưỡng hộ bê tông ................................................................................... 77
3.2.7 Công tác kiểm tra chất lượng bê tông .................................................................. 79
3.3 Giới thiệu về cơ cấu của Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp và phát triển nông
thôn tỉnh Nghệ An, nhà thầu thi công, và các đơn vị tư vấn ......................................... 79
3.3.1 Ban quản lý dự án ngành NN và PTNT tỉnh Nghệ An ......................................... 79

3.3.2 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hệ thống Quản lý chất lượng của Chủ đầu tư, nhà
thầu thi công và các đơn vị tư vấn ................................................................................. 82
3.4 Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng vật liệu đầu vào ........................................ 83
3.4.1 Tăng cường cơng tác thí nghiệm vật liệu đầu vào ............................................... 83
3.4.2 Tăng cường việc bảo quản vật liệu tại cơng trường ............................................. 83
3.4.3 Tăng cường cơng tác thí nghiệm tại hiện trường ................................................. 84
3.4.4 Tăng cường công tác dự trù và bảo quản vật liệu trên công trường .................... 86
3.5 Đề xuất giải pháp thay đổi biện pháp thi công bê tông ........................................... 86
3.5.1 Biện pháp vận chuyển vữa bê tông ....................................................................... 87
3.5.2 Biện pháp làm giảm nhiệt độ của bê tông ............................................................ 90
iv


3.6 Đề xuất quy trình quản lý chất lượng thi cơng bê tơng cơng trình thủy lợi ............93
3.6.1 Sơ đồ hiện tại của ban QLDA ..............................................................................94
3.6.2 Đề xuất quy trình ..................................................................................................95
3.6.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng thi cơng bê tơng tại cơng trình .104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................116
1.Kết luận.....................................................................................................................116
2.Kiến nghị ..................................................................................................................116

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Do q trình đổ bê tơng bị khô nhanh trong điều kiện nhiệt độ cao .............. 12
Hình 1.2. Hiện tượng bảo dưỡng bê tơng khơng đồng đều trên bề mặt bê tơng ........... 12
Hình 1.3 : Sập sàn BTCT đang thi công do lắp dựng giàn giáo khơng đúng ............... 13
Hình 1.4: Sự tiến triển của các phương thức quản lý chất lượng .................................. 28
Hình 3. 1: Cắt dọc cống đầu mối Thạch Tiền ............................................................... 70

Hình 3. 2: Mặt cắt ngang đại diện cống lấy nước đậpThạch Tiền ................................ 71
Hình 3.3: Cắt ngang đại diện đường bê tơng ................................................................ 73
Hình 3.4: Mặt cắt đại diện bố trí khớp nối đường Bê tơng ........................................... 73
Hình 3.5: chi tiết thiết kế áo đường ............................................................................... 74
Hình 3.6: Sơ đồ tổ chức Ban QLDA ............................................................................. 80
Hình 3. 7: Mơ hình chủ đầu tư tự thực hiện dự án ........................................................ 95
Hình 3.8: Mơ hình quản lý thi cơng .............................................................................. 95
Hình 3.9: Sơ đồ kiểm tra chất lượng vật liệu đầu vào ................................................... 98
Hình 3.10: Sơ đồ quản lý chất lượng máy móc thi cơng............................................... 99
Hình 3.11: Sơ đồ bảo đảm chất lượng thi cơng bộ phận cơng trình ........................... 100
Hình 3.12: Sơ đồ bảo đảm chất lượng giai đoạn thi công xây lắp .............................. 102
Hình 3.13: Quy trình các bước thực hiện quản lý chất lượng thi cơng bê tơng cơng
trình thủy lợi ......................................................................................................................
103

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 – Sai lệch cho phép đối với cốp pha, đà giáo đã lắp dựng xong ....................42
Bảng 2.2 - Độ sụt và độ cứng của hỗn hợp bê tơng tại vị trí đổ ....................................43
Bảng 3.1 Thời gian bảo dưỡng ẩm (theo TCVN 5592 : 1991) ....................................78
Bảng 3.2: Thành phần hạt cát dùng để chế tạo bê tông ...............................................105
Bảng 3.3: Giới hạn hàm lượng tạp chất trong cát........................................................105
Bảng 3.4: Đá dăm dùng để chế tạo bê tông .................................................................107
Bảng 3.5: Giới hạn hàm lượng tạp chất trong đá dăm ................................................107
Bảng 3.6: Yêu cầu kỹ thuật đối với nước dùng để chế tạo bê tông .............................108

vii



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
XDCT

: Xây dựng công trình

QLCLCTXD

: Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

QLCL

: Quản lý chất lượng

CLCT

: Chất lượng cơng trình

BT

: Bê tơng

BTCT

: Bê tông cốt thép

QLDA

: Quản lý dự án


BQLDA

: Ban quản lý dự án

DA

: Dự án

QLCLCTXD

: Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

viii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
- Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ phát triển và hội nhập khu vực, tồn cầu hóa
trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng cơng trình. Trong cơng cuộc
hiện đại hóa đất nước, nhiều cơng trình xây dựng lớn có kết cấu mới đã, đang được
thiết kế và thi công xây dựng, đặc biệt là các công trình thủy lợi, thủy điện.
- Cơng trình xây dựng thủy lợi có nhiều dạng kết cấu có khả năng chịu lực lớn, mật độ
cốt thép dày dẫn đến công tác thi cơng bê tơng rất khó đảm bảo chất lượng cũng như
các tiêu chí về kỹ thuật thi cơng. Cơng tác thi công bê tông nếu không được đảm bảo
đúng về yêu cầu kỹ thuật, quy trình thì sẽ dẫn đến việc làm rỗng, rỗ cấu kiện, làm
cường độ bê tông không đảm bảo và độ bền cấu kiện bị giảm đáng kể.
- Cho đến nay vấn đề quản lý chất lượng thi cơng bê tơng cơng trình xây dựng nói
chung, cơng trình thủy lợi nói riêng có rất nhiều Cơ quan, Tổ chức, Cá nhân nghiên
cứu nhưng kết quả chỉ ở khái niệm chung chung chưa đi vào cụ thể cho từng loại cơng
trình. Quản lý chất lượng thi cơng cơng trình bê tơng là một trong những vấn đề quan

trọng nhằm nâng cao chất lượng của cơng trình mà trong q trình thi cơng khơng
tránh khỏi những sai sót về kỹ thuật, như chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí
hậu, và đặc thù của từng vùng, từng miền nơi xây dựng cơng trình, mặt khác cơng
trình thủy lợi yêu cầu phải ổn định, bền lâu, an tồn tuyệt đối trong q trình quản lý
khai thác sử dụng, chính vì thế cơng tác quản lý chất lượng thi cơng cơng trình bê
tơng trong các cơng trình thủy lợi được đặt lên hàng đầu.
-Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý chất lượng thi công bê tơng đối
với cơng trình, đề tài “Xây dựng quy trình quản lý chất lượng thi cơng cơng trình
bê tơng tại Ban QLDA ngành Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn Nghệ An”
được chọn để đánh giá những mặt đã đạt được, những hạn chế đồng thời sẽ chỉ ra
những khó khăn, thuận lợi trong việc quản lý chất lượng thi cơng bê tơng cơng trình
hiện nay nói chung, cơng trình: “Hồ chứa nước Thạch Tiền” nói riêng. Từ đó đánh
giá và đưa ra những đề xuất hợp lý cho cơng tác quản lý chất lượng thi cơng cơng trình
1


bê tơng, tránh đươc những tổn thất về chi phí, sự cố cơng trình đáng tiếc khơng đáng
xẩy ra, đưa cơng trình vào sử dụng hiệu quả, ổn định, phát huy được hết cơng năng sử
dụng cho các cơng trình xây dựng trong tương lai là rất cần thiết.
2. Mục đích của đề tài
Tổng hợp các kiến thức về quản lý chất lượng cơng trình bê tơng và xây dựng quy
trình quản lý chất lượng thi cơng bê tơng cơng trình thủy lợi nói chung và cụ thể áp
dụng cho cơng trình Hồ chứa nước Thạch Tiền, Hưng n, Hưng Nguyên, Nghệ An.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp hệ thống các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý chất lượng
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế.
- Phương pháp phân tích tổng hợp so sánh và một số phương pháp kết hợp khác.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý chất lượng thi công bê tơng cơng
trình thủy lợi.
b. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài về quản lý chất lượng thi cơng cơng trình thủy lợi tại
cơng trình ”Xây dựng Hồ chứa nước Thạch Tiền, xã Hưng Yên , huyện Hưng Nguyên,
tỉnh Nghệ An”
5. Kết quả dự kiến đạt được
- Tổng quan hệ thống quản lý chất lượng thi công công trình bê tơng.
- Quy trình và cơng tác tổ chức thi công bê tông để đảm bảo được chất lượng.

2


- Các giải pháp góp phần cải tiến quy trình và khâu tổ chức thực hiện trong quản lý
chất lượng thi công bê tông trong dự án: “Hồ chứa nước Thạch Tiền, xã Hưng Yên,
huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An”
- Đề xuất giải pháp hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thi cơng bê tơng tại cơng
trình tương tự.
6. Nội dung của luận văn:
- Nghiên cứu các tài liệu, số liệu, thực trạng về: chất lượng cơng trình bê tơng; quản lý
chất lượng cơng trình xây dựng.
- Nghiên cứu hệ thống văn bản pháp lý quy định về công tác quản lý chất lượng thi
công.
- Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật, đặc điểm và quy trình thi cơng bê tơng.
- Nghiên cứu quy trình kiểm tra, kiểm sốt chất lượng q trình thi cơng bê tơng.
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thi công bê tơng tại cơng trình
“Xây dựng hồ chứa nước Thạch Tiền, xã Hưng Yên, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ
An”.

3



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CƠNG
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH BÊ TƠNG
1.1. Tổng quan về chất lượng thi cơng cơng trình bê tơng [1]

1.1.1. Khái qt về bê tông
+ Khái niệm: Bê tông (gốc từ béton trong tiếng Pháp) là một loại đá nhân tạo, được
hình thành bởi việc trộn các thành phần: Cốt liệu thô, cốt liệu mịn, chất kết dính,...
theo một tỷ lệ nhất định (được gọi là cấp phối bê tông).
+ Phân loại: có các loại bê tơng phổ biến là:
- Bê tơng xi măng
- Bê tông Asphalt
- Bê tông polime
- Các loại bê tông đặc biệt khác
+ Đặc điểm của bê tông:
- Về sức bền vật lý, bê tông chịu lực nén khá tốt nhưng khả năng chịu lực kéo không
tốt lắm. Vì vậy, trong xây dựng các cơng trình, các vật liệu chịu lực kéo tốt (ví dụ
thép) được sắp xếp để đưa vào trong lịng khối bê tơng, đóng vai trò là bộ khung chịu
lực nhằm cải thiện khả năng chịu kéo của bê tơng. Loại bê tơng có phần lõi thép này
được gọi là bê tông cốt thép. Các tác động khác như đóng băng hay nước ngấm vào
trong bê tơng cũng có thể gây ra hư hại cho loại vật liệu này.
- Bê tông thực chất là loại vật liệu rỗng, được đặc trưng bởi kích thước của lỗ rỗng và
cách nối giữa những lỗ này theo dạng nào, bởi sự không liên tục trong vi cấu trúc như
các liên kết thành các hạt, bởi sự kết tinh tự nhiên của các hydrate. Những lỗ rỗng này
làm cho độ thấm nước của bê tông tăng dẫn đến sự trương nở, sự nứt nẻ và điều đó
cũng làm cho cốt thép bị gỉ. Tuổi thọ của bê tông chịu ảnh hưởng của lượng thấm
nước và khí qua kết cấu bê tơng , của tính thấm hồ xi măng và có thể của ngay cả cốt
liệu nữa.
+ Ứng dụng của bê tông:


4


- Bê tông được sử dụng rộng rãi trong xây dựng các cơng trình kiến trúc, móng,
gạch
khơng nung hay gạch block
- Mặt lát của vỉa hè, cầu và cầu vượt, đường lộ, đường băng.
- Các cấu trúc trong bãi đỗ xe, đập, hồ chứa/bể chứa nước, ống cống.
- Chân cột cho các cổng, hàng rào, cột điện và thậm chí là thuyền.

1.1.2. Chất lượng thi cơng cơng trình bê tơng
Khi công nghệ thi công bê tông được áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực xây dưng,
việc đảm bảo chất lượng thi cơng các cơng trình bê tơng là hết sức cần thiết. Một cơng
trình bê tơng đảm bảo chất lượng cần đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật thi công
bê tông và yêu cầu kỹ thuật nghiệm thu bê tông.

1.1.2.1 Yêu cầu kỹ thuật thi công bê tông
a. Chọn thành phần bê tông
Việc đầu tiên nhằm đảm bảo chất lượng bê tơng của cơng trình đạt u cầu thiết kế là
công việc chọn thành phần bê tông. Thành phần bê tơng được lựa chọn thơng qua thí
nghiệm, phụ thuộc mác bê tông của từng bộ phận công trình do thiết kế quy định. Ở
Việt Nam, trong 14 TCN 59 – 2002 cũng đã quy định có tham khảo TCVN 4453, các
mác bê tông nhỏ hơn hoặc bằng 10 MPa có thể áp dụng bảng tính sẵn, khơng cần điều
chỉnh cấp phối của cát sỏi hay đá dăm. Đối với bê tơng có mác lớn hơn 10 tức là từ 15
trở lên, khi xác định thành phần hỗn hợp bê tơng nhất thiết phải thơng qua thí nghiệm
đúc mẫu (tính ra mẫu chuẩn) để kiểm tra. Cơng việc này phải được thực hiện tại các cơ
sở hoặc các phịng thí nghiệm có tư cách pháp nhân. Cường độ kháng nén tuổi 28
ngày của mẫu đúc trong phịng thí nghiệm từ cấp phối đã xác định chuẩn phải lớn hơn
mác bê tơng do thiết kế quy định ít nhất 10%. Tuy nhiên ở nước ta, thực tế trình độ thi

cơng các cơng trình bê tơng nhất là bê tơng thủy lợi cịn thấp, đặc biệt là bê tơng mái
đập, những kết cấu bê tông, bê tông cốt thép nằm trên mái dốc. Do vậy mức sai lệch
giữa kết quả từ phịng thí nghiệm chuẩn và thực thế thi cơng là khơng nhỏ (có thể hơn
10%). Với trình độ thi cơng bê tơng của nước Anh thì khi thiết kế chọn thành phần bê
tông người ta quy định kết quả nén mẫu của phịng thí nghiệm phải cao hơn mác bê
5


tơng do thiết kế u cầu ít nhất là 20%. Đây là vấn đề mà các chuyên gia bê tông Việt
Nam cịn chưa thống nhất. Có ý kiến cho rằng, nếu lấy kết quả ép mẫu cho cấp phối
chuẩn từ phịng thí nghiệm cao hơn ít nhất 20% mác bê tơng do thiết kế đưa ra thì q
lãng phí.
Chọn thành phần hỗn hợp bê tông phải sử dụng đúng các vật liệu sẽ được dùng để thi
cơng cơng trình. Một chỉ tiêu quan trọng trong việc chọn thành phần bê tông là chọn tỷ
lệ N/X, tỷ lệ này trong hỗn hợp bê tông phải căn cứ vào yêu cầu cường độ, độ bền
trong mơi trường mà cơng trình bị tác động, độ chống thấm theo yêu cầu của thiết kế.
Tỷ lệ N/X phải được xác định thơng qua thí nghiệm.
Yếu tố quyết định chất lượng thi công bê tông là độ linh động (độ sụt đo bằng cơn hình
nón cụt) của hỗn hợp bê tông tươi. Độ linh động của hỗn hợp bê tông cho phép chúng
ta lựa chọn thiết bị đầm, cơng cụ vận chuyển, mức độ bố trí cốt thép, kích thước kết
cấu và tính chất cơng trình cũng như điều kiện khí hậu. Ví dụ, vận chuyển bê tông
bằng dây chuyền, độ sụt không quá 6cm, nhưng bằng bơm thì phải lớn hơn hoặc ít
nhất bằng 10cm. Để có được độ sụt theo như ý muốn thì trong cấp phối bê tông phải
sử dụng phụ gia dẻo hóa giảm nước (cho bê tơng thơng thường) hoặc phụ gia siêu dẻo
giảm nước bậc cao (bê tông tự lèn) nhưng không làm thay đổi tỷ lệ N/X, tức là chất
lượng bê tông không thay đổi. Tuy vậy, trong khi thi cơng các cơng trình thủy lợi do
thiếu hiểu biết về ảnh hưởng của tỷ lệ N/X đến chất lượng bê tơng nên đã có trường
hợp nhà thầu thi cơng dùng nước để đạt độ sụt thi công. Hỗn hợp bê tơng có tỷ lệ N/X
lớn thì có độ sụt cao nhưng rời rạc, nước xi măng sẽ chảy qua khe cốp pha để lại sản
phẩm bê tông đông cứng bị rỗ tại các khe nối của cốp pha, có trường hợp trơ cả cốt

thép làm cho chất lượng của kết cấu bê tông cốt thép không đạt yêu cầu.
b. Cân đong vật liệu
Việc cân đong vật liệu để pha trộn hỗn hợp bê tơng u cầu phải chính xác như cấp
phối đã được thí nghiệm chuẩn, sai số cho phép đối với xi măng, phụ gia, nước là ±1%
khối lượng, đối với cát, sỏi, đá dăm là ±3% theo khối lượng. Vấn đề này phụ thuộc chủ
yếu vào độ chính xác của máy móc định lượng vật liệu của các trạm trộn bê tơng. Vì
thế các thiết bị này cần được kiểm định theo định kỳ trước từng đợt đổ bê tông. Thực
6


tế tại những nơi đổ bê tông bằng phương pháp thủ cơng thì việc cân đong vật liệu cịn
rất nhiều vấn đề bất cập. Xi măng đong theo bao, hoặc ước lượng, cát đá sỏi đong bằng
hộc, nước múc từ sông, hồ lên cân đo bằng mắt, như vậy chất lượng bê tơng ở những
cơng trình thi cơng nhỏ lẻ tại địa phương khó đảm bảo yêu cầu. Trong tiêu chuẩn cũng
đã quy định phải có bảng ghi đầy đủ ngày đổ, tỷ lệ pha trộn vật liệu cho một cối trộn…
Các yêu cầu này thường chỉ được thi hành tại các nơi thi cơng bằng máy có trạm bê
tơng trộn sẵn mà thôi.
c. Trộn hỗn hợp bê tông
Tiêu chuẩn đã quy định trộn bê tông phải dùng bằng máy, chỉ khi khối lượng bê tơng ít
hơn 10m3 và ở các kết cấu không quan trọng mới được phép trộn bằng tay. Thể tích
của tồn bộ vật liệu đổ vào máy trộn cho một cối bê tông phải phù hợp với dung tích
quy định của máy, thể tích chênh lệch không vượt quá ±10%. Thời gian trộn từ 1 đến 3
phút tùy theo độ sụt và dung tích thùng trộn. Khi dùng phụ gia thì quá trình trộn tuân
thủ theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Trong nhiều trường hợp chúng ta thường thấy,
nhất là nhưng công trường thi công kè, đập, tràn bê tông các hồ đập, mái kênh, nhiều
nhà thầu dùng máy để trộn nhưng xi măng cốt liệu và nước được đổ liên tục vào máy
trộn. Đầu ra của máy trộn là một hỗn hợp bê tông q ướt, vì vậy nhà thầu dễ thi cơng
trên các mặt nghiêng như kè, mái kênh.
d. Vận chuyển bê tông
Trong việc vận chuyển bê tông từ trạm trộn đến công trình thi cơng thì điều quan trọng

là làm thế nào để chất lượng của hỗn hợp bê tông tươi không bị thay đổi. Ví dụ, khơng
làm cho hỗn hợp bê tông bị phân tầng, không làm cho hỗn hợp bê tông bị khô đi hoặc
bị ảnh hưởng của thời tiết, gió, mưa, nắng... Hiện nay với mặt bằng về thiết bị và công
nghệ thi công bê tông ở nước ta, thiết bị để vận chuyển bê tông phù hợp nhất là dùng
xe vận chuyển bê tơng tự quay, sau đó thông qua bơm hoặc cẩu để đưa hỗn hợp bê
tông vào khối đổ. Tuy nhiên, điều cần bàn ở đây là các bước và các yêu cầu của tiêu
chuẩn có phù hợp hay có được thực hiện nghiêm túc trong việc vận chuyển bê tơng
hay khơng. Ví dụ trong tiêu chuẩn quy định: khi dùng máng nghiêng để vận chuyển bê
tơng thì máng phải kín nhẵn. Chiều rộng của máng không bé hơn 3 đến 3,5 lần đường
7


kính lớn nhất của cốt liệu. Độ dốc của máng phải đảm bảo cho hỗn hợp bê tông không
bị tắc, không trượt nhanh sinh ra hiện tượng phân cỡ. Cuối máng nên đặt phễu thẳng
đứng để hướng luồng hỗn hợp bê tông rơi thẳng đứng ở chỗ đổ. Nhưng tại các cơng
trình thi cơng bê tơng, rất nhiều trường hợp không được thực hiện đúng, máng gồ gề,
thủng lỗ làm mất nước xi măng, mất vữa, độ dốc của máng thường q lớn (với mục
đích cho hỗn hợp bê tơng nhanh chóng đến khối đổ) nên ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất
lượng, sự đồng đều của bê tông thành phẩm. Điều này chúng ta dễ dàng thấy trên các
cơng trình thi công bê tông kè bảo vệ các bờ sông bờ suối, dốc nước nghiêng của các
tràn bê tông... Trong việc vận chuyển hỗn hợp bê tơng thì việc dùng phụ gia điều chỉnh
để đạt được độ sụt sau thời gian vận chuyển và chờ để đổ vào khối đổ cũng cần được
quan tâm đúng mức hơn, phụ gia sẽ giúp chúng ta khắc phụ được những lỗi hay xảy ra
khi vận chuyển.
e. Đổ bê tơng
Ngồi những việc phải đáp ứng yêu cầu của thiết kế về việc chuẩn bị nền móng, cao
trình đáy móng, chuẩn bị nền, chống thấm, đặt cốt thép cho các bộ phận chơn ngầm,
máy móc, thiết bị quan sát... thì cơng tác cốp pha là một việc làm rất quan trọng phục
vụ cho đổ bê tông. Công việc này nhiều khi không được quan tâm đúng mức, các giám
sát viên, kỹ thuật A, B thường chỉ chú trọng đến cốt thép có đủ khơng, buộc thép ra

sao, cịn cốp pha thì thường rất kém. Chúng ta có thể thấy trên bề mặt bê tơng các cơng
trình thủy lợi, nhiều chỗ rỗ mặt do mất nước vì cốp pha khơng kín, các chỗ ghồ ghề do
nối cốp pha cịn để lại, ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng và mỹ thuật của cơng
trình. Một việc nữa là xử lý các chỗ tiếp giáp giữa lớp bê tông đổ trước và lớp bê tông
đổ sau, mặc dù trong tiêu chuẩn đã quy định rõ nhưng thường cũng không được quan
tâm hoặc quan tâm không đúng mức.
Theo quy định về việc thi cơng cơng trình bê tơng: đổ hỗn hợp bê tông đến đâu phải
san bằng và đầm ngay đến đấy, không được đổ thành đống cao để tránh hiện tượng
phân cỡ. Trong khi đổ và đầm, nếu thấy hiện tượng phân cỡ thì phải cào ra trộn lại cho
đều, không được dùng vữa phủ lên rồi đầm. Không được dùng đầm để san hỗn hợp bê
tông. Tuy nhiên, thực tế thi công bê tông trên các công trình xây dựng thủy lợi thường

8


không tuân thủ điều này. Bê tông nếu bị đổ đống thường được san ra bằng đầm dùi
chứ không được cào ra, vì vậy sự đồng nhất của hỗn hợp bê tông sẽ kém.
f. Bảo dưỡng bê tông
Khi công việc đổ bê tông chấm dứt tức là bắt đầu công việc bảo dưỡng, nếu làm khơng
tốt thì chất lượng của khối bê tông sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều. Theo quan niệm của một
số người đổ bê tông kết thúc là hồn thành cơng việc. Chính vì vậy nhiều khối bê tơng
các cơng trình thủy lợi khơng được bảo dưỡng kịp thời nằm khơ trắng trong nắng gió.
Bê tơng đổ vào các khối đổ nhưng q trình thủy hóa của xi măng vẫn cịn tiếp tục,
việc bảo dưỡng bê tơng sau khi đổ trong thời kỳ 7 ngày đầu sẽ góp phần nâng cao chất
lượng bê tơng của cơng trình.
Cơng việc bảo dưỡng bê tông thường không được chấp hành nghiêm túc, do vậy nhiều
cơng trình mặc dù thiết kế đúng, thi công đúng, kết quả kiểm tra cường độ vẫn không
đạt yêu cầu.

1.1.2.2 Yêu cầu kỹ thuật nghiệm thu bê tơng

a. Nghiệm thu cốp pha
- Các kích thước khối đổ do cốp pha tạo ra.
- Độ vững chắc của cốp pha, giằng, chống.
- Độ phẳng của bề mặt cốp pha.
- Khả năng mất nước của xi măng.
- Vị trí khối đổ phải được kiểm tra bằng các thiết bị đảm bảo độ tin cậy cần thiết.
- Độ vững chắc của các chỗ nối, đặc biệt là nối cột, dầm.
- Sai số cho phép về kích thước, vị trí cốp pha và giằng chống.
b. Nghiệm thu cốt thép
Cơ sở nghiệm thu cốt thép là thuyết minh và bản vẽ cốt thép và biên bảo cho phép sửa
đổi (nếu có). Nội dung gồm:
- Vật liệu cho công tác cốt thép, chủng loại, số liệu, đường kính, nhà sản xuất, chứng
chỉ chất lượng cốt thép.
- Phần cốt thép đã gia công và lắp dựng.
9


c. Kiểm tra chất lượng bê tông và công tác nghiệm thu bê tông
Nội dung kiểm tra bê tông và bê tông cốt thép bao gồm:
- Chất lượng các vật liệu thành phần hỗn hợp bê tông, chất lượng cốt thép, chất lượng
cốp pha và các điều kiện bảo quản các vật liệu đó.
- Sự làm việc của các thiết bị cân đong, nhào trộn, các dụng cụ thi công, phương tiện
vận chuyển hỗn hợp bê tơng và tồn bộ khu vực sản xuất bê tơng nói chung.
- Sự chuẩn bị xong khối đổ và các bộ phận cơng trình (chuẩn bị nền, móng, dựng đặt
cốp pha, đặt buộc cốt thép, giàn giáo chống đỡ, cầu công tác và các bộ phận đặt sẵn
trong bê tông).
- Chất lượng của hỗn hợp bê tông trong các giai đoạn: sản xuất, vận chuyển và đổ vào
khoanh đổ.
- Cách bảo dưỡng bê tông, thời hạn tháo cốp pha, thời hạn cho kết cấu chịu lực từng
phần và tồn bộ.

- Chất lượng, hình dáng các kết cấu đã hoàn thành và các biện pháp đã xử lý các hiện
tượng sai sót.
Việc kiểm tra chất lượng trong công tác nghiệm thu bê tông là một việc rất quan trọng
như việc kiểm tra xuất xưởng của các sản phẩm sản xuất trong các nhà máy. Nếu làm
tốt và nghiêm ngặt cơng tác này thì sản phẩm bê tơng của các cơng trình sẽ có chất
lượng và tuổi thọ đúng như các nhà thiết kế đã đề ra.

1.1.2.3 Tổng quan về chất lượng thi công bê tông
* Yêu cầu về chất lượng của bê tông cốt thép nói chung
Để hiểu đúng về chất lượng của bê tơng cốt thép nói chung chúng ta phải hiểu về đặc
điểm của bê tông và bê tông cốt thép thông thường :
+ Về sức bền vật lý, bê tông chịu lực nén khá tốt nhưng khả năng chịu lực kéo không
tốt lắm. Vì vậy, trong xây dựng các cơng trình, các vật liệu chịu lực kéo tốt (ví dụ
thép) được sắp xếp để đưa vào trong lịng khối bê tơng, đóng vai trò là bộ khung chịu
lực nhằm cải thiện khả năng chịu kéo của bê tơng. Loại bê tơng có phần lõi thép này

10


được gọi là bê tông cốt thép. Các tác động khác như đóng băng hay nước ngấm vào
trong bê tơng cũng có thể gây ra hư hại cho loại vật liệu này.
+ Bê tông thực chất là loại vật liệu rỗng, được đặc trưng bởi kích thước của lỗ rỗng và
cách nối giữa những lỗ này theo dạng nào, bởi sự không liên tục trong vi cấu trúc như
các liên kết thành các hạt, bởi sự kết tinh tự nhiên của các hydrate. Những lỗ rỗng này
làm cho độ thấm nước của bê tông tăng dẫn đến sự trương nở, sự nứt nẻ và điều đó
cũng làm cho cốt thép bị gỉ. Tuổi thọ của bê tông chịu ảnh hưởng của lượng thấm
nước và khí qua kết cấu bê tơng , của tính thấm hồ xi măng và có thể của ngay cả cốt
liệu nữa.
Dựa vào các tính chất cơ lý cơ bản của bê tông và bê tông cốt thép là chịu lực tốt, độ
bền cao, khả năng chống thấm và chống xâm thực tốt nên bê tông đã được cải tiến

thêm để nâng cao chất lượng bằng các phụ gia để phù hợp với các cơng trình thủy lợi
hiện nay.
* Yêu cầu về chất lượng của bê tông thủy công
- Độ bền đại diện cho mac bê tông và bê tông cốt thép
- Khả năng chống thấm
Bê tông chống thấm là loại bê tông tươi thường được thêm các phụ gia chống thấm
vào tạo nên bê tông chống thấm
Đặc tính bê tơng chống thấm là tính đặc chắc, và khả năng chống thấm của bê tơng
khi có tác động của nước
- Khả năng chống xâm thực
* Một số sự cố có ngun nhân từ chất lượng thi cơng bê tông
Hiện nay, công tác quản lý chất lượng thi cơng bê tơng của nước ta cịn tồn tại rất
nhiều bất cập.
- Công tác thẩm tra, thẩm định thiết kế của dự án còn lỏng lẻo. Việc lập dự án, lập
biện pháp thi cơng chưa hồn tồn sát so với thực tế cơng trình. Nhiều cơng trình biện
11


pháp thi cơng được lập ra chỉ mang tính chất hình thức, do đó, việc kiểm sốt chất
lượng thi cơng ngay từ bước đầu không được thực hiện. Điều này dẫn đến chất lượng
của công tác thi công không được đảm bảo.
Dưới đây là hình ảnh minh họa một số cơng trình thi cơng bê tong khơng đúng quy
trình
nên dẫn dến chất lượng bê tông không đạt tiêu chuẩn thiết kế:
+Thi cơng đổ mặt đường bê tơng có hiện tượng các vết nứt nhỏ trên xuất hiện trên bề
mặt bê tơng sau khi đổ vài giờ do thi cơng

Hình 1.1 Do q trình đổ bê tơng bị khơ nhanh trong điều kiện nhiệt độ cao
+ Bê tông bị nứt mặt sau khi đổ(nứt do co dẻo) Là hiện tượng các vết nứt nhỏ trên xuất
hiện trên bề mặt bê tông sau khi đổ vài giờ.

Nguyên nhân: Do bề mặt bê tơng bị khơ nhanh gây co ngót (Ví dụ: Trong điều kiện
nhiệt độ cao và/hoặc hanh khô, hay khô ẩm ln phiên, hoặc gió mạnh).
Phịng ngừa: Hồn thiện và bảo dưỡng bê tơng đúng cách (che phủ, tưới nước,...)

Hình 1.2. Hiện tượng bảo dưỡng bê tông không đồng đều trên bề mặt bê tông
12


+ Bê tơng bị biến màu là hiện tượng có những mảng màu đậm nhạt khác nhau trên bề
mặt bê tông.
Nguyên nhân: Do điều kiện bảo dưỡng bê tông không đồng đều trên bề mặt bê tông;
Sử dụng các loại xi măng khác nhau để làm khô bề mặt khi hồn thiện; Cát, đá bẩn. Vì
vậy sau khi đầm bê tông các chất bẩn nổi lên và dồn lại tạo các vệt màu.
Phịng ngừa: Sử dụng một loại bê tơng khi đổ, đầm và hồn thiện, và giữ cho bê
tơng đều ẩm. Không sử dụng xi măng làm khô bề mặt. Sử dụng vật liệu sạch.

Hình 1.3 : Sập sàn BTCT đang thi công do lắp dựng giàn giáo không đúng
- Trong q trình thi cơng, các đơn vị khơng thật sự sát sao, dẫn đến việc quản lý
thi công, quản lý chất lượng không được thực thi một cách nghiêm túc, dẫn đến chất
lượng cơng trình bị giảm sút như: ván khn lắp dựng khơng kín khít, cong vênh, vận
chuyển khơng đúng quy trình dẫn đến bê tơng bị phân tầng phân lớp…
1.2. Tổng quan về công nghệ thi cơng cơng trình bê tơng

1.2.1. Tính năng cơ lý của bê tơng
- Tính năng cơ học của bê tơng là chỉ các loại cường độ và biến dạng.
- Tính năng vật lý là chỉ tính co ngót, từ biến, khả năng chống thấm, cách nhiệt... của
bê tông.

13



1.2.1.1 Cường độ của bê tông
Cường độ là chỉ tiêu cơ học quan trọng, là một đặc trưng cơ bản của bê tông, phản ánh
khả năng chịu đựng của vật liệu. Thường căn cứ vào cường độ để phân biệt các loại bê
tông.
Cường độ của bê tông phụ thuộc vào các thành phần và cấu trúc của nó. Để xác định
cường độ của bê tơng phải làm thí nghiệm, thí nghiệm phá hoại mẫu là phương pháp
xác định cường độ một cách trực tiếp và dùng phổ biến. Ngoài ra có thể áp dụng
phương pháp gián tiếp: siêu âm, ép lõm viên bi trên bề mặt bê tơng... và có thể thực
hiện trên kết cấu.
a. Cường độ chịu nén: R n
Để xác định cường độ chịu nén của bê tông thường người ta thí nghiệm nén các mẫu
lập phương có cạnh a = 10, 15, 20 cm, hay khối lăng trụ đáy vng, khối trụ trịn.
Cường độ nén của mẫu:
R n = N p /F

Bê tơng thường có R n = 100 ÷ 600 kg/cm2.
Cường độ khối vng (ký hiệu R) để xác định mác BT về chịu nén.
b. Cường độ chịu kéo: R k
+ Mẫu chịu kéo trung tâm

14


R k = N p /F.
+ Mẫu chịu kéo khi uốn

R k = 3,5M/bh2.
Trong đó: N p , M: lực kéo và mô men uốn làm phá hoại mẫu.
Bê tông thường có R k = 10÷40 kg/cm2

c. Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ của bê tông
+ Thành phần và cách chế tạo bê tông: đây là nhân tố quyết định đến cường độ bê
tông:
- Chất lượng và số lượng xi măng.
- Độ cứng, độ sạch, cấp phối của cốt liệu.
- Tỷ lệ N/X.
- Chất lượng của việc trộn vừa bê tông, đầm và bảo dưỡng bê tông.
Các yếu tố này đều ảnh hưởng đến cường độ bê tông nhưng mức độ có khác nhau. Ví
dụ tỷ lệ N/X ảnh hưởng lớn đến R n còn độ sạch của cốt liệu ảnh hưởng nhiều đến R k.
+ Thời gian (tuổi của bê tông):
Cường độ của bê tông tăng theo thời gian, lúc đầu tăng nhanh sau tăng chậm dần.
Cường độ bê tông tăng theo thời gian được xác định theo công thức thực nghiệm:
Công thức của Sec (1926):
R t = R 1 + (R 10 – R 1 )lgt.
Công thức của Nga (1935) (Skrantaep): với t = 7-300 ngày
15


×