Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

tuần 10 tr­êng th qu¶ng minh a gi¸o ¸n mü thuët tuçn 10 thø 2 ngµy th¸ng 10 n¨m 2009 mü thuët líp 2 bài 10 vẽ tranh đề tài chân dung i mục tiêu hs tập quan sát nhận xét đặc điểm khuôn mặt người làm q

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ 2 ngày tháng 10 năm 2009.</b></i>



<i><b>MÜ thuËt líp 2</b></i>



<b>Bài 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CHÂN DUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người.


- Làm quen với cách vẽ chân dung.



- Vẽ được một chân dung theo ý thích.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



GV HS


- Một số tranh, ảnh chân dung khác

- Vở tập vẽ 2.



nhau.

- Bút chì, màu vẽ.



- Một số bài vẽ chân dung của hs.

- Tranh chân dung sưu tầm.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



- Ổn định



- Kiểm tra đồ dùng: Tranh chân dung sưu tầm



- Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:</b>


* GV treo tranh chân dung.




- Tranh chân dung vẽ gì?



- Tranh chân dung nhằm diễn tả người


được vẽ.



- Tranh vẽ khn mặt người có những


hình gì?



(hình trái xoan, lưỡi cày, vuông, chữ


điền…)



- Trên khn mặt người có những phần


chính nào



- Mắt mũi của từng người có giống


nhau khơng?



- Vẽ tranh chân dung ngồi khn mặt


cịn có thể vẽ thêm gì nữa?



- Em hãy tả khuôn mặt của ông, bà, cha,


mẹ, bạn bè em?



* Các em vẽ quan sát hoặc vẽ theo trí nhớ.


<b>2-Hoạt động 2: Cách vẽ:</b>



- Vẽ khuôn mặt người vừa phải trên


trang giấy.




- Vẽ cổ và vai.



- Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai, và các chi


tiết…



- Vẽ màu: màu tóc, màu da, màu áo, màu


nền…



- GV cho hs xem 1 số bài hs vẽ



- Tranh chân dung vẽ khn mặt người, vẽ


tồn thân, một phần thân.



- Hình khn mặt người có hình trịn, có


hình hơi dài, hình vuông,…



-Trên khuôn mặt người có mắt, mũi,


miệng, chân mày…



-Mắt, mũi, miệng của từng người khơng


giống nhau, có người mắt to, mắt nhỏ, mũi


to, nhỏ, miệng rộng, hẹp…



- Có thể vẽ cổ, vai, 1 phần thân, hoặc toàn


thân



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3-Hoạt động 3: Thực hành:</b>



- GV quan sát, hướng dẫn hs cách vẽ, vẽ


chi tiết sao cho rõ đặc điểm.




- Vẽ xong rồi mới vẽ màu.



<b>4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>


- GV chọn 1 số bài để hs nhận xét.


+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ?



+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?


- GV nhận xét, tuyên dương.



* Qua bài học này các em sẽ vẽ được


chân dung mà mình u thích



- Hs chọn nhân vật để vẽ ( vẽ chân dung,


bạn trai, hay bạn gái, ông, bà, cha, mẹ,


anh, chị, em…)



- Hs nhận xét về:


+ Hình vẽ.


+ Cách sắp xếp


+ Màu sắc



- Chọn bài mình thích.



<b>IV. Dặn dị:</b>



- Vẽ chân dung người thân (ơng, bà, bố, mẹ…)



- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu.


+ Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.




<b></b>



<b>---Mó Thuật </b>

<b> líp 1</b>


<i><b>Baøi </b></i>



<i><b> </b></i>

<b>10</b>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<b>VẼ QUẢ DẠNG TRÒN</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>

Giúp HS



Biết hình dáng, màu sắc của một vài loại quả


Biết cách vẽ quả, vẽ được hình một vài loại quả


Vẽ màu theo ý thích. Rèn kĩ năng vẽ cho HS



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



GV: một số quả thật: bưởi, táo, ổi, xoài…. Tranh minh hoạ


Một số bài vẽ của HS lớp trước



HS: vở vẽ, bút chì, màu


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học


sinh



<b>Kiểm tra</b>



Kiềm tra dụng cụ học tập của HS



GV nhận xét bài vẽ hình vng, hình chữ nhật



GV nêu ưu, khuyết điểm của bài trước để HS rút


kinh nghiệm, vẽ bài này đẹp hơn



HS mở dụng cụ ra để


kiểm tra



HS lắng nghe để rút


kinh nghiêm, sửa


chữa



<b>Hoạt động 1</b>



Giới thiệu


các loại quả



Bước 1

: quan sát



GV giới thiệu một số quả thật và hỏi:


-

Đây là quả gì?



-

Quả có hình dạng gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hướng dẫn


HS cách vẽ


quả



-

Màu sắc của quả như thế nào?



-

Hãy kể tên một số quả dạng tròn mà em biết?


=> Vậy có rất nhiều quả dạng trịn với nhiều màu



sắc phong phú



Bước 2

: hướng dẫn HS vẽ quả


GV vẽ mẫu, vừa vẽ vừa nói



-

Vẽ hình bên ngồi trước ( quả tròn vẽ dạng


gần tròn, quả đu đủ vẽ hai hình trịn )


-

Nhìn mẫu vẽ cho giống quả thật



Nhận xét màu quả và tô màu cho đúng



Cho HS thực hành vẽ vào bảng con, GV sửa sai



HS quan sát hình vẽ


mẫu của GV



HS vẽ bảng con



<b>Hoạt động 2</b>



Thực hành



GV nêu yêu cầu của bài tập vẽ quả mà em thích


GV trình bày một số quả mẫu để HS chọn mẫu


Yêu cầu HS nhìn mẫu để vẽ vào phần giấy còn


lại trong vở tập vẽ



-

Chú ý không vẽ to quá mà cũng không được


nhỏ quá




-

GV giúp HS cách vẽ hình, tả được đúng hình


dáng của mẫu



-

Tô màu theo ý thích


GV uốn nắn một số bạn yếu



Hướng dẫn học sinh khá vẽ thêm hình để bài đẹp


hơn



HS quan sát mẫu



HS thực hành vẽ vào


vở



<b>Hoạt động 3</b>


<b>Nhận xét </b>


<b>đánh giá .</b>


<b>Dặn dị</b>



GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp.


GV hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ



Bình chọn bài vẽ đẹp. Tuyên dương



Dặn các em về nhà quan sát hình dáng, màu sắc


của các loại quả



Chuẩn bị bài sau



<b>Nhận xét tiết học</b>




HS trình bày sản


phẩm trước lớp


Nhận xét, bình chọn


bài vẽ đẹp



HS lắng nghe



<b></b>



---MÜ tht líp 5


<b>Bài 10: VẼ TRANG TRÍ</b>


<i><b>TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Học sinh nắm được cac họa tiết trang trí đối xứng qua trục
- Học sinh biết cách vẽ, vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục.


- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II<b>. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sách giáo khoa ,sách giáo viê<b>n.</b>


- Chuẩn bị một số bài trang trí đối xứng như hình vng, hình trịn, hình chữ nhật.
- Mẫu một số đồ vật có trang trí.


- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
2. <b>Học sinh:</b>



<b> </b>- Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì màu, sáp màu.


III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>


1. <b>Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>.


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. <b>Bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1</b>: Quan sát, nhận xét.


* Mục tiêu: giúp HS biết được những đồ vật có
các họa tiết được trang trí đối xứng qua trục.
- Giáo viên giới thiêu một số tranh ảnh có trang
trí đối xứng có dạng hình trịn, hình vng,... và
gợi ý cho học sinh nhận thấy.


H. Em có nhận xét gì về các hoạ tiết này?


- Giáo viên cho học sinh xem các hình được
cách điệu và trang trí đối xứng.



H. Hoạ tiết này được trang trí với những trục
nào?


H. Người ta thường dùng những hoạ tiết nào để
trang trí?


H. Hình dáng và màu sắc của chúng có gì khác
nhau?


H. Em hãy kể tên một số loại hoa, lá được trang
trí?


H. Các hoa này thường có màu nào?


H. Hai bông hoa này có gì giống và có gì khác
nhau?


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hoa, lá
được trang trí thấy chúng có sự đối xứng.


- Giáo viên nêu tóm tắt: Hoa, lá trong thiên
nhiên có hình dáng, màu sắc đẹp.


- Để vẽ được hoa lá cân đối có bố cục đẹp, có
thể dùng trong trang trí, khi vẽ cần lược bỏ bớt
những chi tiết rườm rà và vẽ đối xứng trên trục
cho cân đối.


<b>Hoạt động</b> 2: Cách trang trí đối xứng.



* Mục tiêu: giúp HS nắm được cách vẽ họa tiết
trang trí đối xứng qua trục.


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hoa, lá


- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.
- Hoa hồng, hoa cúc, lá bàng, lá ổi.
- Học sinh quan saùt.


- Đơn giản lại, hoặc cách điệu lên.
- Hoa cúc, hoa sen, lá hoa quỳ,...


- Đều có cuống hoa, nhụy hoa, cánh
hoa, nhưng khác về hình dáng, màu
sắc,...


- Hoa mai, hoa đào, hoa hồng.
- Màu vàng, màu đỏ, lá màu xanh,...
- Giống nhau đều có cuống lá, gân lá,
tán lá, khác nhau về hình thức bên
ngồi và màu sắc.


- Học sinh quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thật và hướng dẫn học sinh cách vẽ hoạ tiết đối
xứng trên bảng.


- Kẻ trục cho hoa, lá và vẽ nét chính bằng các
nét thẳng mờ của hoa, lá.



- Tìm nét cong của từng cánh hoa, chiếc lá.
-Tìm hình cho giống mẫu.


- Chú ý có thể lược bớt một số chi tiết rườm rà
cho hình cân xứng qua trục.


- Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng
màu sắc theo ý thích.


- Giáo viên cho học sinh tham khảo
một số bài vẽ hoa, lá được cách điệu
để học sinh quan sát, tham khảo thêm


<b>Hoạt động</b> 3: Thực hành.


* Mục tiêu: giúp HS biết cách vẽ, vẽ được bài
trang trí đối xứng qua trục.


- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu mà
học sinh chuẩn bị và vẽ bài vào vở.


- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ giấy.


- Tìm đặc điểm của hoa, lá và chú ý phần cần
lược bỏ.


- Vẽ hình rõ đặc điểm.


- Chú ý đến hình dáng chung của hoa, lá.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài


đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
+ Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha
màu nhiều hay ít.


+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.


<b>Hoạt động</b> 4: Nhận xét, đánh giá.


*Mục tiêu: giúp HS nhận xét và tìm ra được
những bài vã cân đối và dẹp khi trang trí đối
xứng qua trục yêu thích vẽ đẹp của nghệ thuật
trang trí.


- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh
nhận xét.


H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Màu của bạn tơ đã đều và đúng màu chưa?
H. Trong tranh này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý
thêm và xếp loại cho học sinh.


- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.


- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
-Học sinh tìm hình.


- Tìm hình cân đối.


- Lược bớt những chi tiết nhỏ.


- Học sinh tìm màu.




- Hoc sinh quan saùt.


- Học sinh quan sát hoa, lá mình chuẩn
bị và vẽ vào vở


- Tìm hình.


- Hình dáng chung.


- Tìm màu.


- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
- Màu đều và đẹp


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.


- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá
bài.


* <b>Dặn do</b>ø:


- Quan sát hoa, lá trong thiên nhiên và tập tìm hình.


- Quan sát mẫu vật có dạng hình trụ để chuẩn bị cho bi hc sau.



<b></b>


<i><b>---Thứ 3 ngày tháng 10 năm 2009.</b></i>


<i><b>Mĩ tht líp 3</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Xem tranh tÜnh vËt</b>


<b>A: Mơc tiêu:</b>



- HS làm quen với tranh tĩnh vật



- HS biết cách sắp xếp hình và màu sắc ở trong tranh.


- HS biết cảm thụ tranh tĩnh vật



<b>B: Chuẩn bị.</b>



- Giáo viên:



+ Su tầm một số tranh tĩnh vật



+ Chuẩn bị một số bài vẽ tranh tĩnh vật của HS


- Häc sinh:



+ GiÊy vÏ, vë tËp vÏ, bót ch×, mµu, tÈy....



<b>C. Hoạt động dạy - học.</b>



1. ổn định lớp (1')


2. Kiểm tra (1')


- Đồ dùng học tập



3. Bài mới (33')


- Gii thiu bi(1).



<b>Thời</b>



<b>gian</b>

<b>Nd- hđ của thầy</b>

<b>Hđ cđa trß</b>



4'

<b>Hoạt động 1</b>

(Xem tranh)



- GV cho HS xem tranh ó phúng to



- Cả lớp quan sát



? Bức tranh nội dung gì?



? Bức tranh vẽ những loaị hoa quả nào?


? Các loại quả có hình dáng nh thế nào?



? Em cú nhn xột gỡ v màu sắc của các loại quả?


? Hình ảnh chính trong tranh đợc vẽ nh thế nào?


? Em có thích bức tranh này khơng? Vì sao?



- TÜnh vËt hoa qu¶


- Sâù riêng, hồng.


- Tròn, bầu dục.


- Tơi sáng


- To, rõ



- HS trả lời theo cảm nhận


riêng




- GV bổ sung, nhÊn m¹nh

- HS nghe



5'

<b>Hoạt động 2</b>

(Giới thiu vi nột v tỏc gi)



- Hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh còn là nhà giáo.Ông từng


giảng dạy tại Trờng Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà nội



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ông nổi tiếng với tranh phong cảnh và tranh tĩnh vật


- Hoạ sĩ có nhiều tác phẩm đạt giải trong nớc và quốc tế.


18'

<b>Hoạt động 3</b>

(Nhận xét - đánh giá)



- GV nhËn xÐt chung giê häc

- HS nghe



- GV khen ngợi các nhóm, cá nhân xây dựng



2'

<b>Củng cố - dặn dò</b>



- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học


- Dặn dò HS: Su tầm tranh tĩnh vật



+ Chuẩn bị cành lá cây



- HS nhắc lại


- HS su tầm


- Chuẩn bị



<b></b>



<i>---Thứ 4 ngày tháng 10 năm 2009.</i>




<i><b>Mĩ thuật lớp 4</b></i>



<b>BI 10 : VẼ THEO MẪU</b>


<b>ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>



- Học sinh biết quan sát, so sánh, nhận xét đặc điểm, hình dáng của


các đồ vật có dạng hình trụ.



- Biết cách vẽ và vẽ được đồ vật có dạng hình trụ.


- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật.



<b>II. Chuẩn bị.</b>



<i><b>Giaïo viãn.</b></i>



- Chuẩn bị một số đồ vật có dạng hình trụ màu sắc, chất liệu


khác nhau để giới thiệu và so sánh.



- Có thể tìm ảnh và một số bài vẽ về đồ vật có dạng hình trụ của


học sinh.



<i><b>Hc sinh.</b></i>



- Vỡ tập vẽ và các vật dụng khác để học mơn Mỹ thuật.


<b>III. Các hoạt động.</b>



<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn</b></i>

<i><b>Hoảt âäüng ca hc sinh </b></i>




<b>Giới thiệu bài.</b>



- Hình dạng đồ vật xung quanh


chúng ta rất phong phú và đa


dạng. Hơm nay chúng ta cùng tìm


hiểu một số đồ vật ở trong gia


đình chúng ta có dạng hình trụ.



Hc sinh theo di.



<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận </b>


<b>xét.</b>



- Giới thiệu mẫu, gợi ý để học


sinh nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Hình dáng chung (cao, thấp,


rộng, hẹp)



+ Cấu tạo gồm những bộ


phận nào.



- Chỉ vào hình vẽ các đồ vật có


dạng hình trụ để học sinh


nhận thấy hình dáng của nó


được tạo bởi nét thẳng, nét


cong.



- Nhận thấy hình dáng của nó


được tạo bởi nét thẳng, nét



cong



<b>Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ.</b>



- Cho học sinh chọn một mẫu


nào đó để vẽ.



- Hướng dẫn học sinh vẽ hình


vừa với phần giấy ở vở tập vẽ


(khơng to quá, không nhỏ quá hay


xô lệch về một bên).



- Yêu cầu học sinh quan sát



hướng dẫn để nhận ra cách vẽ,


nên theo thứ tự sau:



+ Ước lượng và so sánh tỷ lệ:


chiều cao, ngang kể cả những


vật có tay cầm để vẽ



- Cho học sinh chọn một mẫu


nào đó để vẽ.



- Quan sát hướng dẫn để nhận


ra cách vẽ



phác hình khung hình chung.


+ Kẻ đường trục của đồ vật.


+ Chia các bộ phận lên khung hình.



Tỷ lệ chiều cao của thân, chiều


ngang của miệng, đáy.



+ Vẽ tay cầm (nếu có).



+ Vẽ nét chính và điều chỉnh tỷ


lệ. Vẽ phác mẫu bằng các nét


thẳng dài.



+ Hồn thiện hình vẽ.



+ Vẽ đậm nhạt hoặc trang trí màu


theo ý thích.



<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


Quan sát và gợi ý cho một số


học sinh còn lúng túng về:


- Sắp xếp bố cục hình vẽ lên


trang giấy.



- Vẽ hình dáng và tỷ lệ....



Học sinh làm bài thực hành vào


vở.



<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh</b>


<b>giá.</b>



- Gợi ý học sinh nhận xét:


+ Hình dáng bài nào giống với



mẫu hơn?



- Cho hoỹc sinh tổỷ tỗm ra baỡi veợ


maỡ mỗnh thờch.



- Hoỹc sinh choỹn baỡi veợ maỡ mỗnh


ổa thờch.



- ỏnh giá, nhận xét bài tập.



<i><b>Dặn dị.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Dut ngµy: 2009</b></i>



<i><b> HT</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×