Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.37 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Họ và tên:……….
Lớp : 4….
<i>Thứ ….. ngày …... tháng …. năm 2020</i>
<b>PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>
Điểm Nhận xét của giáo viên
………
<b>I. Đọc thầm văn bản sau: </b>
<b>HÃY TÌM TƠI GIỮA CÁNH ĐỒNG</b>
Nếu bạn hỏi tơi thích làm gì nhất, câu trả lời chắc chắn sẽ là: “Tơi thích chăn bị!”
Tơi rất thích nhìn vào đơi mắt to trong veo của con bị nhà tơi, đen láy và ướt át, chúng
luôn khẽ khàng nấp dưới hàng mi dài cụp xuống.Nó tốt lên vẻ ẩn nhẫn, cam chịu, và
hiền lành khiến cho tâm hồn trẻ thơ ngập tràn thương cảm. Một tình bạn thầm lặng bắt
đầu từ đó! Mỗi buổi chăn bị đối với tuổi thơ tơi là cả một hành trình mơ mộng. Niềm
vui có thể đến từ bất cứ đâu: dưới hòn đá này là một chú dế cồ than háu đá, trên ngọn
lá kia là một chú chuồn kim ngủ quên.
Tơi thích âm thanh của con bị gặm cỏ, ngay lúc hàm răng của nó ngoạm lấy từng
búi cỏ tươi và cắn đứt chúng ở gần sát gốc. Cái tiếng rồn roạt giịn tan ấy chất chứa
hình ảnh những lớp cỏ xanh trải dài trên bờ đê mấp mơ, những ruộng lúa chín vàng hay
những đám mạ non tươi mơn mởn. Nó chất chứa cái trong trẻo, mát mẻ của gió đồng,
những ngọn gió như được ướp bởi hương sen, bởi mùi bùn đất, mùi rơm rạ, và cả mùi
sương lạnh rơi tự đêm qua còn chưa tan hết.
Bạn có thể đi trước hoặc sau chú bị tơ nhởn nhơ, tay cầm dây mũi, hoặc thả cho nó
đi lang thang, miễn đừng để nó lân la xuống bất kỳ ruộng lúa nào. Nếu mỏi, bạn có thể
Chăn bò là khi tơi hồn tồn hồ nhập với thiên nhiên, bên cạnh người bạn lặng lẽ
của mình. Và những ước mộng viển vơng nhất của tơi cũng có thể bay cao hơn cả cánh
diều của anh bạn mục đồng kia trong một chiều lộng gió. Tơi chỉ là chính tơi, đơn sơ
và trong trẻo, hồn nhiên và yêu đời như những cô cậu mục đồng khác, chạy lon ton trên
cánh đồng trong bộ quần áo lấm lem cũ kỹ, chiếc mũ vải nát nhàu rách rưới, làn da sạm
cháy khô sần dưới ánh nắng mùa hè, đơi chân trần nóng bỏng dẫm lên đất đai rơm rạ.
Và hạnh phúc đơn giản chỉ là được ngồi ngất nghểu trên lưng chú bò thân thuộc đã no
căng, thổi một khúc ca vui nhộn bằng chiếc kèn lá. Thong dong trở về….
Ôi, tuổi thơ mục đồng, những năm tháng thần tiên giống như chiếc dây diều cứ neo
mãi trong tâm hồn tôi những giấc mơ trong trẻo, thơm mát và nhẹ tênh như sợi rơm
vàng sau một mùa nắng đủ!
Theo Đặng Nguyễn Đông Vy
a. Thích nhìn đơi mắt trong veo, đen láy và hàng mi dài cụp xuống của chú bị .
b. Bị là lồi vật hiền lành, dễ chăn dắt.
c. Mỗi buổi chăn bị là một hành trình mơ mộng.
<i><b>Câu 2. Những con vật nào được tìm thấy trong “hành trình mơ mộng”?</b></i>
a. Dế cồ, chuồn chuồn kim, châu chấu.
b. Dế cồ, chuồn chuồn ngô, cào cào.
<i><b>Câu 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Những việc làm thú vị của tác giả trong buổi chăn</b></i>
<i><b>bị?</b></i>
<i><b>Thơng tin</b></i> <i><b>Đáp án</b></i>
Chạy theo cánh diều nghêu ngao hát.
Dựa lưng vào gốc cây đọc truyện, ngủ say dưới lớp rơm rạ.
Ngồi ngất nghểu trên lưng bò thổi kèn lá.
<i><b>Câu 4. Với tác giả, được sống trên cánh đồng là giây phút thần tiên. Em cũng đã </b></i>
<i><b>từng có những giây phút thần tiên trước một cảnh vật nào đó. Hãy viết 2- 3 câu nói </b></i>
<i><b>về niềm hạnh phúc ấy của em.</b></i>
………
……….
………..
……….
<i><b>Câu 5. Em hiểu nghĩa của từ “ mục đồng” là gì?</b></i>
………
<i><b>Câu 6. Chọn từ thích hợp trong các từ: gan, gan góc, gan dạ, gan lì để điền vào chỗ</b></i>
<i><b>trống</b></i>
<i>a. Các chiến sĩ bảo vệ thành cổ Quảng Trị đã ……… chiến đấu đến </i>
<i>cùng.</i>
<i>b. Tính nó ……….lắm, khơng biết sợ là gì.</i>
<i>Trẻ làm đuốc sống, già xơng lửa đồn</i>
<i>d. Có……… vào hang bắt cọp </i>
<i><b>Câu 7. Câu nào sau đây thuộc kiểu câu kể Ai – Làm gì?</b></i>
a. Mỗi buổi chăn bị đối với tuổi thơ tơi là cả một hành trình mơ mộng.
b. Bạn có thể đi trước hoặc sau chú bị tơ nhởn nhơ.
<i><b>Câu 8. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau:</b></i>
Ôi, tuổi thơ mục đồng, những năm tháng thần tiên giống như chiếc dây diều cứ neo
mãi trong tâm hồn tôi những giấc mơ trong trẻo.
<i><b>Câu 9. Thêm vị ngữ vào chỗ chấm để hồn thành câu Ai thế nào?</b></i>
a. Dịng sơng đẹp như ……….
b. Tàu thuyền đi lại……… ……….
c. Ngoài đồng, bà con nông dân………...……….
d. Đàn ong……….
<i><b>Câu 10. Xác định từ loại dưới các từ được gạch chân sau:</b></i>