Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu BAI TAP DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.31 KB, 4 trang )

CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ
1.Chu kỳ dao động tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi biểu thức :
. 2
L
A T
C
π
=

2
.B T
LC
π
=

. 2
C
C T
L
π
=

. 2D T LC
π
=
2. Trong mạch dao động điện từ , điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số q =
Q
0
cosωt . Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản
tụ có độ lớn là :
A.


0
8
Q
B.
0
2
Q
C.
0
2
Q
D.
0
4
Q
3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ của mạch dao động
LC có điện trở thuần không đáng kể ?
A. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một
tần số chung.
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.
4. Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là
A.
2
0
2
Q
W
L

=
. B.
2
0
2
Q
W
C
=
. C.
2
0
Q
W
L
=
. D.
2
0
Q
W
C
=
.
5. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
o
và cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là I
o
thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là

A.
0
0
2
Q
T
I
π
=
. B.
2T LC
π
=
. C.
0
0
2
I
T
Q
π
=
. D.
0 0
2T Q I
π
=
.
6. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T.
Năng lượng điện trường ở tụ điện

A. biến thiên điều hoà với chu kỳ T. B. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2.
C. không biến thiên điều hoà theo thời gian. D. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T.
7. Trong mạch dao động LC thì cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của tụ điện
dao động điều hoà
A. cùng pha B. ngược pha C. lệch pha π/2 D. lệch pha
π/4
8. Công thức tính tần số của dao động điện từ trong mạch dao động LC là
1
.
2
A f
LC
π
=

2
.B f
LC
π
=

. 2C f LC
π
=

1
.
2
D f
LC

π
=
9. Công thức tính chu kỳ dao động điện từ trong mạch dao động LC là

1
.
2
A T
LC
π
=

1
.
2
B T
LC
π
=

. 2C T LC
π
=

2
.D T
LC
π
=
10. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể

được xác định bởi biểu thức
2
.A
LC
π
ω
=

1
.B
LC
ω
=

1
.
2
C
LC
ω
π
=

. 2D LC
ω π
=
11. Điện trường xoáy là điện trường
A. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi. B. của các điện tích đứng yên.
CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ
C. có các đường sức không khép kín. D. có các đường sức bao quanh các đường

cảm ứng từ.
12. Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây?
A. phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. B. là sóng ngang.
C. truyền được trong chân không. D. mang năng lượng.
13. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ ?
A. Vận tốc truyền sóng điện từ bằng vận tốc của ánh sáng
B. Sóng điện từ có tần số thấp không truyền đi xa được
C. Sóng điện từ có tần số cao truyền đi xa được
D. Bước sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn
14. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li ?
A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng
cực ngắn
15. Sóng điện từ nào sau đây không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ ?
A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực
ngắn
16. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin dưới nước ?
A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn
17. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?
A. Chiếc điện thoại di động. B. Cái điều khiển ti vi.
C. Máy thu thanh. D. Máy thu hình (TV - Ti vi).
18. Công thức tính bước sóng của sóng điện từ là
8
. 3.10 .A f
λ
=

8
3.1
.
0

f
B
λ
=

2
.C
f
π
λ
=

. 2D f
λ π
=
19. Một mạch dao động có tụ điện
3
2
.10C F
π

=
và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao
động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là
A.
500
H
π
. B.5.10
-4

H. C.
3
10
H
π

. D.
3
10
2
H
π

.
20. Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10
6
Hz, vận tốc ánh sáng trong chân
không c = 3.10
8
m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là
A. 60m. B. 6m. C. 0,6m. D. 600m.
21. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động lí tưởng LC là i = 0,08sin(2000t)(A)
. Cuộn dây có độ tự cảm là L = 50mH . Điện dung của tụ điện là
A. 5 µF B. 20 µF C. 50 µF D. 2 µF
22. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động lí tưởng LC là i = 0,08sin(ωt)(A) .
Cuộn dây có độ tự cảm là L = 50mH . Điện dung của tụ điện là 5 µF. Hiệu điện thế giữa 2
bản tụ điện ở thời điểm có năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là
A. 5,66V B. 2,83V C. 5V D. 3V
23. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ . Người ta đo được điện tích cực
đại trên bản tụ điện là Q

0
= 10
-8
C và dòng điện cực đại trong mạch là I
0
= 0,1A . Tần số
dao động điện từ trong mạch là
A. 1,59MHz B. 15,9MHz C. 3,18MHz D. 31,8MHz
CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ
24. Một mạch dao động có C = 5 µF và L = 5H . Nếu hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ
điện là 10V thì cường độ cực đại trong mạch là
A . 10mA B. 25mA C. 20mA D. 1A
25. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF và cuộn cảm L =
20 µH . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A. 100m B. 150m C. 250m D. 500m
26. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100
µH (lấy π
2
= 10 ). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A. 300m B. 600m C. 3000m D. 500m
27. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 100 µH và tụ điện có
điện dung thay đổi được (lấy π
2
= 10 ) . Muốn thu được sóng điện từ có bước sóng λ =
600m thì phải điều chỉnh cho điện dung của tụ điện có giá trị là
A. 1 nF B. 1 pF C. 0,1 nF D. 0,1 pF
28. Chọn câu đúng. Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm:
A. Nguồn điện một chiều và tụ C.
B. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm.
C. Nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm L.

D. Tụ C và cuộn cảm L.
29. Chu kỳ dao động trong mạch dao động điện từ tự do là:
A.
2
T
LC
π
=
B.
LC
T
2
=
π
C.
T 2 LC= π
D. Một biểu thức khác
30. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
31. Điều nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Điện từ trường lan truyền trong không gian gọi là sóng điện từ.
B. Sóng điện từ là sóng có phương dao động luôn là phương ngang.
C. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không.
D. Cả A và B.
32. Mạch dao động điện từ điều hoà L C có chu kỳ
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.

C. phụ thuộc vào cả L và C.
D. không phụ thuộc vào L và C.
33. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của
tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.
34. Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà L C là không
đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.
B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện
35. Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến
thiên của điện tích q của một bản tụ điện/
A.i cùng pha với q. B. i ngược pha với q.
C. i sớm pha
2
π
so với q. D. i trễ pha
2
π
so với q
36. Ở đâu xuất hiện điện từ trường
A. xung quanh một điện tích đứng yên. B. xung quanh một dòng điện không đổi
C. xung quan một ống dây điện. D. xung quanh tia lửa điện
37. Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung 10 pF và 1 cuộn cảm có độ tự cảm 1
mH tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là bao nhiêu?
A.

19,8 Hz B.


6,3.10
7
Hz C.

0,05 Hz D.

1.6 MHz
38. Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung 200 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm
0,02 H. Chu kì dao động riêng của mạch là bao nhiêu?
A. T=12,5.10
-6
s. B. 1,25.10
-6
s C. 12,5.10
-8
s D. 12,5.10
-10
s
39. Tần số của sóng ngắn có bước sóng 25 m là bao nhiêu. Biết tốc độ truyền sóng điện từ
là 3.10
8
m/s.
A. 12Hz B. 12 MHz C. 120 Hz D.120M

×