Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ns giáo án địa 8 ns 24 32008 tiết 36 nd 2632008 tuần 28 bài 30 th ực h ành đ ọc b ản đ ồ đ ịa h ình viöt nam i mục tiêu bài học sau bµi häc hs cçn thêy ®­îc týnh ®a d¹ng phøc t¹p cña ®þa h×nh thó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.77 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NS: 24 /3/2008 Tiết: 36


ND: 26/3/2008 Tuần:28


Bài 30: TH

<b>ỰC H ÀNH Đ ỌC B ẢN Đ Ồ Đ ỊA H ÌNH</b>

<b>viƯt nam</b>


<b>I.Mục tiờu bi hc : </b>


Sau bài học HS cần:


- Thấy đợc tính đa dạng phức tạp của địa hình thể hiện ở sự phân hóa Bắc Nam- Đơng
Tây


-Nhận biết đợc các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ
-Có kĩ năng đọc đo tính dựa vào bản đồ địa hình Việt Nam
-Phân tích mối quan hệ địa lí


<b>II.Các thiết bị dạy học:</b>


-Bản đồ địa hình ( hoặc bản đồ địa lí tự nhiên) Việt Nam
-Bản đồ hành chính nớc cộng hịa XHCN Việt Nam
-Atlát địa lí Việt Nam


-2 bản đồ câm, ranh giới hành chính, bản đồ địa hình
<b>III.Hoạt động trờn lớp:</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC: </b>


HS1: Trình bày đặc điểm khu vực đồi núi và đồng bằng nớc ta?
HS2: Trình bày đặc điểm địa hình bờ biển và thềm lục địa nớc ta?
<b>3.Bài mới:</b>



Vào bài: HS đọc lời dẫn SGK


<b>Hoạt ng ca GV v HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


<b>HĐ1:</b> Cá nhân, cỈp
B


íc1:


HS dựa vào H28.1, 33.1
-Làm câu 1 trang 109 SGK
-Nhận xét sự phân hóa địa hình
B


íc2:


-Sau khi HS làm bài vào vở theo hớng
T-Đ, các cặp trao đổi GV gọi một HS
và chuẩn kiến thức.


-HS hoặc GV chỉ bản đồ treo tờng
các dãy núi: Pu đen đinh, Hồng
Liên Sơn, Con Voi, CC: Sơng Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, các
sông Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm, Cầu,
Kỳ Cùng.


Chuyển ý: Ngịi sự phân hóa T-Đ địa
hình nớc ta có s phõn húa Bc Nam


khụng?


<b>HĐ2:</b> Cá nhân, nhóm
B


ớc1:


HS dựa vào H30.1 hoàn thành công
việc sau:


-Xỏc nh tuyn ct?
Hng ca lỏt ct


-Lát cắt qua d·y nói cao nguyên,


<b>1.Bài tập1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sông hồ nào?


-Nhn xét địa hình và nham thạch
theo tuyến cắt.


B
íc2:


-Sau khi HS làm việc cá nhân, HS cả
nhóm trao đổi để chuẩn bị ý kiến
trình bày trớc lớp.


-GV gäi ®ai diƯn nhãm ph¸t biÓu


chuÈn kiÕn thøc.


HS hoặc GV chỉ bản đồ treo tờng cỏc
cao nguyờn: Kon Tum, c Lc, M
Nụng, Di Linh.


<b>HĐ3:</b> Cá nh©n:
B


íc1:


HS dựa vào bản đồ địa hình, bản đồ
giao thông kết hợp với hiểu biết cho
biết:


-Đờng quốc lộ 1a chạy từ đâu đến
đâu? Vợt qua các đèo, sơng lớn nào?
-Các đèo có ảnh hởng nh thế nào tới
giao thơng Bắc Nam cho ví dụ.


B
íc2:


HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức
-GV hoặc HS chỉ trên bản đồ treo
t-ờng các đèo: Sài Hồ, Tam Điệp, đèo
Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mụng,
ốo C.


-Địa hình ngòi phân hóa Tây- Đông còn phân


hóa theo chiỊu B¾c Nam


Quốc lộ 1A là dạng địa hình nhân tạo, huyết
mạch giao thông quan trọng nhất của Việt
Nam.


<b>IV. Đánh giá:</b>


HS xác định và đọc tên các dãy núi, các dịng sơng theo vĩ tuyến 220<sub>B từ T-Đ; đọc tên</sub>
các cao nguyên theo vĩ tuyến 1080<sub>Đ từ B-N</sub>


<b>V. Hoạt động nối tiếp:</b>


HS về nhà làm bài tập THBĐ, xem trước bài mới.


NS: 25 /3/2008 Tiết: 37


ND: 28/3/2008 Tuần:28


Bài 31: đặc điểm khí hậu việt nam
<b>I.Mục tiờu bài học : </b>


Sau bài học HS cần:


- Hiu v trỡnh by c cỏc đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam: tính chất nhiệt đới
gió mùa ẩm, tính chất đa dạng, thất thờng, phân hóa theo khơng gian và thời gian.
-Phân tích đợc ngun nhân hình thành nên đặc điểm khí hậu Việt Nam ( chủ yếu do
vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, hồn lu gió mùa, địa hình).


-Có kĩ năng phân tích bảng số liệu, so sánh phân tích mối liên hệ địa lí.


<b>II.Cỏc thiết bị dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KTBC: (Kh«ng)</b>
<b>3.Bài mới:</b>


Vào bài: HS đọc lời dẫn SGK


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


<b>HĐ1:</b> Cá nh©n, nhãm
B


íc1:


HS dựa vào bảng 37.1 kết hợp kiến
thức đã học, hãy cho biết tính chất
nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu
Việt Nam đợc thể hiện nh thế nào?
Tai sao?


-Nhận xét nhiệt độ TB của HN, Huế,
TP HCM? Tại sao? So sánh với một
số nơi cùng vĩ độ?


-Những tháng có nhiệt độ khơng khí
giảm dân từ Bắc vo Nam?


-2 mùa gió: tính chất, hớng gió, giải


thích tại sao gió có tính chất tráI
ng-ợc nhau?


-Lng ma c năm, độ ẩm tơng đối?
So sánh với Bắc Phi, Tây Phi, Tây
Nam á? Giải thích?


B
íc2:


HS nghiên cứu các phần (5 phút). Cả
nhóm cùng trao i.


B
ớc3:


Đại diện nhóm phát biểu GV chuẩn
kiến thức.


<b>HĐ2:</b> Cá nhân, cặp.
B


ớc1:


HS da vo nội dung SGK kiến thức
đã học, hãy cho biết:


-Níc ta có mấy miền khí hậu? Đặc
điểm khí hậu mỗi miền?



-Nhận xét và giải thích


HS thực hiện theo phiếu học tập sè1
B


íc2:


-HS phát biểu GV chuẩn kiến thức
-GV: Ngồi ra ở những vùng núi cao,
cịn có sự phân húa khớ hu theo
cao.


<b>HĐ3:</b> Cá nhân
B


ớc1:


HS dựa vào nội dung SGK kết hợp
hiểu biết của bản thân, hãy nêu rõ:
-Tính chất thất thờng của khí hậu nớc
ta đợc thể hiện nh thế nào? Tại sao?
-Tính chất thất thờng của khí hậu gây
khó khăn gì cho cơng tác dự báo thời
tiết, cho sản xuất và sinh hoạt của


<b>1.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:</b>


-Nhiệt độ trung bình năm cao trên 210<sub>C</sub>
-Một năm có hai mùa gió



+Gió mùa mùa đơng: lnh khụ
+Giú mựa mựa h: núng m


-Lợng ma trung bình năm lớn trên 1500mm/
năm.


- m khụng khớ ln hn 80%. So với các
n-ớc có cùng vĩ độ nn-ớc ta có một mùa đơng lạnh
hơn và một mùa hạ mát hn.


<b>2.Tính chất phân hóa đa dạng và thất </b>
<b>th-ờng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nh©n d©n?
B


íc2: HS ph¸t biĨu GV chn kiÕn
thøc.


-Tính chất thất thờng của nớc ta thể hiện rõ ở
chế độ nhiệt và chế độ ma.


<b>IV. Đánh giá:</b>


HS trả lời câu hỏi bài tập SGK
<b>V. Hoạt động nối tiếp:</b>


HS về nhà học bài cũ, làm bài tập THBĐ, xem trước bài mới.


NS: 1/4/2008 Tiết: 38



ND: 2/4/2008 Tuần: 29


Bài 32: C¸c mïa khÝ hËu thêi tiÕt ë níc ta
<b>I.Mục tiêu bài hc : </b>


Sau bài học HS cần:


-Nm c nhng đặc trng của khí hậu 2 mùa: Mùa gió đơng bắc và mùa gió tây nam.
-Phân tích đợc sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam
Bộ.


-Đánh giá những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với sản xuất và đời
sống của nhân dân ta.


-Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu, mối liên hệ địa lí
<b>II.Cỏc thiết bị dạy học:</b>


-Bản đồ khí hậu Việt Nam


-Biểu đồ 3 trạm khí hậu Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh


-Tranh ảnh minh họa về ảnh hởng của một số loại thời tiết đến sản xuất và đời sống
của nhân dân.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>
<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KTBC:</b>



HS1: Trình bày tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nớc ta?


HS2: Trình bày tính chất phân hóa đa dạng và thÊt thêng cđa khÝ hËu níc ta?
<b>3.Bài mới:</b>


Vào bài: HS đọc lời dẫn SGK


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


HĐ1: nhóm
Bước1:


HS dựa và bảng 31.1 kết hợp nội
dung SGK và kiến thức đã học, hồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thµnh phiÕu häc tËp sè 1 và số 2 phần
phụ lục.


Phân việc:


+Nhóm số lẻ nghiên cứu về mùa gió
Đông Bắc.


+Nhóm số lẻ nghiên cứu về mùa gió
Tây Nam


Bớc2:


Đại diện nhóm phát biểu GV chuẩn
kiến thức



Khí hậu níc ta cã sù ph©n hãa theo
mïa giã, theo kh«ng gian và thời
gian có thuận lợi và khó khăn gì cho
sản xuất và sinh hoạt của nhân dân?
Bớc1:


HS dựa vào nội dung SGK, kết hợp
hiểu biết hãy nêu ảnh hởng của khí
hậu đối với sản xuất nông nghiệp,
công nghiệp, giao thông vận tải…
đời sống của nhân dõn.


Bớc2:


Đại diện HS ph¸t biĨu GV chn
kiÕn thức.


+Miền Bắc: lạnh khô có thể ma phùn
+Miền Nam: nóng khô kéo dài


<b>2. Mựa giú Tõy Nam t thỏng 5 đến tháng</b>
<b>10 (mùa hạ):</b>


Nãng Èm cã ma to, d«ng, b·o diễn ra phổ biến
trên cả nớc.


<b>3.Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu</b>
<b>mang lại:</b>



-Thuận lợi:


+Thực hiện thâm canh, xen canh, tăng vụ
-Khó khăn:


+Nấm mốc, sâu bệnh phát triển
+Thiên tai xảy ra thờng xuyên


<b>IV. ỏnh giỏ:</b>


HS tr li cõu hi bài tập SGK
<b>V. Hoạt động nối tiếp:</b>


HS về nhà học bài cũ, làm bài tập THBĐ, xem trước bài mới.


<b>VI. Phô lôc:</b>


<b>PhiÕu häc tËp sè 1</b>


HS dựa vào bảng 31.1 Atlát địa lí Việt Nam hồn thành bảng sau:


<b>Khu vùc</b> <b>Bắc Bộ</b> <b>Duyên hải</b>


<b>Trung Bộ</b>


<b>Tây Nguyên và</b>
<b>Nam Bộ</b>


Trạm tiêu biểu



-Nhit trung bỡnh thỏng
1 0<sub>C</sub>


-Lợng ma tháng 1 mm
-Hớng gió


-Dạng thêi tiÕt thêng gỈp


<b>PhiÕu häc tËp sè 2</b>


HS dựa vào bảng 31.1 Atlát địa lí Việt Nam hồn thành bảng sau:


<b>Khu vực</b> <b>Bắc Bộ</b> <b>Duyên hải</b>


<b>Trung Bộ</b> <b>Tây Nguyên vàNam Bộ</b>


Trạm tiêu biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

7 0<sub>C</sub>


- Lợng ma tháng 7 mm
- Hớng gió


- Dạng thời tiết thờng gặp


NS: 29/3/2009 Tiết: 39


ND: 30/3/2009 Tuần: 30


Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM


<b>I.Mục tiêu bài học : </b>


Sau bài học, HS cần:


-Nắm được những đặc điểm cơ bản của sông ngịi nước ta.


-Phân tích được mối quan hệ của sơng ngòi nước ta với các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã
hội.


-Biết được những nguồn lợi to lớn do sông ngòi mang lại cho sự phát triển kinh tế xã
hội của đất nước.


-Thấy được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ mơi trường nước và dịng
sơng trong việc phát triển kinh tế lâu bền.


<b>II.Các thiết bị dạy học:</b>


-Bản đồ sơng ngịi Việt Nam hoặc bản đồ tự nhiên Việt Nam
-Átlát địa lí Việt Nam


-Tranh ảnh minh họa: thủy điện, đánh cá, du lịch, thủy lợi…
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC:</b>


HS1: Trình bày ảnh hưởng của gió mùa đơng Bắc và gió mùa Tây Nam đến khí hậu
nước ta?


HS2: Nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với sản xuất và đời


sống ở nước ta?


3.Bài mới:


Vào bài: HS đọc lời dẫn SGK


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


HĐ1: Cá nhân, nhóm
Bước1:


HS dựa vào H 33.1, bảng 33.1 kết
hợp nội dung SGK và kiến thức đã
học, hồn thành các cơng việc sau:
a) Tên các sơng lớn, nhận xét và giải
thích mật độ sơng ngịi, hướng chảy.
b) Nhận xét và giải thích về chế độ
nước, hàm lượng phù sa của sơng
ngịi nước ta.


+Nhóm lẻ làm ý a


<i><b>1.</b><b>Đặc điểm chung:</b></i>


-Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, rộng khắp, chủ
yếu sơng ngắn, dốc.


Ngun nhân: Mưa nhiều, nhiều đồi núi, lãnh
thổ hẹp bề ngang.



-Sông chảy theo hướng TB-BN và hướng
vòng cung là phổ biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Nhóm chẵn làm ý b
Bước2:


Đại diện nhóm phát biểu, HS nhóm
khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
-GV yêu cầu một HS nhắc lại đặc
điểm của sơng ngịi nước ta sau đó
hỏi sơng ngịi nước ta có những giá
trị kinh tế gì? Chúng ta đang khai
thác và sử dụng như thế nào?


HĐ2: Cá nhân, cặp
Bước 1:


HS quan sát tranh ảnh kết hợp vốn
hiểu biết, nêu giá trị kinh tế của sơng
ngịi nước ta?


Bước 2:


HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
Bước 3:


HS xem ảnh nước của 1 con sông bị
ô nhiễm kết hợp vốn hiểu biết:


Mô tả nước của một con sông bị ơ


nhiễm ( màu sắc, mùi)


Giải thích tại sao sơng ngịi nước ta
đang bị ơ nhiễm?


Đề xuất hướng giải quyết
Bước 4:


Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn
kiến thức.


-Chế độ nước theo mùa: Lũ - cạn


Nguyên nhân: Khí hậu có một mùa mưa và
một mùa khơ


-Hàm lượng phù sa lớn


Nguyên nhân: ¾ diện tích là đồi núi, mưa
theo mùa.


<i><b>2.Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch</b></i>
<i><b>của các dịng sơng:</b></i>


a) Giá trị của sơng ngịi:
-Thủy điện


-Thủy lợi


-Bồi đắp nên đồng bằng màu mỡ để trồng cây


lương thực.


-Thủy sản, giao thông, du lịch…
b) Sơng ngịi nước ta đang bị ơ nhiễm:
Ngun nhân:


-Lượng phân hóa học, thuốc trừ sâu
-Chất thải sinh hoạt, cơng nghiệp.


c) Biện pháp:


-Tích cực phịng chống lũ lụt.


-Bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn lợi từ
sơng ngịi.


-Khơng thải các chất bẩn xuống sông, hồ.
<b>IV. Đánh giá:</b>


HS trả lời câu hỏi bài tập SGK
<b>V. Hoạt động nối tiếp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

NS: 30/3/2009 Tiết: 40


ND: 31/3/2009 Tuần: 30


Bài 34: c¸c hƯ thèng s«ng lín ë níc ta
<b>I.Mục tiêu bài học : </b>


Sau bài học, HS cần:



-Nắm được vị trí và tên gọi 9 hệ thống sơng chính ở nước ta


-Hiểu được đặc điểm 3 vùng thủy văn Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. Giải thích sự khác
nhau


-Có một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sơng ngịi và những giải pháp phòng
chống lũ lụt ở nước ta.


<b>II.Các thiết bị dạy học:</b>


-Bản đồ sơng ngịi Việt Nam và Bản đồ tự nhiên Việt Nam
-Atlát địa lí Việt Nam


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>
<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KTBC:</b>


HS1:Trình bày đặc điểm chung của sơng ngịi nước ta?


HS2:Trình bày vấn đề khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dịng sơng?
3.Bài mới:


Vào bài: HS đọc lời dẫn SGK


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1: Cá nhân, nhóm</b>
Bước1:



-Thế nào là hệ thống sông lớn? Xác
định trên bản đồ 9 hệ thống sông lớn
của Việt Nam theo thứ tự từ Bắc vào
Nam?


-Địa phương em có con sơng nào lớn
nhất? Thuộc hệ thống sơng gì?


Bước2:


HS chỉ bản đồ, GV uốn nắn cách chỉ
bằng cách làm mẫu sau đó gọi một
vài HS lên bảng xác định vị trí 9 hệ
thống sơng lớn ở nước ta.


<b>HĐ2: Nhóm</b>
Bước1:


Phân nhóm-cơng việc cụ thể cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

từng nhóm. Chia lớp thành 6 nhóm.
Nhóm1+2 nghiên cứu sơng ngịi Bắc
Bộ.


Nhóm3+4 nghiên cứu sơng ngịi
Trung Bộ.


Nhóm5+6 nghiên cứu sơng ngịi
Nam Bộ



-Theo dàn ý sau:


+Tên các hệ thống sông lớn trong
vùng


+Đặc điểm: chiều dài, hình dạng
+Chế độ nước: tháng nào có lũ, lũ
xảy ra như thế nào


Giải thích chế độ nước của sơng.
Bước2:


Đại diện nhóm phát biểu GV chuẩn
kiến thức.


HS dựa vao vốn hiểu biết kết luận
các vấn đề sau:


-Khi sống chung với lũ ở đồng bằng
sơng Cửu Long có những thuận lợi,
khó khăn gì?


-Một số biện pháp phịng lũ hiện nay
ở 2 đồng bằng lớn của nước ta?


Đại diện nhóm HS phát biểu GV
chuẩn kiến thức.


a)Sơng ngịi Bắc Bộ:



-Các hệ thống sơng: Hồng, Thái Bình, Bằng
Giang-Kỳ Cùng, Sơng Mã.


-Đặc điểm: Sơng có dạng nan quạt, chế độ
nước thất thường, lũ kéo dài 5 tháng (tháng 6
đên tháng 10) cao nhất tháng 8. Lũ lên nhanh
và kéo dài.


b)Sơng ngịi Trung Bộ:


-Các hệ thống sông: Cả, Thu Bồn, Đà Rằng
-Đặc điểm: Ngắn dốc, lũ lên nhanh và đột
ngột, lũ tập trung từ tháng 9 đến tháng 12
c)Sơng ngịi Nam Bộ:


-Các hệ thống sông: Đồng Nai, Cửu Long
-Đặc điểm: Lượng nước lớn, lịng sơng rộng
và sâu, ảnh hưởng thủy triều mạnh, chế độ
nước điều hòa hơn. Lũ vào từ tháng 7 đến
tháng 11.


<b>2.Vấn đề sống chung với lũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS trả lời câu hỏi bài tập SGK
<b>V. Hoạt động nối tiếp:</b>


HS về nhà học bài cũ, làm bài tập THBĐ, xem trước bài mới.


NS: 5/4/2009 Tiết: 41



ND:6/4/2009 Tuần: 31


Bi 35: thực hành về khí hậu thủy văn việt nam
<b>I.Mục tiêu bài học : </b>


Sau bài học, HS cần:


-Có kỹ năng vẽ biểu đồ ma, biểu đồ lợng dịng chảy, kĩ năng phân tích và sử lí số liệu
khí hậu, thủy văn.


-Cđng cè c¸c kiÕn thøc khÝ hậu, thủy văn Việt Nam


-Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa mùa ma và mừa lũ của sông ngòi.
<b>II.Cỏc thiết bị dạy học:</b>


-Bản đồ sơng ngịi Việt Nam
-HS chuẩn bị dụng cụ vẽ
<b>III.Hoạt động trờn lớp:</b>
<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KTBC:</b>


HS1: Trình bày đặc điểm sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam B?


HS2: Nêu biện pháp phòng chống lũ lụt ở Bắc Bé, Trung Bé vµ Nam Bé?


3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>



<b>HĐ1: Cá nhân, nhóm</b>
B


ớc1:


HS v biu


Lợng ma: cột màu xanh


Lu lng: ng biểu diễn, màu đỏ
Phân việc:


+Nhóm1: 1+2+3: Vẽ biểu đồ lu vực
sơng Hồng


+Nhãm: 4+5+6: Lu vùc s«ng Gianh
B


íc2:


HS dựa vào bảng 35.1, xác định mùa
ma và mùa lũ theo chỉ tiêu vợt trung
bình.


B
íc3:


HS các nhóm trao đổi, kiểm tra đối
chứng bảng số liệu, GV vẽ mẫu, HS


tự đánh giá kết quả.


<b>1.</b>


<b> Vẽ biểu đồ : </b>


<b>2.Xác định các tháng mựa m a, mựa l:</b>


a)Sông Hồng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HĐ2: Cá nhân, cặp</b>:
B


ớc1:


HS da vo kt qu tớnh toán để xác
định mùa ma và mùa lũ của từng lu
vc sụng.


Tìm các tháng mùa lũ trùng hợp với
mùa ma?


Tìm c¸c th¸ng mïa lũ không trùng
hợp với các tháng mùa ma?


Nêu nhận xét và giải thích?
B


ớc2:



Cỏc cp trao i thng nht


Đại diện HS ph¸t biĨu GV chn
kiÕn thøc.


Mïa lị: 6,7,8,9,10
b)S«ng Gianh:
Mïa ma: 8,9,10,11
Mïa lị: 9,10,11


<b>3. NhËn xÐt mèi quan hƯ gi÷a mïa m a và</b>
<b>mùa lũ của từng l u vực sông:</b>


Mựa l hồn tồn khơng trùng khớp với mùa
ma do: Ngồi ma cịn có độ che phủ rừng, hệ
số thấm của đất, đá, hình dạng mạng lới sơng,
đặc biệt hồ chứa nớc


<b>IV. Hoạt động nối tiếp:</b>


HS về nhà học bài cũ, làm bài tập THBĐ, xem trước bài mới.


<b>V. Phô lôc:</b>


Lỵng ma(mm) Lu lỵng(m3<sub>/s)</sub>




<b>BIỂU ĐỒ CHẾ ĐỘ MƯA VÀ CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY CỦA LV SÔNG HỒNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ND:/4/2008 Tuần:
Bài 36: <b>Đặc điểm đất việt nam</b>


<b>I.Mục tiêu bài học : </b>
Sau bài học, HS cần:


-Biết đợc sự đa dạng của đất Việt Nam, nguồn gốc của tính đa dạng , phức tạp
-Hiểu và trình bày đặc điểm, sự phân bố các nhóm đất chính ở nớc ta


-Thấy đợc đất là một tài nguyên có hạn, cần sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên đất ở
nớc ta


<b>II.Các thiết bị dạy học:</b>


-Các bản đồ tự nhiên, đất Việt Nam
-Tranh ảnh về sử dụng đất ở Việt Nam
<b>III.Hoạt động trờn lớp:</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KTBC: (Kh«ng)</b>
3.Bài mới:


Vào bài: HS đọc lời dẫn SGK


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1: Cá nhân:</b>
Bước1:



HS dựa vào H36.1, kết hợp nội dung
SGK và kiến thức đã học:


-Cho biết đi từ bờ biển đến núi cao
gặp những loại đất nào?


-Nêu nhận xét về số lợng các loại đất
ở Việt Nam (nhiều hay ít) giải thớch
vỡ sao?


HS phát biểu GV chuẩn kiến thức:


<b>HĐ2: Cá nhân, nhãm:</b>


HS nhóm số lẻ dựa vào H36.2, kết
hợp bản đồ đất Việt Nam, nghiên cứu
nhóm đất Feralit và đất mùn núi cao
theo dàn ý:


Hình thành trên địa hình nào? Chiếm
bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh
thổ?


T¹i sao cã diƯn tÝch nh vËy?


Tính chất của đất? Giá trị sử dụng?
Nguyên nhân hình thành đá ong? Tác
hại? Biện pháp?


Học sinh nhóm số chẵn, dựa vào


H36.2, kết hợp bản đồ đất Việt Nam,
nghiên cứu về nhóm đất phù sa?
Hình thành trên địa hình nào? Chiếm
bao nhiêu % diện tích lãnh thổ?
Màu sắc?


Tính chất của đất? Giá trị sử dụng?
Sau khi cá nhân từng nhóm trao đổi,
đại diện nhóm phát biểu GV chuẩn
kiến thức:


<b>1.</b>


<b> Đặc điểm chung của đất Việt Nam : </b>


-Đất ở Việt Nam rất phức tạp và đa dạng.
-Đất Feralit: Chiếm 65% diện tích tự nhiên,
phân bố ở vùng đồi và núi thấp.


Đặc điểm: đất có màu đỏ vàng, hình thành
trên đá vôi và đá ba dan là tt hn c.


Giá trị sử dụng: Trồng cây công nghiệp, trång
rõng.


-§Êt mïn nói cao: ChiÕm 11% diÖn tích tự
nhiên, phân bố ở vùng núi cao.


Đặc điểm: Giàu mùn



Giá trị sử dụng: Trồng rừng đầu nguån


-Đất phù sa: Chiếm 24% diện tích tự nhiên,
phân bố ng bng.


Đặc điểm: phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu
mùn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HĐ3: Cá nhân, cặp</b>


HS dựa vào nội dung SGK, kết hợp
tranh ảnh và vốn hiểu biết, trả lời các
câu hỏi sau:


-Nờu câu ca dao nói lên kinh nghiệm
đất của ơng cha ta.


-Ngày nay chúng ta đã sử dụng đất
nh thế nào?


-Tại sao ở nớc ta diện tích đất xấu
tăng nhanh?


-HS sau khi làm việc cá nhõn, cỏc
cp trao i tho lun.


Đại diÖn HS ph¸t biĨu, GV chn
kiÕn thøc.


<b>2.Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt</b>


<b>Nam:</b>


-Đất là tài nguyên quí giá, phải sử dụng đất
một cách hợp lí:


+Miền đồi núi: chống xói mịn rửa trơi, bạc
màu


+Miền đồng bằng ven biển: cải tạo các loại
đất mặn, phèn.


<b>IV. Đánh giá:</b>


HS trả lời câu hỏi bài tập SGK
<b>V. Hoạt động nối tiếp:</b>


HS về nhà học bài cũ, làm bài tập THBĐ, xem trước bài mới.


NS: /4/2008 Tiết: 43


ND:/4/2008 Tuần:


Bài 37: <b>đặc điểm sinh vật việt nam</b>


<b>I.Mục tiêu bài học : </b>
Sau bài học, HS cần:


-Nắm đựa sự phong phú da dạng của sinh vật nớc ta, tìm hiểu nguyên nhân của sự da
dạng sinh vật đó.



-Thấy đợc sự suy giảm, biến dạng của các hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển của các
hệ sinh thái nhân tạo.


-Có kĩ năng đọc bản đồ, phân tích ảnh địa lí và các mối liên hệ địa lí.
-Có ý thức và hành vi bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Các bản đồ tự nhiên, thực động vật Việt Nam
-Tranh ảnh


-Các hệ sinh thái điển hình: rừng, ven biển, hải đảo, đồng ruộng, núi, đồi
-Một số lồi sinh vật q hiếm và sinh vật của địa phơng.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>
<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KTBC: </b>


HS1: Trình bày đặc điểm chung của đất Việt Nam?
HS2: Nêu vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam?
3.Bài mới:


Vào bài: HS đọc lời dẫn SGK


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1: Cả lớp:</b>


HS dựa vào bản đồ thực động vật
Việt Nam, nội dung SGK và kiến
thức đã học:



-Tìm trên bản đồ các kiểu rừng, các
loài thực động vật.


-Nêu nhận xét về thực động vật và
giải thích.


HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
<b>HĐ2: Cá nhân:</b>


HS dựa vào nội dung SGK, kết hợp
kiến thức đã học hãy:


-Nêu dẫn chứng chứng tỏ nước ta có
sự giàu có về thành phần lồi sinh
vật?


Cho biết nguyên nhân tạo nên sự
phong phú về thành phần loài sinh
vật ở nước ta.


HS phát biểu GV chuẩn kiến thức
<b>HĐ3: Cá nhân, nhóm:</b>


HS dựa vào bản đồ thực động vật,
kết hợp nội dung SGK cho biết:
-Các hệ sinh thái tự nhiên tiêu biểu ở
nước ta.


-Hệ sinh thái nhân tạo.


-Nhận xét và giải thích.
-HS trao đổi trong nhóm.


Đại diện nhóm phát biểu GV chuẩn
kiến thức và chỉ bản đồ về một h


<b>1.</b>


<b> Đặc điểm chung : </b>


Sinh vật nước ta rất đa dạng:


-Đa dạng về thành phần loài và gen
-Đa dạng về kiểu hệ sinh thái


-Đa dạng về cơng dụng sản phẩm


<b>2.Sự giàu có về thành phần lồi SV:</b>
+Thực vật 14600 lồi


+Động vật 11200 lồi
Số lồi q hiếm
+Thực vật 350 loài
+Động vật 365 loài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sinh thái.
<b>HĐ4: Cả lớp:</b>


HS dựa vào tài liệu và vốn hiểu biết
hãy:



-Kể tên một số vườn quốc gia ở nước
ta?


-Vườn quốc gia có giá trị như thế
nào? Cho ví dụ?


Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn
kiến thức.


-HS hoặc GV chỉ trên bản đồ thực
động vật treo tường một số vườn
quốc gia.


-Hệ sinh thái ngập nước đặc biệt là rừng ngập
mặn


-Hệ sinh thái nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín
thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa
và rừng ôn đới núi cao


-Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở
rộng lấn át HST tự nhiên.


<b>IV. Đánh giá:</b>


HS trả lời câu hỏi bài tập SGK
<b>V. Hoạt động nối tiếp:</b>


HS về nhà học bài cũ, làm bài tập THBĐ, xem trước bài mới.



NS: /4/2008 Tiết: 44


ND:/4/2008 Tun:


Bi 38: <b>bảo vệ tài nguyên sinh vật viÖt nam</b>


<b>I.Mục tiêu bài học : </b>
Sau bài học, HS cần:


-Thấy đợc vai trò của tài nguyên sinh vật đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta.
-Hiểu đợc thực tế về số lợng cũng nh chất lợng của tài nguyên sinh vật nớc nhà.
-ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ, giữ gìn và phát huy nguồn tài ngun sinh vật.
Khơng đồng tình với những hành vi phá hoại tài nguyên sinh vật.


<b>II.Các thiết bị dạy học:</b>


-Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam
-Tranh ảnh về các sinh vật quí hiếm


-Tranh ảnh về nạn cháy rừng, phá rừng bừa bÃi ở ViÖt Nam.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HS1:Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam?


HS2: Xác định trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các vờn quốc gia trên địa bàn các tỉnh,
thành phố?


3.Bài mới:



Vào bài: HS đọc lời dẫn SGK


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1: Cá nhân, nhóm:</b>


HS dựa vào tranh ảnh, nội dung SGK,
kết hợp vốn hiểu biết hÃy cho biết:
a)Giá trị của tài nguyên SV ViÖt
Nam?


b)Giá trị của tài nguyên động vt
(rng, bin) ca Vit Nam?


Phân việc:


+Nhóm lẻ làm ý a
+Nhóm chẵn làm ý b


Sau khi cá nhân nghiên cứu, HS
cùng nhóm trao đổi để đi tới thng
nht.


Đại diện nhóm phát biểu GV chuẩn
kiến thức.


<b>H2: Cỏ nhõn:</b>


HS dựa vào nội dung SGK, kết hợp
tranh ảnh, vốn hiểu biÕt:



-Nêu thực trạng rừng của Việt Nam?
Nguyên nhân? Hớng giải quyt?
-Liờn h vi a phng.


Đại diện HS ph¸t biĨu GV chuẩn
kiến thức.


<b>HĐ3: Nhóm, lớp:</b>


HS dựa vào nội dung SGK, kết hợp t
liệu, vốn hiểu biết thảo luận theo gỵi
ý:


-Tên một số lồi động vật có nguy cơ
tuyệt chủng? Giải thích tại sao?
-Tại sao nguồn lợi hải sản bị giảm sút
nhanh chóng?


-Theo em cần phải làm gì để bảo vệ
tài nguyên động vật và thủy hải sản?
-HS phát biểu GV chun kin thc.


<b>1.</b>


<b> Giá trị của tài nguyªn sinh vËt : </b>


-Cung cÊp l¬ng thùc, thùc phẩm, gỗ, làm
cảnh, làm thuốc chữa bƯnh…



-Điều hịa khí hậu, giảm thiểu thiên tai, n
nh phỡ ca t


-Tài nguyên sinh vật không phải là vô tận


<b>2.</b>


<b> Bảo vệ tài nguyên rừng : </b>


-Tài nguyên rừng nớc ta bị suy giảm nhanh
chóng.


-Cần thực hiện nghiêm túc các chính sách và
luật về bảo vệ, phát triển tài nguyên rõng cđa
nhµ níc.


<b>3.Bảo vệ tài ngun động vật và nguồn hải</b>
<b>sản:</b>


-Do phá rừng nhiều động vật quí hiếm có
nguy cơ tuyệt chủng.


-Nguån lợi thủy hảI sản bị giảm sút nhanh
chãng.


-Để phát triển bền vững không đợc phá rừng
bắt diệt chim thú, phá hoại môi trờng sống.
<b>IV. Đỏnh giỏ:</b>


HS trả lời câu hỏi bài tập SGK


<b>V. Hoạt động nối tiếp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

NS: /4/2008 Tiết: 44


ND:/4/2008 Tuần:


Bài 39: <b>đặc điểm chung của tự nhiên việt nam</b>


<b>I.Mục tiêu bài học : </b>
Sau bài học, HS cần:


-Nắm đợc đặc điểm chung của thiên nhiên Việt Nam, trong đó tính chất nhiệt đới gió
mùa ẩm là nền tảng.


-Phát triển khả năng tổng hợp thông qua việc củng cố và tổng kết các kiến thức đã học
về các thành phần tự nhiên Việt Nam.


-Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế xã hội của đất nớc tạo nền
móng cho việc học Địa lí KTXH Việt Nam.


<b>II.Cỏc thiết bị dạy học:</b>
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam


-Bản đồ các mơi trờng ĐL thế giới


-Tranh ¶nh minh häa cảnh quan thiên nhiên Việt Nam
<b>III.Hot ng trờn lp:</b>


<b>1.n nh:</b>
<b>2.KTBC: </b>



HS1:Nêu giá trị của tài nguyên sinh vật Việt Nam?


HS2:Chỳng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên rừng, động vật và nguồn hải sản?
3.Bài mới:


Vào bài: HS đọc lời dẫn SGK


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1: C¶ líp:</b>


HS dựa vào các bản đồ, kết hợp kiến
thức đã học cho biết:


Việt Nam nằm giữa các vĩ độ bao
nhiêu? Thuộc môi trờng tự nhiên
nào? Nêu đặc điểm của mơi trờng tự
nhiên đó?


HS phát biểu GV chốt lại vấn đề


<b>1.</b>


<b> Việt Nam là nớc nhiệt đới gió mùa ẩm : </b>


-Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện ở
mọi thành phần tự nhiên Việt Nam nhng rõ
nhất là khí hậu



-Lµ tÝnh chÊt nỊn tảng của thiên nhiên ViÖt
Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HĐ2: Cá nhân:</b>


HS dựa vào kiến thức đã học và vốn
hiểu biết hãy nêu:


-ë vïng nµo vµ vµo mïa nµo tÝnh
chÊt nãng ẩm của nớc ta bị xáo trộn
nhiều nhất?


-Tớnh cht nhit đới gió mùa có ảnh
hởng gì đến sản xuất và đời sống?
Đại diện HS phát biểu GV chuẩn
kiến thc:


<b>HĐ3: Cá nhân, cặp:</b>


HS da vo bn Vit Nam kết hợp
kiến thức đã học, cho biết:


-So sánh diện tích vùng biển Việt
Nam với diện tích phần đất liền.
-Là một nớc ven biển Việt Nam có
thuận lợi gì để phát triển kinh tế?
Các cặp trao đổi đại diện HS phát
biểu GV chuẩn kiến thức.


<b>H§4: Cá nhân:</b>



HS da vo bản đồ tự nhiên Việt
Nam kết hợp kiến thức đã học cho
biết:


-Tỉ lệ giữa diện tích đồi núi, cao
nguyên so với đồng bằng?


-Địa hình đồi núi có ảnh hởng gì tới
tồn cảnh tự nhiên chung?


-Đồi núi nớc ta có thuận lợi khó khăn
gì trong phát triển KTXH?


HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.


<b>HĐ5: Cá nh©n, nhãm:</b>


HS dựa vào bản đồ tự nhiên Việt
Nam kết hợp kiến thức đã hc cho
bit:


-Thiên nhiên nớc ta phân hóa đa dạng
phức tạp nh thế nào? Tại sao?


-Sự phân hóa phức tạp, đa dạng của
thiên nhiên có thuận lợi và khó khăn
gì trong phát triển kinh tế XH?


HS phát biểu, GV chn kiÕn thøc.



<b>2.</b>


<b> ViƯt Nam lµ mét níc ven biĨn : </b>


-Biển đơng ảnh hởng tới tồn bộ thiên nhiên
nớc ta


-Biển đơng duy trì tăng cờng tính chất nóng
ẩm gió mùa


<b>3.Việt Nam là sứ sở của cảnh quan đồi núi:</b>


-Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ phần đất
liền.


<b>4.Thiªn nhiªn n íc ta ph©n hãa đa dạng,</b>
<b>phức tạp:</b>


-Thiên nhiên níc ta ph©n hãa theo không
gian: Bắc-Nam, Đông-Tây, đai cao, phân hóa
theo thời gian


-Tạo điều kiện cho nớc ta phát triển một nền
KTXH toàn diện và đa dạng.


<b>IV. ỏnh giỏ:</b>


HS trả lời câu hỏi bài tập SGK
<b>V. Hoạt động nối tiếp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×