PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HỒ BÌNH
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
MƠN: TỐN 8
GIÁO VIÊN: DIỆP THỊ HIẾU
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy chọn chữ cái đứng trước khẳng định đúng:
1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình một ẩn?
A. 2x + 3y = 5;
B.
C.
x.
2.
Số nào là nghiệm của phương trình:
A. 0;
B. 1;
C. 2.
3.
Phương trình nào tương đương với phương trình:
A. x=2;
B. (x+2)(x-2)=0;
C. x=1.
4. Trong các cách viết E là tập hợp các số nhỏ hơn 3, cách viết nào đúng?
A. E = { x | x > 3 };
B. E = { x | x < 3 };
C.
E = { x | x 3 };
.
Bài tốn:
Nam có 85000 đồng. Nam muốn mua một cái bút chì giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 9500 đồng một quyển.
Tính số quyển vở Nam có thể mua được?
x quyển
1 bút chì
+
9500 x
+
4000
Gọi số vở Nam có thể mua được là x(quyển), x nguyên dương.
Số tiền Nam mua x quyển vở là: ............. (đồng).
9500 x
Số tiền Nam mua x quyển vở và 1 cái bút là: ....................... (đồng).
Ta có:
9500 x + 4000
≤
85000
9500 x + 4000
9500 x + 4000 85000
(1)
Giá trị của x
là một bất phương trình với ẩn là x.
9500 x + 4000 85000
Đúng/Sai
7
8
9500.8 + 4000 85000
Đúng
9
Sai
9500.7 + 4000 85000
9500.9 + 4000 85000
Các số tự nhiên
x=x<9
7 làđềumột
là nghiệm
nghiệm
của bất
củaphương
bất phương
trình (1)
Đúng
trình (1)
x= 8 là một nghiệm của bất phương trình (1)
x= 9 khơng là nghiệm của bất phương trình (1)
Những giá trị của ẩn khi thay vào làm cho bất phương trình trở thành một khẳng định đúng được gọi là
nghiệm của bất phương trình
?1
Cho bất phương trình:
a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình trên.
b) Chứng tỏ các số 1; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 khơng phải
là nghiệm của bất phương trình trên.
Các số thỏa mãn là nghiệm của bất phương trình
x
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
25
≤
Tốc độ tối đa là 40km/h
x
40
≤
Gọi tốc độ (vận tốc) của xe máy điện là x (km/h) thì x…….50
(2)
Các số thỏa mãn là nghiệm của bất phương trình
Tập nghiệm của bất phương trình (2) là:{ x | }
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
Tập nghiệm của bất phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của nó. Giải bất phương trình là tìm tập
nghiệm của bất phương trình đó.
Ví dụ: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số bất phương trình sau: a) x > 3
b) x ≤ 7