Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De DA vao 10 chuyen van Vinh phuc 20092010 vong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.18 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>S</b>


<b> ë GD&§T VÜNH PHóC Kú THI V OÀ LíP 10 THPT CHUY£N NĂM HỌC 2009-2010</b>
<b>ề THI MÔN: NGữ VĂN </b>


<b> Dành cho tất cả các thí sinh </b>


<i><b> Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>
<i><b> (Đề thi cú 01 trang)</b></i>




---ĐỀ BÀI


<b>C©u 1:(2.0 ®iĨm)</b>


Cho các ví dụ sau:


Từ chân nào được dùng với nghĩa


gốc? Từ chân nào được dùng với


nghĩa chuyển và chuyển nghĩa


theo phương thức nào?


<b>C©u 2: (1.5</b> <b>®iĨm)</b>


<i> Chép vào bài</i> <i>làm phần trích dưới đây</i>


<i>khi đã sửa hết</i> <i>các lỗi chính tả, lỗi dùng</i>



<i>từ và ngữ pháp.</i>


Chất hiện thực trong thơ Hữu


Thỉnh kết hợp hài hồ với chất trữ tình.


Đằng sau cách kể, tả của ông là nhịp đập


của con tim lúc chầm tư, dộn dã. Sự chắt


lọc, hàm xúc đến mức hiền dịu làm cho người đọc lúc đầu rất đỗi kinh ngạc. Sau đó là thán phục,
đồng tình.


<b>Câu 3:(1.5 điểm)</b>


a. Chộp li ba dũng th cui trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
b. Nêu ngắn gọn suy nghĩ của em về ý nghĩa nội dung của ba dũng th ú.
<b>Câu 4:(5.0 điểm)</b>


Phân tích những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả trong đoạn thơ sau:
Ngửa mặt lên nhìn mặt


có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sơng là rừng


Trăng cứ trịn vành vạnh
kể chi người vơ tình
ánh trăng im phăng phắc


đủ cho ta giật mình.


<i> (Trích Ánh trăng , Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD 2006) </i>


<i> Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.</i>


<i> Họ và tên thí sinh………...Sè b¸o</i>
<i>danh……….</i>


<b> Sở giáo dục & đào tạo</b>
<b>Vĩnh phúc</b>


<b>Híng dÉn chÊm thi vµo líp 10 THPT chuyên</b>
<b>Môn : Ngữ văn - Năm học : 2009 </b><b>2010</b>


<i><b>(Dành cho tất cả các thí sinh) </b></i>
( Hng dẫn có 02 trang)
<b> ĐỀ CH NH THÍ</b> <b>C</b>


<b>a.</b> Dù ai nói ngả nói nghiêng
<b>Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân.</b>


(Ca dao)


<b>b.</b> Nhắn ai góc bể chân trêi


Nghe ma, ai cã nhí lêi níc non.
( Ca dao)



c. Đuề huề lng túi gió trăng
<i><b>Sau chân theo một vài th»ng con con.</b></i>
<i><b> ( TruyÖn Kiều, Nguyễn Du)</b></i>
d. Buồn trông nội cỏ rầu rầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b></i>


<i><b> Câu 1</b>: (2,0 im). Cách cho điểm: Mỗi phần đóng cho 0,5 điểm</i>
<i>Từ ch©n trong trường hợp (a): Nghĩa chun (Èn dơ)</i>


<i>Từ ch©n trong trường hợp (b): Nghĩa chuyển (ẩn dụ).</i>


<i>Từ ch©n trong trường hợp (c): Nghĩa gốc, chỉ một bộ phận cơ thể người.</i>
<i>Từ ch©n trong trường hợp (d): Nghĩa chuyển (ẩn dụ).</i>


<i><b>Câu 2: (1,5 điểm).</b></i>


Yêu cầu học sinh phát hiện và sửa hết các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Học sinh có thể
có những cách sửa khác nhau song cần ngắn gọn, chính xác, có thể thêm hoặc bớt một vài từ
nhưng vẫn đảm bảo ý của người viết. Một trong những cách sửa như sau:


Chất hiện thực trong thơ Hữu Thỉnh kết hợp hài hồ với chất trữ tình. Đằng sau cách kể, tả của
<i>ông là nhịp đập của con tim lúc trầm t, rộn rã. Sự chắt lọc, hàm súc đến mức hồn hậu làm cho </i>
<i>ng-ời đọc lúc đầu rất đỗi ngạc nhiên, sau đó là thán phục, đồng tình. </i>


<i><b> Cách cho điểm:</b></i>


<i><b>- Sửa được ba lỗi chính tả : (0,75 điểm) (Cụ thể: chÇm sửa thành trÇm, dén d· sửa thành rén</b></i>
<i>r·, xóc sửa thành sóc ), mỗi lỗi sửa đúng cho 0,25 điểm.</i>



<i><b>- Sửa lỗi dùng từ: (0,5 điểm) (hiỊn dÞu sửa thành hồn hậu, kinh ngạcsa thnh ngạc nhiên) ),</b></i>
<i>mi li sa đúng cho 0,25 điểm</i>


<i><b>- Sửa lỗi ngữ pháp: (0,25 điểm) (dùng dấu chấm câu sai, thay dấu chấm sau chữ ngạc nhiên</b></i>
bng du phy.


<i><b> Cõu 3:( 1,5 điểm)</b></i>


<i> a. Yêu cầu HS chép chính xác ba dịng thơ cuối trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. </i>
<i>Đêm nay rừng hoang sương muối</i>


<i>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới </i>


<i> Đầu súng trăng treo. </i> <i> (0,5 điểm)</i>
<i> b. Suy nghĩ về ý nghĩa nội dung ba dòng thơ, HS cần nêu được các ý sau: </i>


- Ba dòng thơ là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính, là biểu tượng đẹp về
<i>cuộc đời người chiến sĩ. Trong cảnh “rừng hoang sương muối,” người lính chờ giặc, vững vàng ,</i>


đoàn kết, tin tưởng đứng bên nhau. (0.5 điểm)


<i>-“Đầu súng trăng treo” là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, được gợi ra bởi những liên tưởng</i>
phong phú. Súng và trăng là gần và xa, thực và mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và
thi sĩ… (0.5 điểm)


<i><b>Câu 4: (5.0 điểm)</b></i>
1. Yêu cầu về kĩ năng :


Học sinh vận dụng kĩ năng tổng hợp và kiến thức viết bài nghị luận văn học phân tích thơ
trữ tình. Bố cục rõ ràng, diễn đạt dễ hiểu, cảm xúc chân thành; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và


ngữ pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Học sinh có thể trình bày linh hoạt nhng phải nêu đợc các nội dung cơ bản sau:</i>


* Giới thiệu tác giả và tác phẩm: Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến
chống Mĩ, có phong cách thơ độc đáo. Nguyễn Duy viết bài thơ này năm 1978, lúc cuộc kháng
chiến kết thúc được 3 năm, nhưng những gian khổ và kỉ niệm nghĩa tình vẫn như một lời nhắc
nhở: hãy sống ân tình ân nghĩa với q khứ.


* Phân tích và phát biểu cảm nghĩ về 2 khổ thơ trong đề bài :


- Tình huống xuất hiện đột ngột của vầng trăng gợi nên những xúc cảm và suy nghĩ ở
nhà thơ về trăng, về kỉ niệm. Hình ảnh vầng trăng: hình ảnh của thiên nhiên khoáng đạt, hồn
nhiên, tươi mát gợi tới kỉ niệm lúc ấu thơ, lúc tham gia chiến đấu. Vầng trăng như một cố nhân
khiến người xúc động.


- Hình ảnh vầng trăng: biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp bình dị, vĩnh
<i>hằng của đời sống, đánh thức trong tâm trí con người bao kỉ niệm, bao nghĩa tình: như là đồng, là</i>
<i>bể / như là sông, là rừng; trăng như một lời nhắc nhở nghiêm khắc với nhà thơ và mọi người về</i>
<i>tình cảm thủy chung với quá khứ, với thiên nhiên: ánh trăng im phăng phắc / đủ cho ta giật mình.</i>


- Tư thế và cảm xúc của nhà thơ: đối diện với vầng trăng như gặp lại cố nhân khiến hồn
<i>người rưng rưng xúc động: ngửa mặt lên nhìn mặt / có cái gì rưng rưng. Đối diện với sự im lặng</i>
của vầng trăng, nhà thơ như cảm thấy mình đối diện với một quan tịa nghiêm khắc, gợi nhắc
người ta khơng được phép lãng quên quá khứ. Nhà thơ có cảm giác mình là kẻ vơ tình, là người
có tội vì đã có nhiều lúc thờ ơ, lãng quên đối với quá khứ, với cái nơi đã ni mình khơn lớn.


- Hai khổ thơ được viết theo thể thơ 5 chữ, đều đặn góp phần tạo nên một giọng điệu
tâm tình, sâu lắng, tự nhiên, nhẹ nhàng nhưng cũng có chỗ trở nên ngân nga, thiết tha. Lời thơ
giản dị nhưng súc tích. Hình ảnh thơ quen thuộc nhưng giàu sức gợi những suy nghĩ sâu xa.



* Cả đoạn thơ như một lời tự nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao đã qua. Nó
có ý nghĩa gợi nhắc cho con người thái độ sống ân nghĩa, thủy chung với quá khứ theo đạo lý
“uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.


<b> </b>

<i>3/ Thang ®iĨm:</i>



+ Điểm 5 : Đáp ứng đợc cơ bản các yêu cầu, văn có cảm xúc, diễn đạt dễ hiểu. Có thể cịn một vài sai
sót nhỏ.


+ Điểm 4: Cơ bản nêu đợc nội dung, diễn đạt đợc ý. Có thể cịn một số lỗi dùng từ, chính tả.


+ Điểm 3 : Cơ bản hiểu đoạn thơ, nêu đợc khoảng một nửa số ý; diễn đạt tạm đợc; còn mắc một số ít lỗi
chính tả, dùng từ, ngữ pháp.


+ Điểm 2 : Hiểu cha chắc chắn đoạn thơ, văn viết cha gọn, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, lỗi câu, lỗi
chính tả.


+ Điểm 1 : Bài diễn xuôi ý thơ hoặc viết lan man; mắc nhiều lỗi ; chữ viết cẩu thả.
+ Điểm 0 : Sai lạc cả nội dung và phơng pháp hoặc không làm bài.




<i><b> Chú ý</b><b> : Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm 10. Điểm </b></i>
<i>lẻ làm trịn tính đến 0,5 ,</i>


</div>

<!--links-->

×